Đỗ Khắc Hùng và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
85(09)/2: 41 - 45<br />
<br />
NGHIÊN CỨU THẢM THỰC VẬT VÀ HỆ THỰC VẬT<br />
Ở HUYỆN VỊ XUYÊN TỈNH HÀ GIANG<br />
Đỗ Khắc Hùng, Lê Ngọc Công,Phạm Hùng Cường,<br />
Bùi Thị Dậu, Nguyễn Thị Thu Hà<br />
Trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Vị Xuyên là huyện miền núi thấp của tỉnh Hà Giang, trung tâm huyện là thị trấn Vị Xuyên nằm<br />
trên trục Quốc lộ 2, cách Thành phố Hà Giang khoảng 20km về phía nam. Huyện Vị Xuyên có địa<br />
hình phức tạp, chia cắt mạnh, độ dốc lớn tạo ra các tiểu vùng khí hậu đặc thù: Tiểu vùng núi cao,<br />
tiểu vùng núi trung bình, tiểu vùng thung lũng và núi thấp. Huyện Vị Xuyên chịu ảnh hƣởng của<br />
khí hậu vùng Đông Bắc với chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ trung bình năm là 22,6 0C,<br />
độ ẩm không khí trung bình năm đạt 85%, lƣợng mƣa trung bình hàng năm cao (20002400mm/năm). Với điều kiện vị trí địa lý, địa hình, khí hậu nhƣ vậy là điều kiện rất thuận lợi cho<br />
thảm thực vật nói chung và rừng nói riêng của huyện Vị Xuyên phát triển đa dạng và phong phú.<br />
Kết quả điều tra về thảm thực vật đã xác định đƣợc 4 kiểu thảm thực vật chính là: Kiểu rừng kín<br />
thƣờng xanh trên núi đá vôi; Kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm á nhiệt đới; Kiểu rừng kín<br />
thƣờng xanh mƣa ẩm núi thấp; Kiểu rừng thứ sinh nhân tác. Hệ thực vật khá phong phú và đa<br />
dạng, bƣớc đầu đã thống kê đƣợc 315 loài, 231 chi, 84 họ thuộc 4 ngành thực vật bậc cao có mạch<br />
(Thông đất, Cỏ tháp bút, Dƣơng xỉ, Mộc lan). Trong đó có 16 loài thực vật quý hiếm có tên trong<br />
Sách Đỏ Việt Nam (2007), 1 loài có tên trong Danh lục Đỏ IUCN (2007) và 4 loài có tên trong<br />
Nghị định 32/2006 NĐ-CP của Chính phủ.<br />
Từ khoá: Rừng kín thường xanh, rừng thứ sinh, hệ thực vật, thảm thực vật, huyện Vị Xuyên.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Vị Xuyên là huyện miền núi thấp của tỉnh Hà<br />
Giang, có vị trí địa lý nằm trong khoảng<br />
104023’ đến 105009’ kinh độ đông và từ<br />
22029’ đến 23002’ vĩ độ bắc. Trung tâm huyện<br />
là thị trấn Vị Xuyên nằm trên trục Quốc lộ 2,<br />
cách Thành phố Hà Giang khoảng 20km về<br />
phía nam. Huyện có địa giới hành chính nhƣ<br />
sau: phía bắc giáp Thành phố Hà Giang,<br />
huyện Quản Bạ và Trung Quốc. Phía nam<br />
giáp huyện Bắc Quang, phía đông giáp huyện<br />
Bắc Mê và tỉnh Tuyên Quang, phía tây giáp<br />
huyện Hoàng Su Phì. Huyện Vị Xuyên tuy<br />
nằm trong vùng núi thấp của tỉnh Hà Giang<br />
nhƣng có địa hình phức tạp, chia cắt mạnh, độ<br />
dốc lớn đã tạo ra các tiểu vùng khí hậu đặc thù:<br />
- Tiểu vùng núi cao: bao gồm 8 xã Lao Chải,<br />
Xín Chải, Thanh Đức, Thanh Thuỷ, Thƣợng<br />
Sơn, Cao Bồ, Quảng Ngần, Phƣơng Tiến.<br />
Vùng này có độ cao trên 1000m thuận lợi cho<br />
việc phát triển cây đặc sản nhƣ chè Shan, quế,<br />
chăn nuôi đại gia súc và phát triển lâm nghiệp.<br />
