KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT 21<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 03 NĂM 2019<br />
Nghiên cứu ứng dụng cây tiêu rừng Nam Mỹ (Piper colubrinum) trong<br />
phòng trừ tuyến trùng Meloidogyne incognita gây hại trên cây hồ tiêu<br />
TRẦN THỊ DIỆU HIỀN,<br />
NGUYỄN TRẦN QUYỆN,<br />
NGUYỄN QUANG NGỌC,<br />
NGUYỄN THỊ THANH PHỤNG<br />
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển cây Hồ tiêu<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
T<br />
uyến trùng Meloidogyne incognita là một nhiều nghiên cứu và khuyến cáo được đưa ra<br />
trong những đối tượng gây ra bệnh vàng để phòng trị loại bệnh này.<br />
lá chết chậm trên cây hồ tiêu. Hiện nay, ở Sử dụng vật liệu hoang dại có khả năng<br />
Việt Nam chưa có giống hồ tiêu nào có khả năng kiểm soát tuyến trùng Meloidogyne incognita<br />
kháng với đối tượng này. Mục tiêu của nghiên làm gốc ghép cho cây hồ tiêu đã được nghiên<br />
cứu nhằm đánh giá khả năng kháng và hiệu quả cứu ở nhiều nước như Brazil, Ấn Độ, Indonesia.<br />
phòng trừ tuyến trùng Meloidogyne incognita (Vanaja, T., 2007; P.A. Nazeem1, 2008). Tiêu rừng<br />
của cây tiêu rừng Nam Mỹ (Piper colubrinum). Nam Mỹ (Piper colubrinum) là giống hoang<br />
Thí nghiệm được thực hiện trong nhà màng, dại có họ hàng gần gũi với giống tiêu (Piper<br />
gồm hai thí nghiệm riêng biệt. Thí nghiệm thứ nigrum) được nhiều tác giả chọn làm gốc ghép<br />
nhất, đánh giá khả năng kháng tuyến trùng do có khả năng kháng cao với tuyến trùng<br />
Meloidogyne incognita bằng phương pháp lây Meloidogyne incognita (Varma và ctv., 2009).<br />
bệnh nhân tạo. Thí nghiệm thứ 2, đánh giá Sử dụng các chế phẩm chiết xuất từ thảo<br />
hiệu quả phòng trừ tuyến trùng Meloidogyne mộc cũng đã được khuyến cáo bón cho hồ tiêu<br />
incognita của bột lá cây tiêu rừng Nam Mỹ (Piper nhằm ngăn chặn tuyến trùng như bột cây xoan<br />
colubrinum) dạng tươi và khô. Ấn Độ (Azadirachta indica), cây sầu đâu rừng<br />
Kết quả cho thấy, cây tiêu rừng Nam (Brucea javanica), vỏ hải sản tôm, cua,... (Koshy<br />
Mỹ có khả năng kháng cao với tuyến trùng và cs,2005; Tôn Nữ Tuấn Nam và cs, 2012).<br />
Meloidogyne incognita. Bột lá cây tiêu rừng Tiêu rừng Nam Mỹ (Piper colubrinum)<br />
Nam Mỹ dạng tươi có hiệu quả phòng trừ tuyến có chứa chất có khả năng chống lại một số<br />
trùng Meloidogyne incognita rất tốt. mầm bệnh thực vật như nấm Phytophthora<br />
Từ khóa: Meloidogyne incognita, Piper capsici, các vi khuẩn gây bệnh thối rễ ở cây<br />
colubrinum tiêu, các loại tuyến trùng như Meloidogyne<br />
incognita và Radopholus similes gây hại trên cây<br />
1. Đặt vấn đề<br />
hồ tiêu (Nambiar và Sarma, 1977; Devasahayam,<br />
Bệnh vàng lá chết chậm mà nguyên nhân 2000). Đây là một đối tượng có tiềm năng để sử<br />
chính do tuyến trùng Meloidogyne incognita dụng làm gốc ghép cho cây hồ tiêu và sử dụng<br />
gây ra đã làm thiệt hại nghiêm trọng cho sản các bộ phận thân, lá, rễ làm chế phẩm phòng<br />
xuất hồ tiêu trên thế giới và Việt Nam. Có rất trừ tuyến trùng Meloidogyne incognita.<br />
22 KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT<br />
2. Vật liệu, nội dung và phương pháp * Chuẩn bị giá thể: tương tự thí nghiệm 1.<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
nghiên cứu * Chuẩn bị vật liệu:<br />
2.1. Vật liệu nghiên cứu Tiêu rừng Nam Mỹ (Piper colubrinum): sử<br />
- Hom lươn giống tiêu Vĩnh Linh (Piper dụng lá già và lá bánh tẻ, băm nhỏ. Đối với<br />
nigrum); tiêu rừng Nam Mỹ (Piper colubrinum). dạng bột khô được xử lý bằng cách sấy lạnh ở<br />
Các vật liệu được thu thập từ vườn tập đoàn nhiệt độ 40C đến khô kiệt. Trộn bột tiêu rừng<br />
giống hồ tiêu và vật liệu hoang dại của Trung Nam Mỹ vào giá thể đã hấp tiệt trùng với liều<br />
tâm Nghiên cứu và Phát triển cây Hồ tiêu. lượng 50 g bột/chậu. Tiến hành vào chậu (2 kg<br />
- Tuyến trùng Meloidogyne incognita: được giá thể/chậu) với cây tiêu lươn giống Vinh Linh<br />
thu thập từ các vườn tiêu nhiễm bệnh, phân đã được ươm trong bầu đất sạch 3 tháng, chăm<br />
lập và nhân nuôi tại Bộ môn Bảo vệ thực vật, sóc sau 2 tuần tiến hành lây nhiễm tuyến trùng.<br />
Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây * Phương pháp bố trí thí nghiệm:<br />
Nguyên.<br />
Thí nghiệm bố trí ngẫu nhiên, không lặp<br />
2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu lại. Gồm 4 công thức, 15 chậu/công thức. Dung<br />
2.2.1. Thí nghiệm 1: Đánh giá khả năng lượng mẫu 60 chậu tiêu Vĩnh Linh.<br />
kháng tuyến trùng Meloidogyne incognita của<br />
- Công thức 1 (ĐC1): Đất sạch không nhiễm<br />
tiêu rừng Nam Mỹ (Piper colubrinum).<br />
Meloidogyne incognita<br />
* Chuẩn bị giá thể và vật liệu<br />
- Công thức 2 (ĐC2): Đất nhiễm Meloidogyne<br />
- Chuẩn bị giá thể: hấp tiệt trùng giá thể incognita, không xử lý<br />
(đất, phân chuồng ủ hoai mục, tỷ lệ 3:1) trong<br />
- Công thức 3 (NMT ): Đất nhiễm<br />
thời gian 30 phút ở nhiệt độ 121oC. Giá thể được<br />
Meloidogyne incognita được trộn bột tiêu rừng<br />
cho vào chậu, khối lượng 2 kg/chậu.<br />
Nam Mỹ tươi (50g/chậu)<br />
- Chuẩn bị vật liệu: vật liệu được xử lý nấm<br />
- Công thức 4 (NMK ): Đất nhiễm<br />
bằng cách ngâm trong dung dịch thuốc Ridomil<br />
Meloidogyne incognita được trộn bột tiêu rừng<br />
Gold 68WG 0,3% trong 15 phút trước khi cắm<br />
vào chậu chứa 2 kg giá thể). Nam Mỹ khô (50g/chậu)<br />
<br />
* Bố trí thí nghiệm * Phương pháp lây nhiễm tuyến trùng: tương<br />
tự Thí nghiệm 1.<br />
Thí nghiệm bố trí ngẫu nhiên, không lặp<br />
lại. Gồm 2 công thức, 45 chậu/công thức. Dung 2.2.3. Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi<br />
lượng mẫu 90 chậu tiêu Vĩnh Linh. Các chỉ tiêu theo dõi 1 lần vào thời điểm 5<br />
Công thức 1: Hom lươn giống Vĩnh Linh tháng sau lây nhiễm tuyến trùng.<br />
(đối chứng). - Mật số tuyến trùng Meloidogyne incognita<br />
Công thức 2: Tiêu rừng Nam Mỹ. trong rễ và đất: phân tích mật số tuyến trùng<br />
trong đất và rễ được tiến hành tại Bộ môn Bảo<br />
* Phương pháp lây nhiễm tuyến trùng: lây<br />
vệ thực vật, Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm<br />
nhiễm bệnh nhân tạo 1 lần sau khi cây giống<br />
nghiệp Tây Nguyên.<br />
đạt 3 - 5 lá. Mật độ tuyến trùng Meloidogyne<br />
incognita là 100 con/100 g giá thể. Lây nhiễm - Tỷ lệ rễ bị nốt sưng (%): khi kết thúc thí<br />
bằng cách đổ trực tiếp tuyến trùng vào trong nghiệm, lấy 5 cây/công thức rửa sạch rễ đếm<br />
chậu đất, xung quanh rễ. số rễ bị nốt sần/tổng số rễ x 100.<br />
2.2.2. Thí nghiệm 2: Đánh giá hiệu quả - Tỷ lệ cây có biểu hiện vàng lá (%): số cây<br />
kiểm soát tuyến trùng Meloidogyne incognita có từ 1/3 số lá trên cây bị vàng trở lên /tổng số<br />
của bột tiêu rừng Nam Mỹ (Piper colubrinum) cây thí nghiệm x 100.<br />
KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT 23<br />
- Hiệu quả phòng trừ: tính theo công thức incognita ở cả trong đất và trong rễ. Kết quả<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 03 NĂM 2019<br />
Abbott này hoàn toàn phù hợp với các nghiên cứu<br />
CT trước đó (Nambiar và Sarma, 1977; Ramana và<br />
Hiệu quả (%) = (1 - -------) x 100 Mohandas, 1987; Devasahayam, 2000; Varma và<br />
ĐC2 ctv., 2009;) rằng cây tiêu rừng Nam Mỹ có khả<br />
năng kháng tuyến trùng Meloidogyne incognita.<br />
Trong đó: CT: Công thức thí nghiệm.<br />
Mặt khác, khi quan trắc tỷ lệ nốt sưng và<br />
ĐC2: Công thức đối chứng có lây nhiễm<br />
tỷ lệ vàng lá dễ dàng nhận thấy: CT2 không có<br />
tuyến trùng.<br />
sự xuất hiện của nốt sưng và cũng không bị<br />
2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu vàng lá. CT1 có tỷ lệ vàng lá và tỷ lệ nốt sưng<br />
Số liệu được xử lý bằng phần mềm excel. rất cao lần lượt là 37,78% và 91,33%. Nguyên<br />
nhân là do tuyến trùng Meloidogyne incognita<br />
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu<br />
khi xâm nhiễm vào rễ cây đã tạo nên các khối<br />
Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 1 - 12 u, làm giảm khả năng hút nước và dinh dưỡng<br />
năm 2018 tại nhà kính của Trung tâm Nghiên của cây, làm cho cây sinh trưởng phát triển<br />
cứu và Phát triển cây Hồ tiêu - Viện Khoa học Kỹ chậm, lá bị vàng.<br />
thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên.<br />
Như vậy, có thể khẳng định cây tiêu rừng<br />
3. Kết quả và thảo luận Nam Mỹ có khả năng kháng cao với tuyến trùng<br />
3.1. Đánh giá khả năng kháng tuyến Meloidogyne incognita.<br />
trùng Meloidogyne incognita của cây tiêu 3.2. Đánh giá hiệu quả kiểm soát tuyến<br />
rừng Nam Mỹ trùng Meloidogyne incognita của bột tiêu<br />
Hom lươn giống Vĩnh Linh và tiêu rừng rừng Nam Mỹ<br />
Nam Mỹ được giâm trong giá thể sạch, khi Bảng 2. Mật số tuyến trùng Meloidogyne<br />
cây được 3-5 lá (khoảng 4 tháng tuổi) mới tiến incognita<br />
hành lây nhiễm tuyến trùng. Kết quả phân tích<br />
Mật số tuyến trùng Meloidogyne incognita<br />
mật số tuyến trùng trong đất trước lây nhiễm<br />
Công Trong đất Trong đất Trong rễ<br />
là không có. thức trước TN sau TN sau TN<br />
Bảng 1. Mật số tuyến trùng Meloidogyne (con/100 g đất) (con/100 g đất) (con/5 g rễ)<br />
<br />
incognita, tỷ lệ nốt sưng và vàng lá của các công ĐC1 0 0 0<br />
thức thí nghiệm ĐC2 0 48 252<br />
<br />
Mật số tuyến trùng<br />
NMT 0 0 8<br />
Tỷ lệ<br />
Meloidogyne incognita<br />
Công<br />
Tỷ lệ cây<br />
nốt bị<br />
NMK 0 48 88<br />
Loại vật liệu Trong đất<br />
thức Trong đất Trong rễ sưng vàng<br />
trước TN (%) lá<br />
sau TN sau TN<br />
(con/100 g<br />
đất)<br />
(con/100 g đất) (con/5 g rễ) (%) Từ kết quả thí nghiệm 1 cho thấy cây tiêu<br />
CT1 Hom lươn Vĩnh Linh 0 64 256 91,33 37,78 rừng Nam Mỹ có khả năng kháng cao với tuyến<br />
CT2 Tiêu rừng Nam Mỹ 0 0 0 0,00 0,00 trùng Meloidogyne incognita. Tiến hành thu lá<br />
Kết quả phân tích mật số tuyến trùng trong xay nhỏ, trộn vào giá thể trồng cây tiêu hom<br />
đất và trong rễ sau khi lây nhiễm 05 tháng cho lươn giống Vĩnh Linh và tiến hành lây nhiễm<br />
thấy: Quá trình lây nhiễm khá thành công, thể tuyến trùng, từ đó đánh giá hiệu quả kiểm soát<br />
hiện ở công thức đối chứng (CT1) có mật số tuyến trùng Meloidogyne incognita của bột tiêu<br />
tuyến trùng Meloidogyne incognita rất cao lần rừng Nam Mỹ. Kết quả được trình bày ở bảng<br />
lượt là 64 con/100 g đất và 256 con/5 g rễ. Trong 2 và bảng 3.<br />
khi đó, mẫu tiêu rừng Nam Mỹ không thấy Thí nghiệm được bố trí cách ly khá tốt và<br />
có sự xuất hiện của tuyến trùng Meloidogyne kết quả lây nhiễm tuyến trùng với áp lực cao<br />
24 KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT<br />
100 con/100 g đất. Công thức đất sạch không - Bột tiêu rừng Nam Mỹ tươi với liều lượng<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
lây nhiễm (ĐC1) sau 5 tháng tiến hành thí 50 g/kg giá thể có hiệu quả phòng trừ tuyến<br />
nghiệm không xuất hiện tuyến trùng. Công trùng Meloidogyne incognita rất tốt, đạt 85,44%.<br />
thức đất sạch có lây nhiễm nhưng không xử lý<br />
4.2. Đề nghị<br />
(ĐC2) có mật số tuyến trùng trong rễ rất cao<br />
252 con/5 g rễ. - Sử dụng cây tiêu rừng Nam Mỹ (Piper<br />
colubrinum) làm gốc ghép cho cây hồ tiêu.<br />
Sau 5 tháng tiến hành lây nhiễm, công thức<br />
sử dụng bột tiêu rừng Nam Mỹ tươi (NMT) có - Sử dụng bột tiêu rừng Nam Mỹ (Piper<br />
mật độ tuyến trùng Meloidogyne incognita rất colubrinum) tươi trộn với giá thể trước khi đóng<br />
thấp 8 con/100 g đất và không có sự xuất hiện bầu, liều lượng 50 g/kg giá thể để phòng trừ<br />
của tuyến trùng này trong rễ tiêu. Công thức sử tuyến trùng Meloidogyne incognita gây hại trên<br />
dụng tiêu rừng Nam Mỹ khô có mật số tuyến cây hồ tiêu trong giai đoạn vườn ươm.<br />
trùng trong rễ là 88 con/5 g rễ, nếu so với áp<br />
- Có thể nghiên cứu trồng xen cây tiêu rừng<br />
lực lây nhiễm cao của thí nghiệm thì mật số<br />
Nam Mỹ trong vườn tiêu để khai thác thân, lá<br />
này là khá thấp.<br />
làm vật liệu ép xanh, tủ gốc vừa có tác dụng<br />
Bảng 3. Tỷ lệ nốt sưng và hiệu quả phòng cung cấp nguồn hữu cơ, giữ ẩm và phòng trừ<br />
trừ tuyến trùng hại rễ hồ tiêu./.<br />
Công Tỷ lệ Hiệu quả phòng<br />
thức nốt sưng (%) trừ (%)<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
ĐC1 0<br />
1. Nguyễn Tăng Tôn, 2010. Nghiên cứu các giải pháp<br />
ĐC2 32,44 - quản lý dịch hại tổng hợp phát sinh từ đất trên cây Hồ tiêu.<br />
NMT 4,72 85,44 Báo cáo tổng kết đề tài năm 2010. Viện Khoa học Kỹ thuật<br />
Nông nghiệp Miền Nam.<br />
NMK 13,96 56,96<br />
2. Tôn Nữ Tuấn Nam, Đinh Nhã Trúc, Nguyễn Thị Kim<br />
Tỷ lệ nốt sưng trên rễ tiêu của các công Loang, 2012. Báo cáo kết quả đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy<br />
thức tỷ lệ thuận với mật số tuyến trùng trong trình sản xuất Hồ tiêu theo hướng GAP tại Gia Lai”.<br />
<br />
rễ. Công thức ĐC1 không có sự xuất hiện của 3. Anandaraj, M., 2000. Disease of Black Pepper. In P.N.<br />
Ravindran (Eds), BLACK PEPPER (Piper nigrum), pp. 239-268.<br />
nốt sưng. Công thức NMT có tỷ lệ nốt sưng rất<br />
4. Nazeem1* P.A., C.R. Achuthan1, T.D. Babu1, G.V.<br />
thấp 4,72%, tiếp đến là NMK (13,96%). Công<br />
Parab1, D. Girija1, R. Keshavachandran1, and R. Samiyappan,<br />
thức ĐC2 có tỷ lệ này cao nhất 32,44%. 2008. Expression of pathogenesis related proteins in black pepper<br />
(Piper nigrum L.) in relation to Phytophthora foot rot disease.<br />
H iệu quả phòng trừ tuyến trùng Centre for Plant Biotechnology and Molecular Biology, IT-BT<br />
Meloidogyne incognita sau 5 tháng lây nhiễm Complex, College of Horticulture, Kerala Agricultural University,<br />
KAU P O, Thrissur 680 656, Kerala, India; Department of Plant<br />
của bột tiêu rừng Nam Mỹ tươi (NMT) đạt cao<br />
Pathology, Centre for Plant Protection Studies, Tamil Nadu<br />
nhất 85,44%, bột tiêu rừng Nam Mỹ khô (NMK) Agricultural University, Coimbatore 641 003, Tamil Nadu, India.<br />
cũng có hiệu quả phòng trừ khá tốt (56,96%). 5. Nambiar K.K.N., Sarma Y.R., 1977. Wilt disease of black<br />
pepper. J. Plantati Crops. 5:92-103.<br />
Như vậy, sử dụng bột tiêu rừng Nam Mỹ<br />
6. Varma, R. S., George, K. J., Balaji, S., & Parthasarathy, V.<br />
với liều lượng 50 g/kg giá thể có hiệu quả kiểm A., 2009. Differential induction of chitinase in Piper colubrinum<br />
soát tuyến trùng Meloidogyne incognita rất tốt. in response to inoculation with Phytophthora capsici, the<br />
Trong đó, dạng bột tươi có hiệu quả tốt hơn cause of foot rot in black pepper. Saudi journal of biological<br />
sciences, 16(1), 11-16.<br />
bột khô.<br />
7. Vanaja, T., Neema, V. P., Rajesh, R., & Mammootty, K. P.,<br />
4. Kết luận và đề nghị 2007. Graft recovery of Piper nigrum L. runner shoots on Piper<br />
colubrinum Link. rootstocks as influenced by varieties and<br />
4.1. Kết luận month of grafting. Journal of Tropical Agriculture, 45.<br />
<br />
- Cây tiêu rừng Nam Mỹ có khả năng kháng<br />
cao với tuyến trùng Meloidogyne incognita.<br />