Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản Số 2/2006<br />
<br />
Trường Đại học Thủy sản<br />
<br />
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CÁC LOẠI TÀU CAO TỐC CỠ NHỎ<br />
LÀM BẰNG VẬT LIỆU COMPOSITE<br />
TS. Trần Gia Thái<br />
Khoa Cơ khí Đại học Thuỷ sản<br />
1.TỔNG QUAN<br />
Trong những năm gần đây, nhu cầu đóng mới những loại tàu cao tốc cỡ vừa và nhỏ làm bằng vật<br />
liệu Composite ở nước ta nhằm phục vụ cho công tác tuần tra, kiểm ngư, du lịch v..v…là rất lớn. Nhìn<br />
chung, thiết kế tàu đáp ứng yêu cầu về tốc độ, đặc biệt là tốc độ cao, là bài toán không đơn giản do<br />
đó vấn đề thiết kế và chế tạo loại tàu cao tốc Composite có ý nghĩa lý thuyết và thực tế quan trọng.<br />
Trong loạt bài báo này, chúng tôi sẽ giới thiệu một số kết quả nghiên cứu thiết kế các loại tàu cao<br />
tốc cở nhỏ bằng vật liệu Composite, rút ra từ thực tế thiết kế và chế tạo loại tàu này trong thời gian<br />
qua. Theo như quy định ở điều 2.1.2 của Quy phạm phân cấp và đóng tàu thuỷ cao tốc của Việt nam<br />
TCVN 6451- 2004, tàu cao tốc được hiểu là các tàu có tốc độ lớn nhất tính bằng m/s hoặc bằng hl/h<br />
phải bằng hoặc lớn hơn giá trị tính theo công thức sau :<br />
0,1667<br />
0,1667<br />
V ≥ 3,7∆<br />
(m/s)<br />
hoặc V ≥ 7,1922 ∆<br />
(hl/h)<br />
với ∆ là thể tích lượng chiếm nước tương ứng đường nước chở hàng thiết kế lớn nhất của tàu<br />
3<br />
(m ).<br />
2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Thực tế nhận thấy, khó khăn lớn nhất khi thiết kế tàu cao tốc là cần phải đạt được tốc độ cao,<br />
một yêu cầu không dễ thực hiện khi tính toán, thiết kế các loại tàu nói chung và tàu cao tốc nói riêng<br />
nên việc thiết kế mới tàu cao tốc thường không đơn giản do thiếu các số liệu khi thử nghiệm mô hình.<br />
Vì thế, theo chúng tôi phương pháp nghiên cứu thích hợp nhất trong trường hợp này là sử dụng các<br />
mẫu tàu cao tốc đã được thử nghiệm sẵn và áp dụng các giải pháp kỹ thuật nhằm làm tăng tốc độ tàu<br />
Từ thực tế thiết kế và chế tạo hàng loạt tàu cao tốc bằng vật liệu Composite trong thời gian gần đây,<br />
chúng tôi nhận thấy có ba yếu tố chính có ảnh hưởng lớn đến tốc độ tàu cao tốc, cụ thể như sau :<br />
- Đặc điểm hình học của tàu, bao gồm các đặc điểm hình học và đặc điểm đường hình<br />
- Lắp đặt và bố trí hệ trục tàu<br />
- Khối lượng tàu, bao gồm trọng lượng vỏ tàu và phân bố khối lượng tàu.<br />
Do đó việc nghiên cứu tính toán hợp lý các yếu tố ảnh hưởng nói trên có thể được xem như là<br />
những giải pháp kỹ thuật hiệu quả và khả thi nhất nhằm làm tăng tốc độ tàu đến mức độ cho phép.<br />
3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Trong loạt bài này, chúng tôi sẽ giới thiệu kết quả đạt được khi thiết kế loại tàu cao tốc cở nhỏ<br />
bằng vật liệu Composite, trên cơ sở nghiên cứu áp dụng các giải pháp kỹ thuật làm tăng tốc độ tàu.<br />
Riêng bài này sẽ giới thiệu đặc điểm một số mẫu tàu cao tốc Composite cở nhỏ do chúng tôi thiết kế,<br />
gồm nhóm các canô cao tốc có chiều dài lớn nhất khoảng (6 – 8) m với tốc độ khoảng (35 – 40) hl/h<br />
và nhóm các tàu cao tốc có chiều dài lớn nhất khoảng (12 – 16) m với tốc độ khoảng (25 – 30) hl/h.<br />
3.1.Các mẫu canô cao tốc điển hình<br />
Trong những năm gần đây, nhu cầu thiết kế chế tạo loại canô công vụ (working boat) là rất lớn,<br />
dùng để chở khách du lịch hoặc dùng chở nhân viên công tác thực hiện công việc trên sông, biển.<br />
Yêu cầu chung cho các tàu này là tính ổn định tốt, tính năng hàng hải cao và tốc độ tàu phải lớn.<br />
Đường hình của các loại tàu này thường khá giống nhau, với đáy có dạng tấm phẳng, sườn chữ V,<br />
hai bên mạn và hông có bố trí các gẫy dọc chạy suốt từ mũi đến đuôi để tăng tính năng hàng hải tàu.<br />
Bố trí chung trên tàu thường mang những đặc trưng riêng tuỳ theo sở thích và yêu cầu của chủ tàu,<br />
nhưng cần phải thật đơn giản và hợp lý, nhằm đảm bảo yêu cầu phân bố hợp lý các tải trọng trên tàu.<br />
Đa số tàu thường bố trí bàn lái nằm ở khoảng 1/3 chiều dài tàu, tiếp theo là khoang ghế hành khách,<br />
khoang máy đặt phía sau, thường dùng các loại máy đẩy chuyên dùng của các hãng nổi tiếng thế giới<br />
hiện nay như Volvo Penta (Thuỵ điển), Mercury (Mỹ), Yamaha (Nhật) v..v.. với hệ thống trục - chân vịt<br />
kèm bên trong máy (stern drive), được lắp bên ngoài (Out Board) hoặc lắp bên trong tàu (In Board).<br />
Máy tàu loại này thường được điều khiển từ xa nhờ hệ thống lái thuỷ lực bố trí ngay tại bàn lái tàu.<br />
Chân vịt kèm theo loại máy tàu này thường được đúc từ hợp kim nhôm, có thể chỉ gồm một chân vịt<br />
hoặc có thể là hệ thống chân vịt đôi, tức là gồm hai chân vịt lắp đồng trục và quay ngược chiều nhau.<br />
Phần dưới đây giới thiệu đặc điểm một số mẫu canô cao tốc điển hình được thiết kế và chế tạo<br />
tại Công ty TNHH đóng tàu Sông Lô ở Nha trang đã được khách hàng chấp nhận trong thời gian qua.<br />
<br />
37<br />
<br />
Trường Đại học Thủy sản<br />
<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản Số 2/2006<br />
<br />
Hình 1 là canô cao tốc thiết kế đầu tiên có chiều dài 6,3 m, lắp máy outboard 200 HP, chở 16<br />
khách và khi thử chạy biển đã đạt đến tốc độ 45 hl/h nhờ kết cấu vỏ nhẹ và phân bố các khối lượng<br />
trên tàu hợp lý nên đảm bảo canô có khả năng cất mũi cao khi chạy.<br />
CAÙC THOÂNG SOÁ CÔ BAÛN<br />
Chieàu daøi lôùn nhaát<br />
Lmax =<br />
Chieàu daøi thieát keá<br />
Ltk =<br />
Chieàu roän g lôùn nhaát Bmax=<br />
Chieàu roän g thieát keá Btk =<br />
D<br />
=<br />
Chieàu cao maïn<br />
=<br />
Chieàu chìm trung bình T<br />
Cb =<br />
Heä soá beùo theå tích<br />
Cw =<br />
Heä soá ñöôøng nöôùc<br />
W<br />
=<br />
Löôïn g chieám nöôùc<br />
V<br />
=<br />
Toác ñoä khai thaùc<br />
n<br />
=<br />
Soá löôïn g khaùch<br />
<br />
6,30 m<br />
5,50 m<br />
2,20 m<br />
2,08 m<br />
1,10 m<br />
0,42 m<br />
0,43<br />
0,75<br />
2,50 taán<br />
40-45 hl/g<br />
16 ngöôøi<br />
<br />
MECRUSER<br />
<br />
HAÀ M MUÕ I<br />
<br />
GHEÁ NGOÀ I<br />
HAÀM MAÙY<br />
<br />
1070<br />
<br />
130<br />
<br />
2800<br />
<br />
500<br />
<br />
1800<br />
<br />
Voâ laêng laùi<br />
<br />
500<br />
<br />
Gheá phuï<br />
Göông mica<br />
<br />
Naép haà m muõ i<br />
Gheá ngoài<br />
1600 x 450<br />
<br />
Gheá laùi<br />
<br />
Baûng ñoà ng hoà<br />
<br />
Gheá ngoài<br />
<br />
Hình 1 : Mẫu canô cao tốc chở khách<br />
Từ mẫu canô 6,3 m này, chúng tôi đã thiết kế mẫu canô 7 m trên cơ sở cải tiến hình dáng đường<br />
hình mẫu canô này khi bố trí thêm hai gẫy dọc, chạy suốt từ mũi đến lái để tăng tính năng tàu. Nhờ<br />
các gẫy dọc hướng dòng ở đáy nên tàu có khả năng chuyển sang chế độ lướt sớm hơn mẫu cũ, kết<br />
quả là chất lượng thuỷ động của tàu đã được tăng lên rõ rệt, do đó mặc dù có chiều dài lớn hơn so<br />
với mẫu tàu cũ nhưng tốc độ chạy của mẫu tàu này lại cao hơn và va đập vào sóng được êm hơn.<br />
Hình 2 là canô cao tốc dài 7 m, lắp máy outboard 200 HP, tốc độ (42 – 45) hl/h, chở được 16 khách.<br />
CAÙC THOÂNG SOÁ CÔ BAÛN<br />
Chieàu daøi lôùn nhaát Lmax =<br />
Chieàu daøi thieát keá<br />
Ltk =<br />
Chieàu roän g lôùn nhaát Bmax=<br />
Chieàu roän g thieát keá Btk =<br />
Chieàu cao maïn<br />
D<br />
=<br />
=<br />
Chieàu chìm trung bình T<br />
Cb =<br />
Heä soá beùo theå tích<br />
Cw =<br />
Heä soá ñöôøn g nöôùc<br />
W<br />
=<br />
Löôïn g chieám nöôùc<br />
V<br />
=<br />
Toác ñoä khai thaùc<br />
n<br />
=<br />
Soá löôïn g khaùc h<br />
<br />
7,00 m<br />
5,50 m<br />
2,20 m<br />
2,08 m<br />
1,10 m<br />
0,42 m<br />
0,43<br />
0,75<br />
2,90 taán<br />
42-45 hl/g<br />
16 ngöôøi<br />
<br />
MECRUSER<br />
<br />
HA ÀM M UÕ I<br />
<br />
GHEÁ NGOÀ I<br />
HA ÀM M AÙ Y<br />
<br />
1150<br />
<br />
130<br />
<br />
3200<br />
<br />
600<br />
<br />
1920<br />
<br />
Voâ l aê n g laùi<br />
<br />
Göông m ic a<br />
<br />
500<br />
<br />
Ghe á phuï<br />
<br />
Naép haàm m uõi<br />
<br />
G he á ng oài<br />
1600 x 450<br />
<br />
G he á laùi<br />
<br />
Baûn g ñoà ng hoà<br />
<br />
G he á ng oà i<br />
<br />
Hình 2 : Mẫu canô chở khách<br />
3.2.Tàu cao tốc<br />
Hình 3 là mẫu tàu cao tốc Composite cở nhỏ đầu tiên được thiết kế, chế tạo khoảng năm 2003<br />
dùng để chở khách du lịch trên biển của Công ty TNHH Du lịch và Thương mại Hòn Tre tại Nha trang.<br />
Tàu có chiều dài lớn nhất 12 m, chiều rộng lớn nhất 3,2 m, chiều cao mạn 1,2 m, chiều chìm 0,45<br />
m lắp máy Inboard công suất 300 HP của hãng Mecruser và khi thử chạy biển đã đạt đến tốc độ 32<br />
hl/h. Để đạt đến tốc độ này, ngoài giải pháp về đường hình tàu thì kích thước của các bộ phận kết cấu<br />
<br />
38<br />
<br />
Trường Đại học Thủy sản<br />
<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản Số 2/2006<br />
<br />
đã được tính toán hợp lý nhằm đảm bảo sao cho trọng lượng toàn bộ vỏ tàu chỉ đạt đến khoảng 2,5<br />
tấn. Bên cạnh đó, việc tính toán và bố trí hợp lý khoang nước và khoang nhiên liệu nằm ở phần đáy<br />
tàu đã góp phần làm cho tàu có khả năng chuyển sang chế độ lướt sớm, đảm bảo đạt được tốc độ<br />
yêu cầu.<br />
THOÂNG SOÁ CHUÛ YEÁU<br />
Chieàu daø i lôù n nhaá t<br />
Lmax= 12,0 m<br />
Chieà u daø i thieát keá<br />
Ltk = 11,0 m<br />
Chieàu roäng lôùn nhaá t Bmax= 3,20 m<br />
Chieàu roäng thieá t keà Btk = 2,87 m<br />
D<br />
= 1,2 m<br />
Chieàu cao maï n<br />
Thuyeàn vieâ n vaø p.v<br />
t<br />
= 2 ngöôøi<br />
Nk = 28 ngöôøi<br />
Haønh khaùc h<br />
Maù y chính : MERCURY (Inboard)<br />
Ne = 300 HP<br />
Coâ n g suaá t<br />
V = 27- 30 hl/h<br />
Toác ñoä<br />
<br />
Keùt thaûi<br />
0<br />
<br />
Keùt daà u<br />
<br />
5<br />
<br />
Keùt nöôùc<br />
<br />
10<br />
<br />
Ñöôøng chuaån<br />
<br />
15<br />
<br />
20<br />
<br />
BOONG CHÍNH<br />
<br />
Nhaø beáp<br />
Ca bin laùi<br />
<br />
5<br />
<br />
0<br />
<br />
10<br />
<br />
15<br />
<br />
20<br />
<br />
W.C<br />
<br />
Hình 3 : Mẫu tàu cao tốc chở khách du lịch<br />
Việc chế tạo thành công mẫu tàu này đã góp phần giải quyết những khó khăn khi thiết kế loại tàu<br />
cao tốc cở nhỏ, đồng thời khẳng định Composite là loại vật liệu phù hợp nhất đối với loại tàu này, với<br />
khả năng làm việc an toàn trong môi trường nước mặn và chịu tác dụng của tải trọng sóng biển. Từ<br />
mẫu tàu này đã phát triển thêm nhiều mẫu tàu cao tốc khác, trong đó có tàu tuần tra của cảnh sát<br />
giao thông tỉnh Khánh Hoà với chiều dài 9m, lắp máy Inboard 200 HP, chạy tốc độ 32 hl/h (hình 4).<br />
THOÂNG SOÁ CHUÛ YEÁU<br />
<br />
1550<br />
<br />
Chieàu daø i lôù n nhaát<br />
Lmax= 9,0 m<br />
Chieà u daø i thieát keá<br />
Ltk = 8,22 m<br />
Chieàu roäng lôùn nhaát Bmax= 2,40 m<br />
Chieàu roäng thieá t keà Btk = 2,12 m<br />
Chieàu cao maï n<br />
D<br />
= 0,85 m<br />
t<br />
= 2 ngöôø i<br />
Thuyeàn vieâ n vaø p.v<br />
Nk = 14 ngöôø i<br />
Haø nh khaùch<br />
Maù y chính : MERCRUISER (Inboard)<br />
Ne = 220 HP<br />
Coâng suaá t<br />
V = 27- 30 hl/h<br />
Toá c ñoä<br />
<br />
500<br />
<br />
18 00<br />
<br />
1500<br />
<br />
Keùt nöôùc<br />
<br />
4 00<br />
<br />
Keùt daàu<br />
<br />
2250<br />
<br />
800<br />
<br />
1850<br />
<br />
Ñöôøng chuaån<br />
<br />
2 600<br />
<br />
9000<br />
<br />
BOONG CHÍNH<br />
Giöôøng nguû<br />
<br />
10<br />
Tuû<br />
<br />
450<br />
450<br />
<br />
45 0<br />
<br />
600<br />
<br />
970<br />
<br />
WC<br />
5<br />
<br />
0<br />
<br />
15<br />
<br />
Cabin laùi<br />
<br />
20<br />
<br />
25<br />
<br />
Giöôøng nguû<br />
<br />
1350<br />
<br />
Hình 4 : Mẫu tàu cao tốc làm nhiệm vụ tuần tra<br />
Tuy nhiên sau thời gian sử dụng loại máy đẩy cao tốc nói trên nhận thấy, việc sử dụng loại máy<br />
này gặp phải nhiều bất lợi so với loại máy tàu truyền thống, nhất là trong điều kiện nước ta hiện nay.<br />
Có thể kể một số nhược điểm như sau :<br />
Giá thành của các loại máy cao tốc cao, dẫn đến giá thành chế tạo tàu khá cao (khoảng 50%) so<br />
với các loại tàu lắp máy trục thông thường có cùng công suất.<br />
Loại máy cao tốc có yêu cầu điều kiện sử dụng khắt khe nên chi phí sử dụng cho tàu cao. Mặt khác,<br />
do ít khi đáp ứng được các điều kiện sử dụng khắt khe đã được quy định nên loại máy này thường rất<br />
hay bị hư hỏng và có tuổi thọ thấp nên chi phí sử dụng là khá cao.<br />
<br />
39<br />
<br />
Trường Đại học Thủy sản<br />
<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản Số 2/2006<br />
<br />
Các chi phí về bảo dưỡng, sửa chữa, phụ tùng thay thế của các loại động cơ cao tốc v..v… cao hơn<br />
rất nhiều (khoảng 70 %) so với loại máy trục truyền thống.<br />
Do đó trong thời gian gần đây có xu hướng sử dụng máy trục truyền thống có bộ truyền động với<br />
hộp số bố trí dạng chữ V (engine with reverse reduction gearbox in Vee – Drive arrangement). Cách<br />
bố trí hệ truyền động như thế đưa lại hiệu quả khá cao và tiết kiệm khoảng không gian trong tàu và<br />
mặc dù đã được áp dụng khá lâu trên thế giới nhưng hầu như chưa được áp dụng tại Việt nam. Mô<br />
phỏng theo các mẫu tàu đã có sẵn, chúng tôi đã thiết kế và thử nghiệm hệ truyền động kiểu này trên<br />
loại tàu cao tốc 12 m lắp máy Outboard, trên một số loại tàu khác và đã đạt được kết quả khá tốt.<br />
Hình 5 giới thiệu bản vẽ bố trí chung cũng của tàu cao tốc dài 12 m như đã giới thiệu trên hình 3<br />
nhưng thay thế máy Outboard bằng loại máy trục truyền thống là máy CUMMINS 6CTA – 8,3 M (Mỹ)<br />
o<br />
công suất 430 HP, với hộp số dạng chữ V, đường trục chân vịt đặt nghiêng 12 so với đường cơ bản.<br />
Tốc độ tàu đạt được khoảng 20 hl/h, nhìn chung là đáp ứng được yêu cầu về phương diện tốc độ<br />
nhưng có chi phí sử dụng và sửa chữa thấp hơn rất nhiều so với khi trang bị loại máy đẩy cao tốc.<br />
THOÂN G SOÁ CHUÛ YEÁU<br />
Chieàu daøi lôùn nhaát<br />
Lmax = 12,0 m<br />
Chieàu daøi thieát keá<br />
Ltk<br />
= 10,51 m<br />
Chieàu roän g lôùn nhaát<br />
Bmax = 3,20 m<br />
Chieàu roän g thieát keà<br />
Btk<br />
= 2.66 m<br />
Chieàu cao maïn<br />
D<br />
= 1,20 m<br />
ngöôøi<br />
Thuyeàn vieân vaø phuïc vuï t<br />
= 2<br />
Nk<br />
= 20 ngöôøi<br />
Haøn h khaùch<br />
Maùy chính :<br />
CUMMINS 6CTA - 8.3M<br />
Ne = 430 HP<br />
Coâng suaát<br />
V<br />
Toác ñoä<br />
= 22-25 hl/h<br />
<br />
Ñeøn pha<br />
<br />
Buoàng ñöïng haønh lyù<br />
Keùt nöôùcù<br />
<br />
Ñöôøng chuaån<br />
<br />
BOONG CHÍNH<br />
Buoàng ñöïng haønh lyù(1)<br />
<br />
0<br />
<br />
5<br />
<br />
Ca bin laùi<br />
10<br />
<br />
15<br />
<br />
20<br />
<br />
25<br />
<br />
Buoàng ñöïng haønh lyù(2)<br />
<br />
Hình 5 : Bản vẽ bố trí chung tàu du lịch cao tốc 12 m<br />
4.KẾT LUẬN<br />
Như đã trình bày, do có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ nên việc thiết kế và chế tạo loại tàu<br />
cao tốc nói chung và tàu cao tốc cở nhỏ bằng vật liệu Composite nói riêng là bài toán không đơn giản<br />
và cần phải có các giải pháp kỹ thuật thích hợp để có thể tăng tốc đô tàu trong điều kiện cho phép.<br />
Trong các bài báo tiếp theo, chúng tôi sẽ giới thiệu các kết quả nghiên cứu đạt được trong quá trình<br />
áp dụng các giải pháp tăng tốc độ tàu cao tốc khi thiết kế các tàu cao tốc.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.Hayward Leslie, The History of Hydrofoils , Hoverning Craft and Hydrofoil, Vol 5, 1966<br />
Peter du Cane, High speed small craft, 1973, Jonh de Graff, Inc., N.Y.<br />
2.Trần Công Nghị, Thiết kế tàu cở nhỏ chạy nhanh, 2005, Nhà xuất bản ĐHQG, Tp Hồ Chí Minh.<br />
3.Hồ sơ thiết kế các mẫu canô và tàu cao tốc Composite<br />
4.Quy phạm phân cấp và đóng tàu cao tốc Việt nam TCVN 6451 - 1 : đến TCVN 6451 - 6 : 1998.<br />
ABSTRACT<br />
This newspaper is the first one in several newspapers concerning the problem of designing and<br />
building the small composite high speed crafts, which has demands to be built with large quantity in<br />
our country nowaday. With representing solutions of increasing velocity of high speed for small crafts<br />
applied effectly, it introduces some forms of composite high speed crafts that were designed by author<br />
and they were tested with good results.<br />
<br />
40<br />
<br />