- Tiểu vùng núi trung bình: có độ cao trung<br />
bình từ 500-800m, bao gồm các xã Linh Hồ,<br />
Việt Lâm, Thuận Hoà, Minh Tân, Ngọc Linh,<br />
*<br />
<br />
Tel: 0982.558559<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
Ngọc Minh, Bạch Ngọc, Trung Thành. Vùng<br />
này thuận lợi cho việc phát triển các loại cây<br />
công nghiệp, cây ăn quả, chè, chăn nuôi gia<br />
súc và trồng rừng.<br />
- Tiểu vùng thung lũng và núi thấp: bao gồm<br />
các xã Tùng Bá, Phong Quang, Kim Linh,<br />
Phú Linh, Kim Thạch, Đạo Đức, Thị trấn Vị<br />
Xuyên, Thị trấn Việt Lâm. Vùng này có độ<br />
cao trung bình dƣới 500m, thuận lợi cho phát<br />
triển lúa nƣớc, hoa màu, cây công nghiệp<br />
ngắn ngày và chăn nuôi.<br />
Huyện Vị Xuyên chịu ảnh hƣởng của khí hậu<br />
vùng đông bắc với chế độ khí hậu nhiệt đới<br />
gió mùa. Mùa hè có gió mùa đông nam và tây<br />
nam kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, thời tiết<br />
nóng ẩm, mƣa nhiều (2000-2400mm/năm).<br />
Mùa đông có gió mùa đông bắc kéo dài từ<br />
tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thời tiết lạnh,<br />
khô, ít mƣa. Nhiệt độ trung bình năm là<br />
22,60C, độ ẩm không khí trung bình năm đạt<br />
85% [7]. Với điều kiện vị trí địa lý, địa hình,<br />
khí hậu nhƣ vậy, đó là điều kiện rất thuận lợi<br />
cho thảm thực vật nói chung và rừng nói riêng<br />
của huyện Vị Xuyên phát triển đa dạng và<br />
phong phú.<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
41<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Đỗ Khắc Hùng và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
- Đối tƣợng: Là toàn bộ các kiểu thảm thực<br />
vật và hệ thực vật rừng của huyện Vị Xuyên,<br />
tỉnh Hà Giang.<br />
- Phƣơng pháp: Thu thập số liệu trực tiếp<br />
ngoài thực địa trên các tuyến điều tra (TĐT)<br />
và ô tiêu chuẩn (OTC). Tại mỗi kiểu thảm<br />
thực vật bố trí TĐT có hƣớng vuông góc với<br />
đƣờng đồng mức, các tuyến sau song song<br />
với tuyến đầu. Khoảng cách giữa hai tuyến<br />
tùy theo từng kiểu thảm và địa hình cụ thể (từ<br />
50-100m). Chiều rộng tuyến điều tra là 2m,<br />
chạy xuyên suốt và cắt ngang qua các vùng<br />
đại diện cho các quần xã nghiên cứu. Trên<br />
TĐT đặt các OTC theo phƣơng pháp của<br />
Hoàng Chung (2008)[5], diện tích OTC là<br />
400m2 (20 x 20m) cho tất cả các kiểu thảm<br />
nghiên cứu. Trong OTC lập 5 ô dạng bản<br />
(ODB), mỗi ô có diện tích 4m2 (2 x 2m) đƣợc<br />
bố trí ở 4 góc và điểm giao nhau của hai đƣờng<br />
chéo. Trong OTC và ODB tiến hành xác định<br />
tên các loài, những loài chƣa biết tên thì thu<br />
mẫu về định loại. Xác định tên khoa học các<br />
loài theo Nguyễn Tiến Bân và CS (2005) [1],<br />
Bộ Nông nghiệp và PTNT (2000) [2], “Sách<br />
Đỏ Việt Nam” (2007) [3], Phạm Hoàng Hộ<br />
(1991-1993) [6], Danh lục đỏ IUCN (2007)<br />
[8], Nghị định 32/2006 NĐ-CP [4].<br />
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
Các kiểu thảm thực vật ở huyện Vị Xuyên<br />
Kiểu rừng kín thường xanh trên núi đá vôi<br />
Đây là kiểu rừng tự nhiên chủ yếu còn lại<br />
do địa hình hiểm trở nên ít bị tác động khai<br />
thác của con ngƣời. Rừng thƣờng có cấu<br />
trúc 4 tầng, trong đó có 2 tầng cây gỗ.<br />
Tầng trên gồm các loài cây gỗ có chiều cao<br />
từ 15-20m với ƣu hợp phổ biến là Nghiến<br />
(Excentrodendron<br />
tonkinense),<br />
Trai<br />
(Garcinia<br />
fragraeoides),<br />
Lát<br />
hoa<br />
(Chukrasia tabularis)…Tầng cây gỗ thấp<br />
chủ yếu là các loài Ôrô (Taxotrophis<br />
ilicifolius),<br />
Mạy<br />
tèo<br />
(Streblus<br />
macrophyllus)…Tầng cây bụi là đại diện<br />
của các họ Đơn nem (Myrsinaceae), Đậu<br />
(Fabaceae), Na (Annonaceae)…Tầng thảm<br />
tƣơi thƣờng gặp các loài thuộc họ Ráy<br />
(Araceae), Gừng (Zingiberaceae), Dƣơng<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
85(09)/2: 41 - 45<br />
<br />
xỉ (Polypodiaceae)…Thực vật ngoại tầng<br />
có một số loài phụ sinh nhƣ Phong lan,<br />
Dây leo…<br />
Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt<br />
đới<br />
Kiểu rừng này phân bố ở độ cao trên 700m.<br />
Rừng thƣờng có 2 tầng cây gỗ nhƣng sự phân<br />
biệt không rõ ràng, chiều cao trung bình từ<br />
15-20m. Do ảnh hƣởng của độ cao, của gió và<br />
nhiệt độ nên càng lên cao cây gỗ có chiều cao<br />
càng giảm, thực vật thân leo rất ít, dƣơng xỉ<br />
chiếm ƣu thế, thực vật phụ sinh rất nhiều. Có<br />
thể phân thành 2 loại rừng chính:<br />
+ Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm á nhiệt đới:<br />
Tổ thành thực vật trong kiểu rừng này khá<br />
phong phú, bao gồm các loài thuộc họ Dẻ<br />
(Fagaceae), họ Re (Lauraceae), họ Xoan<br />
(Meliaceae)…<br />
+ Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm: Thƣờng<br />
gặp các loài cây lá rộng và cây lá kim chiếm<br />
ƣu thế.<br />
Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm núi<br />
thấp<br />
Kiểu rừng này phân bố ở độ cao dƣới 700m. Do<br />
ảnh hƣởng của khí hậu thuận lợi, rừng sinh<br />
trƣởng liên tục, thƣờng có 2-3 tầng cây gỗ thuộc<br />
họ Dẻ (Fagaceae), họ Re (Lauraceae)…Tầng<br />
cây bụi chủ yếu là các loài thuộc họ Cà phê<br />
(Rubiaceae). Lớp thảm tƣơi thuộc họ Cỏ<br />
(Poaceae), Dƣơng xỉ (Polypodiaceae) phát<br />
triển mạnh. Thực vật phụ sinh phong phú.<br />
Kiểu rừng này đang bị tác động mạnh mẽ có<br />
nguy cơ bị nghèo kiệt, thoái hoá. Cần có các<br />
biện pháp bảo vệ để phát triển bền vững.<br />
Kiểu rừng thứ sinh nhân tác<br />
Do các hoạt động khai thác, đốt nƣơng, làm<br />
rẫy nên thảm thực vật ở kiểu rừng này rất<br />
phong phú về thành phần loài cũng nhƣ cấu<br />
trúc hình thái. Vì vậy kiểu rừng này xuất<br />
hiện các ƣu hợp sau:<br />
+ Rừng phục hồi sau nƣơng rãy: Tổ thành loài<br />
gồm các loài cây ƣa sáng, phát triển nhanh nhƣ<br />
Sau sau (Liquidambar formosana), Thành<br />
ngạnh (Cratoxylum formosum), Bùng bục<br />
(Mallotus barbatus), Ba soi (Macaranga<br />
42<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Đỗ Khắc Hùng và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
denticulata),<br />
Trám<br />
trắng<br />
(Canarium<br />
album)…Rừng chƣa phân tầng rõ ràng, kích<br />
thƣớc cây nhỏ. Tầng thảm tƣơi là Lau<br />
(Saccharum<br />
arundinaceum),<br />
Chít<br />
(Thysanolaena maxima), Cứt lợn (Ageratum<br />
conyzoides)…<br />
+ Rừng tre nứa: Hình thành sau khai thác<br />
rừng, chiếm tỷ lệ không đáng kể. Tổ hợp thành<br />
phần loài đơn giản, chủ yếu là Nứa<br />
(Neohouzeauna<br />
dulloa),<br />
Giang<br />
(Dendrocalamus patellaris) chiếm ƣu thế. Lác<br />
đác có một số loài cây thân gỗ phẩm chất kém<br />
nhƣ Dẻ (Castanopsis indica), Trâm Syzygium<br />
wightianum), Kháo (Machilus odoratissima).<br />
Do các loài Nứa, Giang mọc dày đặc nên cây<br />
gỗ tái sinh rất hiếm.<br />
+ Kiểu rừng trồng: Gồm các loài nhƣ Thông<br />
(Pinus merkusiana), Mỡ (Manglietia glauca)<br />
và rừng trồng cây lâu năm, cây ăn quả.<br />
Ngoài ra, trong quá trình sản xuất nông nghiệp<br />
ngƣời nông dân đã tạo ra thảm thực vật gồm<br />
các loài cây trồng chủ yếu nhƣ Lúa, Ngô,<br />
Khoai lang, Sắn, Mía, Rau xanh…<br />
Hệ thực vật của huyện Vị Xuyên<br />
Kết quả điều tra thành phần thực vật của<br />
huyện, chúng tôi đã lập đƣợc danh sách với<br />
315 loài, 231 chi, 84 họ thuộc 4 ngành thực vật<br />
<br />
85(09)/2: 41 - 45<br />
<br />
bậc cao có mạch. Sự phân bố của các taxon<br />
đựơc trình bày ở bảng 1.<br />
Từ kết quả ở bảng 1 cho thấy trong 4 ngành<br />
thực vật điều tra đƣợc thì ngành Mộc lan<br />
(Magnoliophyta) có số họ, số chi và số loài<br />
phong phú nhất (gồm 77 họ chiếm 91,67%,<br />
223 chi chiếm 90,00%, 304 loài chiếm<br />
96,51%). Tiếp đến là ngành Dƣơng xỉ<br />
(Polypodiophyta) với 4 họ (chiếm 4,76%), 5<br />
chi (chiếm 6,25%), 7 loài (chiếm 2,22%).<br />
Thông đất (Lycopodiophyta) có 2 họ (chiếm<br />
2,38%), 2 chi (chiếm 2,50%), 3 loài (chiếm<br />
0,95%). Ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta) có<br />
số họ, số chi và số loài thấp nhất: 1 họ (chiếm<br />
1,19%), 1 chi (chiếm 1,25%), 1 loài (chiếm<br />
0,32%).<br />
Trong<br />
ngành<br />
Mộc<br />
lan<br />
(Magnoliophyta)<br />
thì<br />
lớp<br />
Mộc<br />
lan<br />
(Magnoliopsida) có 67 họ (chiếm 87,01% số<br />
họ), 207 chi (chiếm 92,83% số chi) và 285 loài<br />
(chiếm 93,75% số loài), lớn hơn rất nhiều so<br />
với số họ (10 họ), số chi (16 chi), số loài (19<br />
loài) của lớp Hành (Liliopsida). Trong số 84<br />
họ thực vật có 29 họ chỉ có 1 loài, 37 họ có từ<br />
2-5 loài, 16 họ có 6 loài trở lên. Kết quả đƣợc<br />
trình bày ở bảng 2.<br />
<br />
Bảng 1. Sự phân bố của các taxon thực vật ở huyện Vị Xuyên<br />
Họ<br />
TT<br />
<br />
Ngành thực vật<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
4.1<br />
4.2<br />
<br />
Thông đất (Lycopodiophyta)<br />
Cỏ tháp but (Equisetophyta)<br />
Dƣơng xỉ (Polypodiophyta)<br />
Mộc lan (Magnoliophyta)<br />
Lớp Mộc lan (Magnoliopsida)<br />
Lớp Hành (Liliopsida)<br />
Tổng cộng<br />
<br />
Số<br />
lượng<br />
2<br />
1<br />
4<br />
77<br />
67<br />
10<br />
84<br />
<br />
Chi<br />
Tỷ lệ<br />
(%)<br />
2,38<br />
1,19<br />
4,76<br />
91,67<br />
87,01<br />
12,99<br />
100<br />
<br />
Số<br />
lượng<br />
2<br />
1<br />
5<br />
223<br />
207<br />
16<br />
231<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
(%)<br />
2,50<br />
1,25<br />
6,25<br />
90,00<br />
92,83<br />
7,17<br />
100<br />
<br />
Loài<br />
Số<br />
Tỷ lệ<br />
lượng<br />
(%)<br />
3<br />
0,95<br />
1<br />
0,32<br />
7<br />
2,22<br />
304<br />
96,51<br />
285<br />
93,75<br />
19<br />
6,25<br />
315<br />
100<br />
<br />
Bảng 2. Những họ thực vật có từ 6 loài trở lên ở huyện Vị Xuyên<br />
(Xếp theo thứ tự số loài giảm dần)<br />
TT<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
<br />
Tên họ<br />
Euphorbiaceae<br />
Rubiaceae<br />
Lauraceae<br />
Moraceae<br />
Caesalpiniaceae<br />
Asteraceae<br />
Fabaceae<br />
Verbenaceae<br />
<br />
Số loài<br />
31<br />
15<br />
15<br />
14<br />
10<br />
9<br />
9<br />
9<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
TT<br />
9<br />
10<br />
11<br />
12<br />
13<br />
14<br />
15<br />
<br />
Tên họ<br />
Tiliaceae<br />
Sterculiaceae<br />
Myrsinaceae<br />
Meliaceae<br />
Rutaceae<br />
Sapindaceae<br />
Uticaceae<br />
<br />
43<br />
<br />
Số loài<br />
8<br />
8<br />
8<br />
7<br />
7<br />
6<br />
6<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Đỗ Khắc Hùng và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Số liệu ở bảng 2 cho thấy trong 15 họ này thì<br />
họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) là phong phú<br />
nhất (có 31 loài); tiếp theo là các họ Cà phê<br />
(Rubiaceae), họ Long não (Lauraceae) đều có<br />
15 loài; họ Dâu tằm (Moraceae) có 14 loài; ba<br />
họ có 9 loài là họ Cúc (Asteraceae), họ Đậu<br />
(Fabaceae) và họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae);<br />
Ba họ Đay (Tiliaceae), Trôm (Sterculiaceae)<br />
và Đơn nem (Myrsinaceae) mỗi họ có 8 loài.<br />
Họ Xoan (Meliaceae) và họ Cam (Rutaceae)<br />
đều có 7 loài. Họ Bồ hòn (Sapindaceae) và họ<br />
Gai (Uticaceae) mỗi họ có 6 loài.<br />
Những loài thực vật quý hiếm ở huyện<br />
Vị Xuyên<br />
Từ kết quả điều tra chúng tôi đã xác định<br />
đƣợc 16 loài thực vật quý hiếm (chiếm<br />
5,08% tổng số loài) có tên trong Sách Đỏ<br />
Việt Nam (2007), 1 loài có tên trong Danh<br />
lục Đỏ IUCN (2007) và 4 loài có tên trong<br />
Nghị định 32/2006 NĐ-CP của Chính phủ.<br />
Danh sách các loài thực vật quý hiếm đƣợc<br />
ghi trong bảng 3.<br />
KẾT LUẬN<br />
Huyện Vị Xuyên thuộc vùng núi thấp của tỉnh<br />
Hà Giang nhƣng có địa hình phức tạp, chia<br />
cắt mạnh, độ dốc lớn đã tạo ra các tiểu vùng<br />
<br />
85(09)/2: 41 - 45<br />
<br />
khí hậu đặc thù: Tiểu vùng núi cao, tiểu vùng<br />
núi trung bình, tiểu vùng thung lũng và núi<br />
thấp. Huyện Vị Xuyên chịu ảnh hƣởng của<br />
khí hậu vùng đông bắc với chế độ khí hậu<br />
nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ trung bình năm là<br />
22,60C, độ ẩm không khí trung bình năm đạt<br />
85%, lƣợng mƣa trung bình hàng năm cao<br />
(2000-2400mm/năm). Với điều kiện vị trí địa<br />
lý, địa hình, khí hậu nhƣ vậy, đó là điều kiện rất<br />
thuận lợi cho thảm thực vật nói chung và rừng<br />
nói riêng phát triển đa dạng và phong phú.<br />
Kết quả điều tra về thảm thực vật đã xác định<br />
đƣợc 4 kiểu thảm thực vật chính là: Kiểu rừng<br />
kín thƣờng xanh trên núi đá vôi; Kiểu rừng<br />
kín thƣờng xanh mƣa ẩm á nhiệt đới; Kiểu<br />
rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm núi thấp; Kiểu<br />
rừng thứ sinh nhân tác. Hệ thực vật khá<br />
phong phú và đa dạng, bƣớc đầu đã thống kê<br />
đƣợc 315 loài, 231 chi, 84 họ thuộc 4 ngành<br />
thực vật bậc cao có mạch (Thông đất, Cỏ tháp<br />
bút, Dƣơng xỉ, Mộc lan). Trong đó có 16 loài<br />
thực vật quý hiếm có tên trong Sách Đỏ Việt<br />
Nam (2007), 1 loài có tên trong Danh lục Đỏ<br />
IUCN (2007) và 4 loài có tên trong Nghị định<br />
32/2006 NĐ-CP của Chính phủ.<br />
<br />
Bảng 3. Các loài thực vật quý hiếm ở huyện Vị Xuyên<br />
TT<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
11<br />
12<br />
13<br />
14<br />
15<br />
16<br />
<br />
Tên khoa học<br />
Annamocarya sinensis J.Leroy.<br />
Ardisia silvertris Pitard.<br />
Canarium tramdenum Dai&Yakovl.<br />
Castanopsis hystrix A.DC.<br />
Chukrasia tabularis A.Juss.<br />
Cinnamomum balansae Lecomte.<br />
Cinnamomum parthenoxylon Meisn.<br />
Diospyros mun A.Chev.ex Lecomte.<br />
Dipterocarpus retusus Blume.<br />
Drynaria fortunei T.Moore.<br />
Excentrodendron tonkinense Chang<br />
Fallopia muntiflora (Thunb).Haraldson.<br />
Garcinia fagraeoides A.Chev.<br />
Manglietia dandyi (Gagnep.) Dandy.<br />
Quercus platycalyx Hickel&A.Camus<br />
Tinospora sagittata (Oliv.) Gagnep.<br />
<br />
Tên địa phương<br />
Chò đãi<br />
Khôi tía<br />
Trám đen<br />
Dẻ gai đỏ<br />
Lát hoa<br />
Gù hƣơng<br />
Re hƣơng<br />
Mun<br />
Chò nâu<br />
Cốt toái bổ<br />
Nghiến<br />
Hà thủ ô đỏ<br />
Trai lý<br />
Vàng tâm<br />
Sồi đĩa<br />
Củ gió<br />
<br />
Giá trị bảo tồn<br />
SĐVN<br />
IUCN<br />
NĐ 32<br />
EN<br />
VU<br />
VU<br />
VU<br />
VU<br />
LR<br />
VU<br />
II.A<br />
CR<br />
II.A<br />
EN<br />
VU<br />
EN<br />
EN<br />
II.A<br />
VU<br />
II.A<br />
VU<br />
VU<br />
VU<br />
<br />
Ghi chú:<br />
- SĐVN 2007: Sách Đỏ Việt Nam, 2007: trong đó: CR là rất nguy cấp; EN là nguy cấp; VU là sẽ nguy<br />
cấp.<br />
- Danh lục Đỏ IUCN, 2007: LR là ít nguy cấp.<br />
- Nghị định 32/2006 NĐ-CP: Nghị định của Chính phủ ban hành ngày 30/3/2006 về quản lý thực vật,<br />
động vật rừng, trong đó nhóm II.A cần hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại.<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
44<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Đỗ Khắc Hùng và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
85(09)/2: 41 - 45<br />
<br />
[5]. Hoàng Chung (2008), Các phương pháp nghiên<br />
cứu quần xã thực vật. Nxb Giáo dục, Hà Nội.<br />
[6]. Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), Cây cỏ Việt Nam.<br />
Nxb Montreal.<br />
[7]. Viện Thổ nhƣỡng Nông hoá (2008), Nghiên cứu tài<br />
nguyên đất vùng kinh tế trọng điểm, đề xuất giải pháp<br />
sử dụng hợp lý để phát triển vùng cây hàng hoá và cây<br />
nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến gỗ, giấy ở Hà<br />
Giang. Báo cáo đề tài khoa học.<br />
[8]. IUCN (2007), Red list threatened Plants. Website:<br />
red list.org.<br />
<br />
[1]. Nguyễn Tiến Bân và CS (2003-2005), Danh lục các<br />
loài thực vật Việt Nam, tập 2, 3. Nxb Nông nghiệp, Hà<br />
Nội.<br />
[2]. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2000), Tên cây rừng<br />
Việt Nam. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.<br />
[3]. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và<br />
Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam. Nxb<br />
Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.<br />
[4]. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị<br />
định 32/2006 NĐ-CP, Hà Nội.<br />
<br />
SUMMARY<br />
STUDY ON VEGETATION AND FLORA SYSTEM IN VI XUYEN DISTRICT, HA GIANG<br />
PROVINCE<br />
Do Khac Hung*, Le Ngoc Cong, Pham Hung Cuong,<br />
Bui Thi Dau, Nguyen Thi Thu Ha<br />
College of Education - TNU<br />
<br />
Vi Xuyen is a low mountainous district of Ha Giang province with complex fragmented terrain, createing unique<br />
sub-climate regions: midium mountains, high mountains, northeast valley and low mountains. Vi Xuyen district<br />
is affected by the climate regime monsoon climate. The annual average temperature is 22.60C, average humidity<br />
reaches 85%, average annual rainfall is high (2000-2400mm/year). Thank to these features of geography,<br />
topography, climate, thus it is very favorable conditions for vegetation in general and in particular the<br />
development of forest diversity and richness<br />
Results of vegetation survey identified four main vegetation types: evergreen forest on limestone; Type moist<br />
evergreen tropical rain; Type moist evergreen lowland rain ; secondary forest type of work. The flora is quite rich<br />
and varied, we initially listed 315 species, 231 genera and 84 families in 4 vascula plant phyla: Lycopodiophyta,<br />
Equisetophyta, Polypodiophyta, Magnoliophyta. Of which there were 16 rare plant species listed in Vietnam Red<br />
Book (2007), a species listed in IUCN Red List (2007) and four species listed in Decree 32/2006 ND-CP of the<br />
Government<br />
Key words: Closed evergreen forest, secondary forest, vegetation, flora, Vi Xuyen district.<br />
<br />
*<br />
<br />
Tel: 0982.558559<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
45<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />