YOMEDIA
ADSENSE
Nghiên cứu thử nghiệm tẩy độc đất nhiễm dioxin bằng vi sinh vật tại sân bay A Sho, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế
29
lượt xem 2
download
lượt xem 2
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Trình bày kết quả thử nghiệm ngoài thực địa xử lý đất bị ô nhiễm dioxin ở sân bay A Sho khi sử dụng 2 chủng vi khuẩn hiếu khí và kỵ khí có hoạt tính dioxygenase để phân hủy dioxin là US6-1 và IC10.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu thử nghiệm tẩy độc đất nhiễm dioxin bằng vi sinh vật tại sân bay A Sho, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế
NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM TẨY ĐỘC ĐẤT NHIỄM<br />
DIOXIN BẰNG VI SINH VẬT TẠI SÂN BAY A SHO,<br />
HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ<br />
Nguyễn Ngọc Sinh (1)<br />
Lê Bắc Huỳnh<br />
Phùng Tửu Bôi<br />
Nguyễn Danh Trường<br />
Choi Yong Seol2<br />
Kwon Kae Kyoung3<br />
Seo Jong Su4<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Trình bày kết quả thử nghiệm ngoài thực địa xử lý đất bị ô nhiễm dioxin ở sân bay A Sho khi sử dụng 2<br />
chủng vi khuẩn hiếu khí và kỵ khí có hoạt tính dioxygenase để phân hủy dioxin là US6-1 và IC10. Việc thử<br />
nghiệm cho thấy, đây là những chủng vi sinh thích hợp để tẩy độc đất nhiễm dioxin nồng độ thấp, khoảng<br />
100-200 ppt TEQ, như mức ô nhiễm đất tại sân bay A Sho, hiệu suất phân hủy dioxin khoảng 35%, đồng thời<br />
đã xác định được điều kiện độ ẩm và lượng dinh dưỡng hợp lý để tạo môi trường phù hợp nhằm nâng cao<br />
hiệu quả tẩy độc.<br />
Từ khóa: Đất, dioxin, tẩy độc, vi khuẩn.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1. Mở đầu (VACNE) đang tích cực phối hợp với Công ty BJC<br />
Cuộc chiến tranh kết thúc đã hơn 40 năm, nhưng Hàn Quốc, Viện Khoa học và công nghệ đại dương<br />
80 triệu lít thuốc diệt cỏ và rụng lá cây với lượng dioxin Hàn Quốc (KIOST), Viện Độc học Hàn Quốc (KIT)<br />
366 kg /7, 8/ được Mỹ rải trên 2 triệu ha ở miền Nam là các tổ chức có năng lực khoa học và công nghệ phù<br />
Việt Nam để lại hậu quả nghiêm trọng cho thiên nhiên hợp, đã tiến hành khảo sát, nghiên cứu hiện trường<br />
và con người Việt Nam. Tồn lưu dioxin trong đất ở và đánh giá khả năng thử nghiệm tẩy độc đất ô nhiễm<br />
vùng phun rải, nhìn chung, trên lớp đất bề mặt đều dioxin tại sân bay A Sho, huyện A Lưới, tỉnh Thừa<br />
dưới 27ppt /2-5/. Tuy nhiên, ở sân bay Biên Hòa, Đà Thiên - Huế, nơi các cơ quan chức năng ở TW và địa<br />
Nẵng, Phù Cát, còn tồn lưu dioxin rất lớn (với mức phương đã tiến hành đánh dấu khoanh định bằng rào<br />
trên 1000ppt). Ngoài ra, còn nhiều điểm ô nhiễm đất cây gai khu đất bị nhiễm dioxin. Các kết quả phân tích<br />
ở mức độ dưới 1000ppt lại rất gần với một số khu dân và thử nghiệm được trình bày trong khuôn khổ bài<br />
cư cần được nghiên cứu xử lý. báo này đã được Báo cáo Bộ TN&MT trong các năm<br />
2016 và 2017.<br />
Theo Bộ TN&MT, việc tẩy độc dioxin trong đất<br />
đang là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Việt Nam. 2. Phân tích độ tồn lưu dioxin trong đất tại sân<br />
Nhà nước chủ trương xã hội hóa công việc này. Là một bay A Sho<br />
tổ chức xã hội nghề nghiệp, được sự cho phép của các A Lưới có vị trí quân sự quan trọng trong chiến<br />
cơ quan quản lý nhà nước và chính quyền địa phương tranh, phía Mỹ với 270 phi vụ [5, 6] đã phun rải hơn<br />
Việt Nam, Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường 549.274 gallons chất độc hóa học trên 70% diện tích<br />
1<br />
Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường<br />
2<br />
Công ty BJC, Hàn Quốc<br />
3<br />
Viện Khoa học và Công nghệ Đại dương Hàn Quốc<br />
4<br />
Viện Độc học Hàn Quốc<br />
<br />
18 Chuyên đề III, tháng 11 năm 2017<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ<br />
<br />
<br />
<br />
tự nhiên của huyện. Sân bay A Sho thuộc xã Đông mẫu đất tại nút có mã hiệu AL-S10-1 (Hình 1) có<br />
Sơn, nằm phía Nam huyện A Lưới, là 1 trong 3 căn nồng độ dioxin tới 13.410,48 ppt. “Điểm nóng” dioxin<br />
cứ không quân cũ của Mỹ, được sử dụng để làm kho này trong đất tại sân bay A Sho cho thấy, tại đây còn<br />
trung chuyển chất độc hóa học đi rải ở miền Trung. tiềm ẩn những hậu quả tác hại của dioxin đối với môi<br />
Do vậy, đất ở sân bay A Sho bị ô nhiễm dioxin từ đó. trường và con người, và cần sớm được cảnh báo để đề<br />
Sân bay A Sho đã được được nhiều cơ quan trong nước phòng và có biện pháp khắc phục. Kết quả phân tích<br />
và nước ngoài nghiên cứu đánh giá tồn lưu, hậu quả ô đất ô nhiễm dioxin tại khu vực sân bay A Sho (Bảng<br />
nhiễm dioxin và tác động đối với môi trường và con 1) đã được VACNE và các đối tác Hàn Quốc chính<br />
người; được điều tra phân tích AO hoàn chỉnh mức độ thức báo cáo Bộ TN&MT cuối năm 2016 và được các<br />
ô nhiễm theo không gian và thời gian từ năm 1996 đến cơ quan chức năng liên quan, các chuyên gia đánh giá<br />
2017 với trên 300 mẫu đất và sinh phẩm (cá, gia cầm, cao [1, 2].<br />
ngũ cốc, lúa gạo, máu và sữa người) [3, 6].<br />
Kết quả khảo sát của Hatfield (Canađa) và Uỷ<br />
ban 10-80 trong các năm 1996, 1999, 2000 cho thấy,<br />
khu vực sân bay A Sho là điểm nóng tồn lưu dioxin<br />
trên 900 pg/g I-TEQ, tỷ lệ %TCDD chiếm 99,5% [7,<br />
8]. Chính quyền địa phương đã phải di chuyển 36 hộ<br />
dân và cơ quan xã ra khỏi vùng ô nhiễm. Năm 2007,<br />
hàng rào cây xanh có gai được trồng bao quanh khu<br />
vực nhiễm độc để cách ly và cảnh báo mọi người về<br />
khu nhiễm độc. Năm 2013-2014, Bộ TN&MT đã tiến<br />
hành kiểm tra tồn lưu dioxin tại điểm nóng này [3].<br />
Việc phân tích các mẫu đất bề mặt tại sân bay A Sho<br />
cho thấy, đất bị ô nhiễm dioxin với nồng độ cao nhất<br />
tới 820 ppt TEQ. ▲Hình 1. Sơ đồ ô lưới khu vực lấy mẫu đất và khu được chọn<br />
Năm 2015, các chuyên gia VACNE và Hàn Quốc để thử nghiệm xử lý ô nhiễm dioxin ở sân bay A Sho, huyện<br />
cũng đã lấy mẫu phân tích mức độ ô nhiễm dioxin A Lưới<br />
ở khu đất đã được rào cây gai thuộc sân bay A Sho.<br />
Khu vực lấy mẫu được các chuyên gia VACNE và Hàn<br />
Quốc chia thành các ô lưới hình vuông (Hình 1) trên<br />
bản đồ tỷ lệ lớn và được định vị tọa độ trên thực địa<br />
để bảo đảm các điểm lấy mẫu đất là đồng đều trên khu<br />
ô nhiễm. Lần đầu ở đây được lấy mẫu với mật độ cao<br />
theo diện và chiều sâu. Phương tiện lấy mẫu là thiết bị<br />
khoan tay do Hàn Quốc sản xuất và đang được sử dụng<br />
ở Hàn Quốc trong lấy mẫu phân tích tồn lưu chất độc<br />
hóa học [1, 2, 3]. Các mẫu được lấy ở độ sâu 0-10cm<br />
(tầng trên mặt), 25-35cm (tầng giữa) và 50-60cm (tầng<br />
dưới) để đánh giá mực độ ô nhiễm dioxin theo diện<br />
tích và theo độ sâu (Hình 1). Kết quả đã thu được 86<br />
mẫu đất tại 25 điểm lưới bề mặt tại khu ô nhiễm ở sân<br />
▲Hình 2. Chuyên gia Hàn Quốc và Việt Nam thu gom, lưu<br />
bay A Sho. Các mẫu đất được lấy và bảo quản theo quy giữ và bảo quản mẫu<br />
định hiện hành của Việt Nam và Hàn Quốc. Mỗi mẫu<br />
đất đều được phân chia làm 2, một nửa được chuyển Bảng 1. Kết quả phân tích nồng độ dioxin trong đất tại<br />
cho cơ quan chức năng Việt Nam để lưu, phân tích đối khu vực sân bay A Sho [3]<br />
chứng khi cần thiết, nửa khác được bảo quản và đưa Cấp nồng độ Số mẫu ở Số mẫu ở Số mẫu ở<br />
về Hàn Quốc và được các cơ quan nghiên cứu hàng dioxin (ppt) tầng trên tầng giữa tầng dưới<br />
đầu về độc học với các phòng thí nghiệm phân tích ô ở các mẫu<br />
nhiễm dioxin đạt chuẩn quốc tế tiến hành phân tích >200ppt 1 3 18<br />
[1, 2, 3].<br />
100-200ppt 2 0 2<br />
Kết quả phân tích cho thấy, các mẫu đất tầng trên<br />
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn