intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu thống kê doanh nghiệp phần 2

Chia sẻ: Lê Thị My | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:22

605
lượt xem
289
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thống kê lao động hoặc thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp - Thống kê số lượng lao động và thời gian lao động - Phân tích thống kê tình hình sử dụng số lượng và thời gian lao động - Thống kê năng xuất lao động

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu thống kê doanh nghiệp phần 2

  1. Chương2 : Thống kê lao động và thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp I. Thống kê số lượng lao động, cấu thành số lượng lao động và thời gian lao động II.Phân tích thống kê tình hình sử dụng số lượng và thời gian lao động III. Thống kê năng suất lao động IV. Thống kê thu nhập của người lao động
  2. I.Thống kê số lượng lao động, cấu thành số lượng lao động và thời gian lao động 1.Thống kê số lượng lao động a, Khái niệm số lượng lao động trong danh sách b,Phương pháp thống kê số số lượng lao động trong danh sách - Số lao động có trong danh sách tại thời điểm thống kê (Li) - Số lao động có trong danh sách bình quân trong kỳ (Ḹ) Đây là chỉ tiêu quan trọng được sử dụng để tính toán nhiều chỉ tiêu kinh tế khác.
  3. Các phương pháp tính Ḹ Tùy thuộc vào nguồn tài liệu thống kê về số lao động trong danh sách của doanh nghiệp tại các thời điểm ( Li) để có cách tính Ḹ thích hợp căn cứ vào 3 biểu thức sau : ∑Li ∑Lini Ḹ = ------ (1) Ḹ = ---------- (2) n ∑ni ½ L1 + L2 + ……. + Ln-1 + ½ Ln Ḹ = ------------------------------------------- (3) n-1
  4. 2.Thống kê cấu thành số lượng lao động Căn cứ vào tiêu thức phân loại lao động 3.Thống kê thời gian lao động - Thời gian lao động theo lịch - Thời gian lao động theo chế độ - Thời gian lao động có mặt - Thời gian lao động vắng mặt - Thời gian lao động thực tế làm việc - Thời gian lao động ngừng việc
  5. Quĩ thời gian làm việc của người lao động được tính theo ngày công lao động (ngày-người) và giờ công lao động ( giờ-người) - Tổng số ngày công trong kỳ : ∑N - Số lao động trong danh sách bq trong kỳ : Ḹ - Số ngày công bình quân của 1 lao động trong kỳ : Ñ Ñ = ∑N : Ḹ - Tổng số giờ làm việc trong kỳ : ∑G - Số giờ làm việc bình quân của 1 lao động bình quân 1 ngày làm việc trong kỳ : Ǧ Ǧ = ∑G : ∑N
  6. II. Phân tích thống kê tình hình sử dụng số lượng và thời gian lao động 1.Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động -Phương pháp so sánh trực tiếp Ḹ1 IL = ------ ; ΔL = ( Ḹ1 - Ḹ0 ) Ḹ0 - Phương pháp so sánh có hệ số điều chỉnh Ḹ1 IL = ---------- ; ΔL = ( Ḹ1 - Ḹ0x IQ ) Ḹ0x IQ Q là kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
  7. Ví dụ:Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động của DN X căn cứ vào tài liệu thống kê sau : Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ báo cáo 1. Giá trị sản xuất (tr.đ) 6000 7500 2. Số lao động trong danh sách bình quân (người) 50 60
  8. 2. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động So sánh giữa 2 thời kỳ các chỉ tiêu : - Số ngày công bình quân của 1 lao động - Số giờ công bình quân của 1 lao động bình quân của 1 ngày làm việc. - Hệ số sử dụng ngày công
  9. III.Thống kê NSLĐ 1. Khái niệm và phương pháp tính NSLĐ a,Khái niệm NSLĐ b,Phương pháp tính NSLĐ -Chỉ tiêu NSLĐ dạng thuận Q H = --- T Tuỳ thuộc vào hình thức biểu hiện cụ thể của Q và T mà có thể tính được các chỉ tiêu cụ thể của NSLĐ.
  10. Q có thể là GO; VA; NVA; DT… T có thể là Ḹ ; ∑N; ∑ G … Chỉ tiêu nghịch của NSLĐ còn được gọi là suất tiêu hao lao động : 1 T H’ = ---- = ----- H Q
  11. Ví dụ: Tính các chỉ tiêu NSLĐ căn cứ vào tài liệu thống kê của DN X như sau Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ báo cáo 1.GO ( tr.đ) 1000 1400 2. VA (tr.đ) 600 900 3. NVA (tr.đ) 300 500 4.Số LĐ bình quân (người) 60 75 5. Số ngày công bình quân của 20 22 1 LĐ( ngày- người)
  12. NSLĐ bình quân chung của một tổng thể (một công ty có nhiều DN ; 1 hãng có nhiều đơn vị thành viên ; 1 DN có nhiều bộ phận, phân xưởng ) ∑Qi ∑HLi Ḹi Ĥ = ----- = ----------- = ∑ HLi di ∑Ḹi ∑Ḹi Trong đó di là kết cấu số lượng lao động
  13. Ví dụ : Tính NSLĐ bình quân của DN X bao gồm 3 đơn vị trực thuộc Đơn vị trực Số lao động bình Giá trị sản xuất thuộc DN quân (người) ( tr.đ) A 30 4500 B 40 7200 C 60 1000
  14. 2. Phân tích thống kê NSLĐ - So sánh NSLĐ giữa 2 thời kỳ để đánh giá thành tích phấn đấu tăng NSLĐ - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của NSLĐ bình quân chung của một tổng thể để phát huy nhân tố tích cực làm tăng NSLĐ và hạn chế ảnh hưởng của nhân tố tiêu cực làm giảm NSLĐ Từ phương trình Ĥ = ∑ HLi di Xây dựng HTCS để phân tích
  15. - Phân tích các nhân tố về sử dụng lao động ( Số lượng và thời gian lao động) ảnh hưởng tới sự biến động của kết quả SXKD Mối liên hệ giữa các nhân tố này được phản ánh thông qua các phương trình kinh tế sau : Q = HLḸ (1) ; Q = HN ∑N (2) Q = HN Ñ Ḹ (3) ; Q = HG ∑G (4) Q = HG Ǧ Ñ Ḹ (5) Trường hợp một tổng thể bao gồm nhiều đơn vị trực thuộc: ∑Q = ĤL∑Ḹ Xây dựng các HTCS thích hợp để phân tích các phương trình trên
  16. IV. Thống kê thu nhập của người lao động 1. Các nguồn hình thành thu nhập của người lao động - Tiền lương và các khoản có tính chất tiền lương - BHXH trả thay lương do ốm, TS, TN … - Thu nhập khác
  17. 2.Các chỉ tiêu phản ánh tình hình tiền lương của người lao động a, Tổng quỹ lương (∑X) b,Tiền lương bình quân (Ẍ) Tổng quỹ lương của kỳ Tiền lương bình quân = ------------------------------------ Hao phí về lao động trong kỳ - tiền lương bình quân cho 1 LĐ tính cho 1 thời kỳ - tiền lương bình quân cho 1 ngày công - tiền lương bình quân cho 1 giờ công c,Tỷ suất tiền lương (X’) Tổng quỹ lương của kỳ Tỷ suất tiền lương = -------------------------------------- Kết quả SXKD của kỳ
  18. 3. Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương a,Phân tích tình hình biến động quỹ lương - Phương pháp so sánh trực tiếp ∑X1 I∑x = ------- và Δx = (∑X1 - ∑X0 ) ∑X0 - Phương pháp so sánh có hệ số điều chỉnh ∑X1 I’∑x = ------------ và Δx = (∑X1 - IQ x∑X0 ) IQ x ∑X0
  19. Ví dụ Phân tích tình hình biến động và tình hình sử dụng quỹ lương của DNX căn cứ vào tài liệu thống kê sau Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ báo cáo 1. Quỹ lương ( tr.đ) 100 140 2. Tổng doanh thu ( trđ) 1000 1600
  20. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới biến động quỹ lương Xây dựng các HTCS để phân tích các phương trình kinh tế sau : ∑X = ẌL Ḹ (1) ∑X = X’ Q (2) ∑X = X’ HL Ḹ (3)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2