Nghiên cứu tác nhân gây bệnh chết rạp cây con ba kích (Morinda officinalis How.) tại Việt Nam
lượt xem 4
download
Bài báo này là công bố đầu tiên về nguyên nhân gây bệnh chết rạp trên cây con ba kích ở Việt Nam. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu tác nhân gây bệnh chết rạp cây con ba kích (Morinda officinalis How.) tại Việt Nam
- Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 6/2019 NGHIÊN CỨU TÁC NHÂN GÂY BỆNH CHẾT RẠP CÂY CON BA KÍCH (Morinda officinalis How.) TẠI VIỆT NAM Study on The Pathogen Causing Damping - off on Indian Mullberry (Morinda officinalis How.) in Viet Nam 1 1 2 1 Chu Thị Mỹ , Đặng Thị Hà , Đào Thị Kim Nhung , Lê Thị Thu , 1 1 Hoàng Diệu Linh & Phan Thúy Hiền Ngày nhận bài: 14.11.2019 Ngày chấp nhận: 25.11.2019 Abstract Indian Mullberry (Morinda officinalis How.), locally known as “ba kich” belonging to the Rubiaceae family, commonly grown in Viet Nam for medicinal purposes. However, ba kich seedlings in the nurseries are sufferred from the attack of damping-off disease. The objective of the present study was to characterize the causal pathogen of the damping-off disease of ba kich. Surveys were conducted in different ba kich nurseries in Thanh Hoa and Bac Giang provinces from March to July 2018; and a number of 3 to 4 month old seedlings showing symptoms of damping-off disease were collected for further identification. In the surveyed nurseries, the incidence of damping-off disease was above 50%. Disinfected collar segments, about 5 mm in length, were plated on quarter strength PDA (mPDA) and the isolated fungus was cultured on PDA and incubated at 25°C. Rhizoctonia solani was consistently isolated from the infected tissues. The colony growth was 90 mm after 3 days on PDA, sclerotia were produced after incubation from 5 to 7 days. The optimal conditions for the development of R. solani o o were 25 C to 30 C and pH 7. The efficacy of azoxystrobin + difenoconazole (Amistar top 325 SC) and validamycin A (Vanicide 5 SL) in reducing R. solani mycelial growth was tested in vitro. The results indicated that azoxystrobin + difenoconazole (Amistar top 325 SC) is highly effective in inhibiting the mycelial growth of R. solani. This is the first report of R. solani causing damping-off disease of ba kich in Viet Nam. Keywords: Morinda officinalis, damping off, seedling disease. * 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chi, 1988). Bên cạnh đó, một số bệnh hại trên lá được công bố trên một số cây thuộc chi Morinda Cây ba kích (Morinda officinalis How.), là loại spp. như bệnh đốm lá do nấm Corynospora sp. cây dược liệu thuộc họ cà phê (Rubiacea), được trên cây Morinda citrifolia L. (thuộc họ cà phê trồng nhiều ở Trung Quốc, Lào, Ấn Độ và Triều Rubiaceae) trồng tại vùng Agharkar, Ấn Độ. Triệu Tiên. Ở Việt Nam, ba kích mọc hoang dại nhiều chứng bệnh đốm lá do nấm này gây ra bắt đầu ở các tỉnh miền núi như Quảng Ninh, Phú Thọ, xuất hiện trên đồng ruộng từ tháng 7 đến tháng Bắc Giang, Quảng Nam, v.v. Trong đông y, ba 10 (Firdousi và Khan, 2015). Bệnh thán thư do kích được sử dụng làm dược liệu chữa các bệnh nấm Colletotrichum spp. gây ra trên cây con 1 như: phong thấp, giảm huyết áp (Đỗ Huy Bích và tháng tuổi của một số loài thuộc chi Morinda ở 2 cs., 2004). đảo Andaman và Nicobar Islands, Ấn Độ Trên thế giới, chưa có nhiều nghiên cứu về (Krishna và cs., 2012). sâu, bệnh hại cây ba kích. Cây ba kích trồng tại Tại Việt Nam, mới công bố bệnh héo vàng do Quảng Đông, Trung Quốc bị bệnh héo do nấm nấm F. oxysporum trên ba kích ở một số vùng của Fusarium oxysporum f. sp. Morindae gây ra với Quảng Ninh và Thanh Hóa. Bệnh xuất hiện từ giai nguồn bệnh chủ yếu từ đất bị nhiễm bệnh (Shi và đoạn cây con đến khi cây hình thành củ, nhưng bệnh thường gây hại mạnh nhất ở giai đoạn cây ba 1. Trung tâm nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc kích được 3 – 4 năm, tỷ lệ bệnh trên đồng ruộng có Hà Nội - Viện Dược liệu thể lên đến 60% (Đặng Thị Hà và cs., 2017). Corresponding author: phanthuyhien@yahoo.com Gần đây, ở một số vùng thuộc Thanh Hóa và 2. Học viện Nông nghiệp Việt Nam Bắc Giang, cây ba kích con biểu hiện triệu chứng 32
- Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 6/2019 chết rạp, đã ảnh hưởng đến năng suất và chất và cs., 2008). Sau 7 ngày nuôi cấy, nấm được lượng cây giống; nhưng vẫn chưa xác định được giám định dựa vào đặc điểm hình thái. Các mẫu nguyên nhân; do đó, chưa có biện pháp phòng nấm được giám định dựa vào khóa phân loại của trừ bệnh hiệu quả. Bài báo này là công bố đầu Sneh và cs. (1991). tiên về nguyên nhân gây bệnh chết rạp trên cây 2.2.2. Lây bệnh nhân tạo con ba kích ở Việt Nam. Phương pháp lây bệnh qua đất được tiến hành theo Burgess và cs. (2008). Cây ba kích sử 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU dụng cho thí nghiệm là cây 7 tháng tuổi, khỏe 2.1 Vật liệu, thời gian và địa điểm nghiên cứu mạnh, không có biểu hiện triệu chứng bệnh, Cây ba kích con biểu hiện triệu chứng chết rạp được trồng trong các chậu thí nghiệm chứa giá được thu thập tại các vùng trồng ba kích tại huyện thể đất đã khử trùng. Thí nghiệm lây bệnh được Quảng Thành, tỉnh Thanh Hóa và huyện Lục Nam, bố trí với 3 lần nhắc lại, 20 cây/lần nhắc lại. tỉnh Bắc Giang trong năm 2018. Các vật liệu khác Nguồn nấm lây bệnh được nhân sinh khối trên sử dụng trong nghiên cứu bao gồm: nguyên liệu sử giá thể hạt kê - trấu. Nấm được nuôi trong bình dụng trong môi trường phân lập, làm thuần và nuôi tam giác 15 ngày, sau đó đem ra trộn với đất cấy tác nhân gây bệnh [khoai tây - đường - agar xung quanh gốc cây cần lây bệnh, mỗi gốc cây (PDA), môi trường PDA một phần tư độ mạnh có sử dụng 50g sinh khối nấm. Theo dõi hàng ngày bổ sung kháng sinh (mPDA), thạch - nước cất sự xuất hiện, quá trình hình thành và phát triển (WA) và nguyên liệu sử dụng cho môi trường nhân triệu chứng trên cây lây bệnh. Mẫu bệnh có triệu sinh khối nấm (Burgess và cs., 2008). Các trang chứng điển hình từ thí nghiệm lây bệnh được tái thiết bị và dụng cụ: Tủ sấy dụng cụ, buồng cấy, nồi phân lập theo quy tắc Koch. Thời điểm lây bệnh hấp, tủ định ôn, dụng cụ nuôi cấy nấm. Nghiên cứu nhân tạo: tháng 7 năm 2018. Chỉ tiêu theo dõi: được thực hiện từ tháng 3 đến tháng 12 năm 2018 Thời gian từ khi lây bệnh đến khi xuất hiện triệu tại Trung Tâm Nghiên cứu trồng và chế biến cây chứng, thời gian từ khi lây bệnh đến khi cây chết, thuốc Hà Nội. tỷ lệ cây nhiễm bệnh, khả năng phục hồi. 2.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ và 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu pH đến sự phát triển của nấm gây bệnh chết rạp 2.2.1. Điều tra, phân lập và giám định tác trên môi trường nhân tạo nhân gây bệnh Chọn mẫu nấm đã được làm thuần, cắt tản Phương pháp điều tra thu thập mẫu được tiến nấm thành những miếng cấy tròn có đường kính hành theo “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về 5 mm, cấy trên môi trường PDA, mỗi công thức phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây lặp lại 5 lần, mỗi lần 1 đĩa Petri. Đối với thí trồng” (QCVN 01-38, 2010). Mẫu bệnh cây con ba nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, các kích có triệu chứng chết rạp hoặc héo sau khi thu mẫu nấm thuần được nuôi cấy trong tủ định ôn ở thập từ đồng ruộng về được loại bỏ thân lá và rửa o các điều kiện nhiệt độ 20, 25, 30 và 35 C. Thí sạch dưới vòi nước. Cắt bộ phận gốc thân, rễ bị nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của pH đến sự bệnh thành những miếng nhỏ sao cho miếng cắt phát triển của nấm được tiến hành với các bao gồm cả mô bệnh và mô khỏe. Khử trùng ngưỡng pH 4, 5, 6, 7 ở điều kiện nhiệt độ 30 C. o miếng cắt bằng ethanol 70% trong 5 giây, sau đó Chỉ tiêu theo dõi: Đương kính tản nấm sau khi rửa sạch bằng nước cất vô trùng, dùng dao cấy cấy 24, 48 và 72 giờ. đã khử trùng cắt vết bệnh thành các miếng nhỏ 5 2.2.4. Khả năng ức chế của một số loại thuốc × 5 mm và cấy lên môi trường mPDA. Khi nấm đã bảo vệ thực vật đối với nấm gây bệnh chết rạp phát triển với kích thước đường kính tản nấm 1 - trên môi trường nhân tạo 2 cm, cấy truyền sang môi trường WA. Nấm được Thí nghiệm được tiến hành trên môi trường làm thuần bằng cách cấy đỉnh sinh trưởng của sợi PDA với 2 loại thuốc trừ bệnh là Amistar top 325 nấm từ môi trường WA sang môi trường PDA và SC (hoạt chất azoxystrobin 200 g/l + được nuôi cấy trong phòng thí nghiệm ở điều kiện difenoconazole 125 g/l) với nồng độ 0,25 ml o 25 C với 12 h chiếu sáng xen kẽ 12 h tối (Burgess thuốc/1 lít nước và Vanicide 5 SL (hoạt chất 33
- Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 6/2019 validamycin A: 5 %) với nồng độ 1,6 ml thuốc/1 lít Các số liệu được xử lý thống kê bằng phần nước. Cách thức tiến hành theo phương pháp mềm Irristat 5.0 và Excel kiểm tra sự khuếch tán của thuốc bảo vệ thực vật 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN trên đĩa Petri (Ahmed và cs., 2012). Cắt tản nấm thành những miếng tròn nhỏ đường kính 5mm, 3.1 K t quả phân lập và xác định tác nhân cấy vào giữa đĩa Petri đường kính 90 mm có gây bệnh ch t rạp cây con ba kích chứa môi trường PDA, sau đó sử dụng giấy lọc Mười mẫu cây ba kích biểu hiện triệu chứng đã được hấp khử trùng đã được nhúng vào dung chết rạp, một phần thân sát gốc bị khô và teo lại dịch thuốc pha và đặt vào 4 góc trên đĩa petri đã được thu thập từ vườn ươm tại Quảng Thành, cấy nấm. Các đĩa này được đặt ở nhiệt độ 30ºC. Thanh Hóa và Lục Nam, Bắc Giang (Hình 1). Tác Chỉ tiêu theo dõi: bán kính quầng thuốc sau khi nhân gây bệnh được phân lập, làm thuần trên cấy nấm 24, 48 và 72 giờ (mm). môi trường WA và PDA. 2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu Hình 1. Triệu chứng bệnh ch t rạp cây con ba kích a b c Hình 2. Sợi nấm và hạch nấm của nấm R. solani trên môi trƣờng PDA đƣợc phân lập từ cây con ba kích tại Bắc Giang và Thanh Hóa (a). Sợi nấm R. solani phân nhánh vuông góc; (b) Tản nấm và hạch nấm R. solani được phân lập từ mẫu ba ích trồng tại Bắc Giang. (c) Tản nấm và hạch nấm R. solani được phân lập từ mẫu ba ích trồng tại Thanh Hóa Căn cứ vào đặc điểm hình thái nấm của sợi màu trắng đục, vàng nâu hoặc nâu vàng nhạt, về nấm, tác nhân gây bệnh chết rạp cây con ba kích sau chuyển sang màu nâu sẫm. Tản nấm phát là nấm Rhizoctonia solani. Ban đầu, tản nấm có triển với tốc độ rất nhanh trên môi trường PDA, 34
- Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 6/2019 tản nấm mịn, áp sát bề mặt môi trường hoặc xốp. 3.2 K t quả lây bệnh nhân tạo nấm Sợi nấm đa bào, màu nâu hoặc nâu vàng, phân R. solani trên cây ba kích nhánh nhiều, vị trí phân nhánh của sợi nấm hơi thắt lại, sát đó có vách ngăn, phân nhánh gần Để xác định khả năng gây bệnh của nấm R. như vuông góc (Hình 2a). Sau nuôi cấy 5 đến 7 solani đối với cây ba kích con, thí nghiệm lây ngày, nấm bắt đầu hình thành hạch nấm, hạch nhiễm nhân tạo được thực hiện trong nhà lưới non có màu trắng, hạch già có màu nâu, hơi thô, của Trung Tâm Nghiên cứu trồng và chế biến không định hình (Hình 2b, 2c). Nấm R. solani làm cây thuốc Hà Nội (Bảng 1, Hình 3). biến đổi màu môi trường nuôi cấy từ trắng đục sang màu nâu đến nâu sẫm. Bảng 1. Thí nghiệm lây bệnh nhân tạo nấm R. solani trên cây con ba kích (Trung tâm Nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội, tháng 3 năm 2018) Lần Thời gian tiềm TLB (%) sau lây bệnh Triệu chứng nhắc lại dục (ngày) 3 ngày 7 ngày 14 ngày 1 2-4 40,0 60,0 100 Gốc thân bị thối, teo lại có 2 2-6 35,5 64,5 100 màu nâu, lá bị héo, khi nhổ cây lên thấy rễ bị thối thâm 3 3-6 30,0 70,0 100 nâu, cây gãy gục rồi chết. Khi lây nhiễm nấm R. solani trên cây ba kích, tỷ lệ nhiễm bệnh rất cao và có thời gian tiềm dục trên cây ký chủ ngắn (2 - 6 ngày). Tỷ lệ bệnh ở các lần nhắc lại sau 7 ngày lây nhiễm dao động từ 60 đến 70%. Vết bệnh ban đầu xuất hiện ở phần cổ rễ hay phần gốc thân sát mặt đất, sau đó lan ra làm phần gốc thân bị thối, lá cây héo rũ, rồi cả cây gãy gục và chết (Hình 3). Sau 14 ngày lây nhiễm, toàn bộ cây lây bệnh đều bị nhiễm bệnh hoàn toàn trong khi cây đối chứng không lây nhiễm vẫn sinh trưởng bình thường. Cây biểu hiện triệu chứng được tái phân lập tác nhân gây bệnh được xác định nấm R. solani đúng với nấm đã được sử dụng trước khi lây nhiễm. Như vậy, nấm R. solani là tác nhân chính gây bệnh chết rạp cây con trên cây ba kích tại Thanh Hóa và Bắc Giang. 3.3 Ảnh hƣởng của nhiệt độ và pH đ n sinh trƣởng và phát triển của nấm R. solani trên môi trƣờng nhân tạo 3.3.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát Hình 3. Cây ba kích đối chứng (bên trái) triển của nấm R. solani trên môi trường nhân tạo và cây đƣợc lây nhiễm bởi nấm R. solani (bên phải) sau 6 ngày Ở các điều kiện nhiệt độ thí nghiệm khác (Trung tâm Nghiên cứu trồng và chế biến cây nhau, đường kính tản nấm phát triển khác nhau thuốc Hà Nội, tháng 3 năm 2018) có ý nghĩa ở độ tin cậy 95% (Bảng 2). 35
- Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 6/2019 Bảng 2. Sự phát triển của nấm R. solani trên cây ba kích ở các mức nhiệt độ khác nhau (Trung tâm Nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội, tháng 5 năm 2018) Nhiệt độ Đƣờng kính tản nấm (mm) sau cấy o Ghi chú ( C) 24 giờ 48 giờ 72 giờ 96 giờ 120 giờ d d b Chưa hình thành hạch sau 15 ngày 20 10,6 18,1 36 57,5 90 theo dõi c c a 25 19, 1 50,5 90 90 90 b b a Đã hình thành hạch nấm sau 15 30 22,1 61,3 90 90 90 a a a ngày theo dõi 35 25 64,3 90 90 90 LSD0,05 1,6 2,34 1,6 - - CV(%) 4,4 2,6 1,1 - - Ghi chú: Các công thức trong cùng một cột có chữ cái giống nhau thì hác nhau hông có ý nghĩa với độ tin cậy 95% Sau 24 giờ nuôi cấy, đường kính tản nấm ở tốt nhất cho sự phát triển của tản nấm và hình o o o nhiệt độ 20 C là 10,6 mm, ở nhiệt độ 25 C là thành hạch nấm R. solani. Ở nhiệt độ 20 C, khả o 19,1mm, ở nhiệt độ 30 C là 22,1 mm và ở nhiệt năng hình thành hạch nấm chậm hơn so với các o độ 35 C tản nấm phát triển nhanh nhất đạt 25 điều kiện nhiệt độ khác. o mm. Sau 72 giờ, ở điều kiện nhiệt độ 25 - 35 C, 3.3.2. Ảnh hưởng của pH đến sự phát triển nấm đã mọc kín đĩa trong khi tản nấm ở nhiệt độ của nấm R. solani trên môi trường nhân tạo o o 20 C mới chỉ đạt 36 mm. Ở nhiệt độ 20 C, nấm Đã đánh giá ảnh hưởng của các mức pH 4, 5, phát triển chậm nhất, sau 120 giờ mới phát triển 6, 7 đến sự phát triển của nấm R. solani trên môi o kín đĩa. Như vậy, 25 - 30 C là khoảng nhiệt độ trường PDA (Bảng 3). Bảng 3. Sự phát triển của nấm R. solani ở các mức pH khác nhau (Trung tâm Nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội, tháng 6 năm 2018) Đường kính tản nấm (mm) cấy sau pH 24 giờ 48 giờ 72 giờ 96 giờ c d b 4 10,3 37,8 78,8 90 d c b 5 10 42,4 78,8 90 b b a 6 12,8 61,2 90 90 a a a 7 13,4 61,6 90 90 LSD0,05 0,34 4,7 1,2 CV% 1,6 5 0,7 Ghi chú: Các công thức trong cùng một cột có chữ cái giống nhau thì hác nhau hông có ý nghĩa với độ tin cậy 95% Sau nuôi cấy 24 giờ, đường kính tản nấm có kích thước đều là 78,8 mm và mọc kín đĩa R. solani trên môi trường có pH 4 là 10,3 mm, sau 96 giờ. Như vậy, nấm R. solani có khả pH 5 là 10 mm, pH 6 là 12,8 mm và pH 7 là năng phát triển ở tất cả các mức pH từ 4 - 7; 13,4 mm. Sau 72 giờ nuôi cấy, nấm trên môi trong đó, tại mức pH 6 và 7, nấm phát triển tốt trường pH 6 và 7 đã phát triển kín đĩa Petri nhất, pH 4 - 5 kích thước tản nấm phát triển ở trong khi đó tản nấm ở môi trường pH 4 và 5 mức trung bình (Hình 4). 36
- Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 6/2019 A B C D Hình 4a. Tản nấm R.solani ở pH 4 (A), pH 5 (B), pH 6 (C), pH 7 (D) sau 24 giờ nuôi cấy A B C D Hình 4b. Tản nấm R.solani trên môi trƣờng PDA ở pH 4 (A), pH 5 (B), pH 6 (C), pH 7 (D) sau 48 giờ nuôi cấy A B C D Hình 4c. Tản nấm R.solani trên môi trƣờng PDA ở pH 4 (A), pH 5 (B), pH 6 (C), pH 7 (D) sau 72 giờ nuôi cấy Hình 4. Tản nấm Tản nấm R.solani trên môi trƣờng PDA ở pH 4, pH 5, pH 6, pH 7, sau 24, 48 và 72 giờ nuôi cấy 3.4 Khả năng ức ch của một số loại thuốc Amistar top là 12 mm và tản nấm trên môi bảo vệ thực vật đối với nấm R. solani của trên trường xử lý thuốc Vanicide là 12,2 mm có tác môi trƣờng nhân tạo dụng ức chế nấm R.solani như nhau và có hiệu quả hơn so với công thức đối chứng (không xử Hiệu quả của thuốc trừ nấm Amistar top 325 lý) với đường kính tán nấm 13,1 mm. Sau 72 SC và Vanicide 5 SL đã được đánh giá dựa trên giờ, khi kích thước tản nấm ở công thức đối sự khuếch tán của thuốc trong môi trường nuôi chứng là 90 mm (kín đĩa), công thức xử lý cấy nấm R. solani (Bảng 4). Amistar top là 30,2 mm và công thức xử lý Sau 24 giờ nuôi cấy, tốc độ phát triển của Vanicide là 56 mm. Trong hai loại thuốc sử các tản nấm ở các môi trường được xử lý thuốc dụng ở thí nghiệm, thuốc Amistar Top 325 SC có sự khác biệt so với đối chứng. Đường kính (hoạt chất azoxystrobin + difenoconazole) có tản nấm trung bình trên môi trường xử lý thuốc 37
- Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 6/2019 khả năng ức chế mạnh hơn đến sự phát triển 5SL (hoạt chất valydamycin A 5%) trên môi của sợi nấm R. solani so với thuốc Vanicide trường PDA (Hình 5). Bảng 4. Khả năng ức ch của một số loại thuốc hóa học đ n sự phát triển của nấm R. Solani trên môi trường nhân tạo (Trung tâm Nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội, tháng 8 năm 2018) Đường kính tản nấm trung bình (mm) sau Thuốc hóa học Đặc điểm tản nấm 24 giờ 48 giờ 72 giờ Tản nấm phát triển nhanh, lan Đối chứng (không a a a 13,1 52,6 90,0 rộng ra kín đĩa, mọc tràn lên trên xử lý) giấy thấm Amistar top b c c Tản nấm phát triển chậm, ít bông 12,0 21,0 30,2 325SC xốp, mọc cách xa giấy thấm Tản nấm phát triển trung bình, tản b b b Vanicide 5SL 12,2 31,4 56,0 nấm ít bông xốp, nấm mọc tránh giấy thấm. LSD0,05 0,34 0,64 0,62 - CV% 1,4 0,9 0,5 - Ghi chú: Các công thức trong cùng một cột có chữ cái giống nhau thì hác nhau hông có ý nghĩa với độ tin cậy 95% chất azoxystrobin 200 g/l + difenoconazole 125 g/l) và Vanicide 5SL (hoạt chất validamycin A: 5%) đều có khả năng hạn chế sự phát triển của sợi nấm R. solani trên môi trường PDA. Trong đó thuốc Amistar top 325 SC có khả năng hạn chế mạnh nhất. - Cần có những nghiên cứu sâu hơn về nấm R. solani gây bệnh chết rạp cây con ba kích trong sản xuất làm cơ sở khuyến cáo các biện pháp phòng trừ thích hợp. TÀI LIỆU THAM KHẢO Hình 5. Sự phát triển của tản nấm (1) Ti ng Việt R. solani trên môi trƣờng PDA có/không 1. Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2010. QCVN 01-38: xử lý thuốc trừ nấm 2010/BNNPTNT. Quy chuẩn ỹ thuật quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 2. Đặng Thị Hà, Chu Thị Mỹ, Phan Thúy Hiền, - Nguyên nhân gây bệnh chết rạp cây con ba Nguyễn Thị Bình và Trần Hữu Khánh Tân, 2017. Nghiên kích tại Thanh Hóa và Bắc Giang là do nấm cứu tác nhân gây bệnh héo vàng trên cây ba kích Rhizoctonia solani gây ra. Bệnh biểu hiện triệu (Morinda officinalis How. Tạp chí bảo vệ thực vật, 2: 9-13. chứng điển hình trên cây ba kích trong vườn 3. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân ươm với một phần thân sát gốc bị khô và teo lại, Chương, Nguyễn Thuận Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm một số cây bị chết rạp. Nấm R. solani phát triển Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, - o tốt nhất ở nhiệt độ 25 30 C và pH 7 trên môi Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn, Viện dược liệu, trường PDA. 2004. Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nhà - Thuốc trừ nấm Amistar top 325 SC (hoạt xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội, Tập II. 38
- Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 6/2019 (2) Ti ng Anh anthracis" [Investigations into bacteria: V. The etiology 4. Ahmed D.B, Chaieb I., Salah K.B., Boukamcha of anthrax, based on the ontogenesis of Bacillus H., Jannet H.B., Mighri Z. and Daami-Remadi M.,2012. anthracis] (PDF). Cohns Beitrage zur Biologie der Antibacterial and antifungal activities of Cestrum parqui Pflanzen (in German), 2 (2): 277–310. saponins: possible interaction with membrane sterols, 9. Krishna Kumar; Singh, D. R.; Natarajan International Research Journal of Plant Science, 3 (1): Amaresan; Kuttum Madhuri, 2012. Isolation and 001-007. pathogenicity of Colletotrichum spp. causing 5. Banett H.L and Hunter B.B., 1998. Illustrated anthracnose of Indian mulberry (Morinda citrifolia) in genera of imperfect fungi. The American tropical islands of Andaman and Nicobar, India, Phytopathological Society, St.Paul, Minnesota. 218. Phytoparasitica, 40 (5): 485-491. 6. Burgess L.W., Knight T.E., Tesoriero L. and 10. Shi Xuerong, Chi Peikun, 1988. Identification of Phan H. T., 2008. Diagnostic manual for plant the pathogen causing wild disease of the medicinal diseases in Vietnam. ACIAR Monograph, 129: 210. herb Indian mulberry (Morinda officinalis How.), Acta 7. Firdousi, S. A. and Khan, T. A.,2015. Two new Phytopathologica Sinica. 04. fungal diseases of trees of manudevi forest of Jalgaon, 11. Sneh B, Burpee L. Ogoshi A.,1991. district. Flora and Fauna (Jhansi), 21( 2): 158-160. Identification of Rhizoctonia species. St Paul, Mn, 8. Koch, R.,1876. Untersuchungen über Bakterien: USA: APS press. V. Die Ätiologie der Milzbrand-Krankheit, begründet auf die Entwicklungsgeschichte des Bacillus Phản biện: TS. Trịnh Xuân Hoạt KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH BỆNH ĐỐM CHẾT HOẠI HÌNH NHẪN GÂY HẠI THUỐC LÁ Results of Diagnotic Necrotic Ring Spot Disease on Tobacco plant 1 2 Nguyễn Văn Chín và Hà Vi t Cƣờng Ngày nhận bài: 06.9.2019 Ngày chấp nhận 26.9.2019 Abstract In 2019, Tobacco instutute collected 15 disease samples with crooked tip to the side and necrotic ringspot on leaves in growing tobacco Bac Giang; necrotic spot symptom in Bac Kan and Cao Bang; leaf curl and crooked tip to the side in Tay Ninh to diagnose in Research centre for Tropical plant pathology – Vietnam national university of Agriculture. Results of diagnosis showed that all disease samples in Bac Giang were caused by Tomato necrotic ringspot virus (TNRV). Virus belong to Tospovirus genus and is spread by insect – thrips. TNRV is a virus species that is detected the first times on tobacco plant in Vietnam. Other disease samples of Bac Kan, Cao Bang and Tay Ninh provinces didn‟t infected with Tospovirus. Keywords: Tobacco, virus, Tospovirus, Tomato necrotic ringspot virus, TNRV. * 1. ĐẶT VẤN ĐỀ tăng dần ở các tỉnh phía Bắc, đặc biệt gây hại nặng tại Chi nhánh Viện Thuốc lá Bắc Giang Trong 3 năm gần đây, cây thuốc lá có triệu trong vụ xuân 2019. Như năm 2017, chúng xuất chứng đốm chết hoại hình nhẫn có chiều hướng hiện rải rác trên đồng ruộng với mức độ gây hại không đáng kể; Đến năm 2018, bệnh xuất hiện 1. Viện Thuốc lá phổ biến với tỷ lệ bệnh 12,5%; Và năm 2019, 2. Học Viện Nông nghiệp Việt Nam chúng gây hại rất nặng với tỷ lệ bệnh dao động 39
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài 1: Khái niệm bệnh, nguyên nhân gây bệnh cây nông nghiệp
47 p | 594 | 138
-
Bài giảng Bệnh cây đại cương: Bài 1 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
8 p | 285 | 37
-
Bệnh xuất huyết do virus ở cá chép -Spring virus disease
6 p | 164 | 11
-
Nghiên cứu xác định tác nhân gây bệnh đục cơ trên tôm càng xanh ương nuôi tại Cần Thơ
6 p | 76 | 8
-
Vi nấm Fusarium oxysporum VL1.23: phân lập, định danh và khả năng gây bệnh trên cá Lóc (Channa striata)
9 p | 169 | 6
-
Một số đặc điểm sinh học của vi khuẩn Vibrio harveyi gây bệnh xuất huyết lở loét ở cá chẽm nuôi tại Khánh Hòa
7 p | 12 | 5
-
Xác định tác nhân gây bệnh chảy nhựa thân cây bưởi da xanh tại tỉnh Bến Tre
14 p | 8 | 4
-
Xác định tác nhân gây bệnh xuất huyết trên cá lăng (ictalurus punctatus) tại một số tỉnh phía bắc Việt Nam
9 p | 86 | 4
-
Nghiên cứu tác nhân gây bệnh thối qủa Chôm Chôm (Nephelium lappaceum l.) sau thu hoạch ở đồng bằng sông Cửu Long
6 p | 62 | 4
-
Nghiên cứu bệnh mòn vây, cụt đuôi ở cá mú - Epinephelus spp nuôi ở Khánh Hòa
8 p | 61 | 3
-
Tác nhân gây bệnh đỏ mắt ở cá trắm đen (Mylopharyngodon piceus) và kết quả điều trị
7 p | 13 | 3
-
Tác nhân gây bệnh giảm đẻ Gallibacterium anatis trên gia cầm cơ chế phát sinh, phòng, điều trị bệnh và tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
6 p | 14 | 3
-
Tác nhân gây bệnh xuất huyết ở cá Chiên (Bagarius yarrelli) nuôi lồng tại Tuyên Quang và đề xuất biện pháp phòng trị
5 p | 34 | 3
-
Tác nhân gây bệnh do vector truyền, Hepatozoon spp. (Apicomplexa:Hepatozoidae), và các biện pháp phòng ngừa lây nhiễm trên thú cưng
7 p | 51 | 3
-
Xác định một số đặc điểm di truyền học của Tomato Spotted Wilt Vi-rút gây bệnh trên hoa cúc tại tỉnh Lâm Đồng
5 p | 29 | 2
-
Xác định tác nhân gây bệnh lem lép hạt lúa trên đồng ruộng tại Thừa Thiên Huế
7 p | 44 | 2
-
Nghiên cứu tác nhân gây bệnh thối gốc cây măng tây xanh (Asparagus officinalis L.) Ninh Thuận
7 p | 13 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn