Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 02/2008<br />
<br />
Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHITOSAN TRONG VIỆC THU HỒI PROTEIN TỪ<br />
NƯỚC RỬA SURIMI<br />
APPLICATION OF CHITOSAN IN PROTEIN RECOVERY FROM SURIMI WASH WATER<br />
<br />
TS. Trang Sĩ Trung, KS. Nguyễn Thị Phương,<br />
KS. Phạm Thị Minh Hải, KS. Phạm Thị Đan Phượng<br />
Khoa Chế biến - Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Chitosan chiết rút từ phế liệu tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) được ứng dụng làm chất<br />
trợ lắng để thu hồi protein trong nước rửa surimi. Kết quả cho thấy protein trong nước rửa surimi<br />
được kết tủa ở pH 5 và thu hồi bằng phương pháp lắng lọc với sự trợ lắng của chitosan ở nồng độ xử<br />
lý là 80-100 ppm trong thời gian 15 phút. Chitosan thể hiện là một chất trợ lắng sinh học rất tốt với<br />
hiệu suất thu hồi đạt được gần 60% protein hòa tan trong nước rửa surimi trong thời gian ngắn.<br />
Protein thu hồi chứa đầy đủ các acid amin thiết yếu và phù hợp trong việc tái sử dụng trong việc chế<br />
biến surimi hoặc chế biến thức ăn gia súc.<br />
Từ khóa: Nước rửa surimi, chitosan, thu hồi protein.<br />
Abstract<br />
Chitosan extracted from biowaste of Penaeus vannamei has been used as biocoagulant for<br />
protein recovery from surimi wash water. The results showed that protein was precipitated at pH 5<br />
and then treated with chitosan at the concentration of 80-100 ppm and treatment time of 15 min.<br />
Chitosan has been shown a good biocoagulant with protein recovery rate up to 60%. Recovered<br />
protein has all essential amino acids and suitable for being reused in surimi products or used for<br />
processing animal foods.<br />
Keywords: Surimi wash water, chitosan, protein recovery.<br />
I. GIỚI THIỆU<br />
<br />
Trong công nghệ sản xuất surimi thường<br />
<br />
Chitosan là một amino polysaccharit,<br />
được hình thành từ quá trình deacetyl hoá<br />
<br />
sử dụng một lượng nước rửa lớn, thường gấp<br />
nhiều lần lượng nguyên liệu và nước sau khi<br />
<br />
chitin, một sản phẩm giá trị gia tăng từ phế liệu<br />
<br />
rửa thường chứa một lượng protein cao. Theo<br />
<br />
tôm. Chitosan có rất nhiều ứng dụng trong<br />
nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp<br />
<br />
kết quả nghiên cứu của Chakrabarti (2006) có<br />
khoảng 3,4g protein trong 1 lít nước rửa<br />
<br />
thực phẩm, y học và xử lý môi trường (Hirano,<br />
1996). Chitosan thể hiện là một chất keo tụ rất<br />
<br />
surimi, trong đó 80% protein thuộc dạng hòa<br />
tan trong nước. Do đó, việc tận thu protein<br />
<br />
tốt, có thể tạo phức tốt với nhiều chất hữu cơ,<br />
vô cơ khác nhau vì vậy được ứng dụng nhiều<br />
<br />
trong nước rửa surimi có ý nghĩa lớn trong sản<br />
xuất và bảo vệ môi trường. Trong bài báo này,<br />
<br />
vào thu hồi các chất hữu cơ, xử lý nước thải,<br />
<br />
kết quả bước đầu về việc nghiên cứu ứng<br />
<br />
đặc biệt trong thu hồi protein. Hơn nữa,<br />
chitosan không có tính độc, mang hoạt tính<br />
<br />
dụng chitosan được chiết rút từ phế liệu tôm<br />
thẻ chân trắng trong việc thu hồi protein từ<br />
<br />
sinh học có lợi nên sản phẩm thu hồi khi sử<br />
dụng chitosan có thể tiếp tục sử dụng trong<br />
<br />
nước rửa surimi được trình bày.<br />
<br />
chế biến thức ăn gia súc.<br />
<br />
25<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 02/2008<br />
<br />
Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
2. 1. Đối tượng nghiên cứu<br />
- Chitosan được chiết rút từ đầu vỏ tôm<br />
thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) được sản<br />
<br />
- Nước rửa surimi được thu nhận tại Xí<br />
nghiệp Baseafood III (Vĩnh Hải, Bà Rịa – Vũng<br />
Tàu), với các thành phần cơ bản được trình<br />
bày ở Bảng 1.<br />
<br />
xuất tại Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ Chế<br />
biến, Trường Đại Học Nha Trang.<br />
Bảng 1. Một số chỉ tiêu cơ bản của nước rửa surimi<br />
Thông số<br />
<br />
pH<br />
<br />
SS (mg/l)<br />
<br />
Protein (g/l)<br />
<br />
Hàm lượng<br />
<br />
6,6-6,8<br />
<br />
3040 - 4320<br />
<br />
4-5<br />
<br />
- Các loại hóa chất sử dụng trong nghiên cứu thuộc loại hóa chất phân tích.<br />
2.2 Phương pháp nghiên cứu công nghệ thu hồi protein<br />
a. Quy trình nghiên cứu<br />
Nước rửa surimi<br />
<br />
Xác định pH để kết tủa<br />
protein<br />
<br />
Xác định chế độ keo tụ<br />
protein bằng chitosan<br />
<br />
Lắng - lọc protein<br />
<br />
Xác định hiệu suất thu hồi protein và lựa<br />
chọn chế độ keo tụ thích hợp<br />
b Phương pháp phân tích<br />
<br />
- Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu báo<br />
<br />
- Độ ẩm, hàm lượng protein được xác<br />
định theo phương pháp chuẩn của AOAC,<br />
<br />
cáo là trung bình của 3 lần phân tích. Kết quả<br />
được phân tích thống kê bằng phần mền Excel<br />
<br />
1990. Thành phần acid amin được phân tích<br />
<br />
và SPSS. Giá trị của p < 0,05 được xem là có<br />
ý nghĩa về mặt thống kê.<br />
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
<br />
bằng phương pháp sắc ký lỏng cao áp<br />
(HPLC).<br />
- Hiệu suất thu hồi: ((Co- Ca)/ Co))*100%<br />
- Co: hàm lượng protein trong dung dịch<br />
nước rửa ban đầu<br />
- Ca: hàm lượng protein trong dung dịch<br />
nước rửa sau khi xử lý<br />
<br />
26<br />
<br />
3.1. Các tính chất cơ bản của chitosan chiết<br />
rút từ phế liệu tôm thẻ chân trắng<br />
Các tính chất chitosan được chiết rút từ<br />
phế liệu tôm thẻ chân trắng được xác định và<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 02/2008<br />
<br />
Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
trình bày trên Bảng 2. Chitosan có màu trắng<br />
<br />
chitosan rất cao, trên 99%. Với những tính<br />
<br />
đục và không chứa tạp chất. Kết quả phân tích<br />
<br />
chất cơ bản trên có thể kết luận chitosan từ<br />
<br />
cho thấy chitosan có hàm lượng protein và<br />
<br />
phế liệu tôm thẻ chân trắng được sản xuất với<br />
<br />
khoáng còn lại thấp, dưới 1% thể hiện độ tinh<br />
<br />
chất lượng tốt, rất phù hợp trong việc ứng<br />
<br />
khiết cao. Mẫu chitosan có độ deacetyl hóa<br />
<br />
dụng trong xử lý thu hồi protein và tái sử dụng<br />
<br />
cao và độ nhớt thấp. Ngoài ra, độ tan của mẫu<br />
<br />
sản phẩm thu hồi.<br />
<br />
Bảng 2. Các tính chất cơ bản của chitosan<br />
Tính chất<br />
Màu sắc<br />
Độ ẩm<br />
Hàm lượng protein (%)<br />
Hàm lượng khoáng<br />
Độ deacetyl hóa (%)<br />
Độ nhớt (cP)<br />
Tính thấm nước (%)<br />
Độ tan (%)<br />
<br />
trắng đục<br />
10,2 ∀ 1.1<br />
0,7 ∀ 0,08<br />
0,7 ∀ 0,07<br />
96 ∀ 1.3<br />
207,3 ∀ 9,0<br />
b<br />
380 ∀ 31<br />
a<br />
99,9 ∀ 0.5<br />
<br />
3.2. Kết quả nghiên cứu pH thích hợp để<br />
<br />
đầu của nước rửa surimi là 6,72. Sau khi xử<br />
<br />
kết tủa protein trong nước thải surimi<br />
Trước khi tiến hành keo tụ, lắng lọc,<br />
<br />
lý, các hạt mịn protein kết tủa được để lắng<br />
trong thời gian 45 phút, tiếp theo là công đoạn<br />
<br />
protein trong dung dịch cần được kết tủa.<br />
Dung dịch acid HCl 4% và NaOH 4% được<br />
<br />
lọc và xác định hiệu suất thu hồi protein. Kết<br />
quả ảnh hưởng của pH đến hiệu suất thu hồi<br />
<br />
dùng để điều chỉnh pH của dung dịch nước<br />
rửa về các pH khác nhau (4, 5, 6, 7), pH ban<br />
<br />
protein được trình bày ở Bảng 3.<br />
<br />
Bảng 3. Ảnh hưởng của giá trị pH đến khả năng kết tủa của protein<br />
Mẫu<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
pH<br />
<br />
6,72<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
Hiệu suất (%)<br />
<br />
34,3<br />
<br />
31,4<br />
<br />
42,7<br />
<br />
40,1<br />
<br />
33<br />
<br />
Kết quả nhận thấy pH ảnh hưởng rất lớn<br />
<br />
giá trị pH này là pI của đa số các protein có<br />
<br />
đến quá trình kết tủa protein. Ở pH trong<br />
<br />
dung dịch nước rửa, các protein đạt trung hòa<br />
<br />
khoảng 5 thì hiệu suất kết tủa protein là cao<br />
<br />
về điện, các phân tử protein sẽ liên kết với<br />
<br />
nhất (trên 40%). Ở giá trị pH = 4 thì mức độ<br />
<br />
nhau, khả năng hydrát hóa là thấp nhất, chúng<br />
<br />
kết tủa là khá thấp. Kết quả này cho thấy khi<br />
<br />
co lại và tập hợp lại, kết tụ thành các hạt mịn.<br />
<br />
pH thay đổi dẫn đến thay đổi mức độ ion hóa<br />
<br />
Qua quan sát nhận thấy có các hạt nhỏ mịn<br />
<br />
và sự tích điện trên bề mặt các phân tử<br />
<br />
protein hình thành, quá trình lắng bắt đầu diễn<br />
<br />
protein, làm thay đổi lực hút và đẩy giữa các<br />
<br />
ra, nhưng rất chậm. Việc thu hồi protein hòa<br />
<br />
phân tử này và khả năng liên kết với nước.<br />
<br />
tan bằng phương pháp kết tủa ở điểm đẳng<br />
<br />
Ở giá trị pH = 5,0 thì phần lớn protein kết<br />
<br />
điện đã được thực hiện bởi nghiên cứu của<br />
<br />
tủa có dạng hạt mịn, có thể khẳng định rằng ở<br />
<br />
Batista, 1999 cho kết quả tương tự. Khi điều<br />
<br />
27<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 02/2008<br />
<br />
Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
chỉnh pH xuống giá trị thấp hơn, ở giá trị pH =<br />
<br />
3.3. Kết quả nghiên cứu ứng dụng chitosan<br />
<br />
4 thì mức độ keo tụ lại giảm xuống, đó là do<br />
<br />
làm chất trợ lắng trong việc thu hồi protein<br />
<br />
+<br />
<br />
lúc này, nồng độ H dư nên một số protein lại<br />
<br />
từ nước rửa surimi<br />
<br />
tích điện dương yếu, đẩy nhau, liên kết giữa<br />
<br />
Chitosan được bổ sung theo những nồng<br />
độ khác nhau, tiến hành quá trình lắng ở các<br />
<br />
các phân tử protein yếu đi, tăng khả năng<br />
<br />
mức thời gian: 5, 10, 15, 20 phút. Sau đó,<br />
protein được lọc và xác đinh hiệu suất thu hồi<br />
<br />
hydrát hóa, độ tan của protein tăng lên và lúc<br />
này các phân tử protein sẽ khó kết tụ hơn. Kết<br />
<br />
protein. Kết quả được trình bày ở Hình 1.<br />
<br />
quả trên cho thấy giá trị pH = 5 là pH thích hợp<br />
để kết tủa protein trong nước rửa surimi.<br />
<br />
60<br />
<br />
50<br />
<br />
Hiệu suất (%)<br />
<br />
40<br />
<br />
30<br />
ĐC<br />
60 ppm<br />
80 ppm<br />
<br />
20<br />
<br />
100 ppm<br />
120 ppm<br />
<br />
10<br />
<br />
140 ppm<br />
<br />
0<br />
0<br />
<br />
5<br />
<br />
10<br />
<br />
15<br />
<br />
20<br />
<br />
Thời gian (phút)<br />
<br />
Hình 1. Hiệu suất thu hồi protein từ dung dịch nước rửa surimi khi có sử dụng chitosan<br />
làm chất trợ lắng ở các nồng độ khác nhau<br />
Kết quả cho thấy khả năng trợ lắng kết tụ<br />
<br />
lớp dịch gần như trong suốt phía trên sau thời<br />
<br />
của chitosan đối với dung dịch thủy phân là rất<br />
<br />
gian lắng 15 phút. Nồng độ chitosan cao hơn<br />
<br />
tốt. Ở thí nghiệm không bổ sung chitosan (ĐC)<br />
<br />
100 ppm thì hiệu quả quá trình lắng giảm.<br />
<br />
thì tốc độ lắng chậm, hiệu suất thu hồi thấp<br />
<br />
Kết quả này có thể do các phân tử<br />
<br />
hơn rõ rệt so với các mẫu có sử dụng chitosan<br />
<br />
chitosan cũng khả năng hấp phụ, tạo cầu nối<br />
<br />
làm chất trợ lắng kết tụ (Hình 1). Hiệu suất thu<br />
<br />
để liên kết các hạt keo protein đã kết tủa thành<br />
<br />
hồi ở mẫu có bổ sung chitosan nồng độ 80-<br />
<br />
các phân tử có kích thước lớn hơn và lắng<br />
<br />
100 ppm thì tốc độ lắng nhanh nhất, tạo nên<br />
<br />
xuống. Ngoài ra, chitosan có độ deacetyl hóa<br />
<br />
28<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 02/2008<br />
<br />
Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
cao thì trong dung dịch có chứa nhiều gốc<br />
<br />
Một điểm cần đề cập là việc lựa chọn<br />
<br />
amin tích điện dương sẽ trung hòa điện tích<br />
<br />
chitosan làm chất keo tụ cho phép tận dụng<br />
<br />
của các phân tử protein tích điện âm trong<br />
<br />
protein thu được làm thức ăn gia súc vì<br />
<br />
dung dịch nước rửa, giảm khả năng hydrat<br />
<br />
chitosan an toàn, được phép sử dụng trong<br />
<br />
hóa, tập hợp lại và kết tụ (Pinotti và cộng sự,<br />
<br />
thức ăn gia súc.<br />
<br />
1997; Zeng và cộng sự, 2008).<br />
<br />
3.4. Kết quả phân tích hàm lượng acid amin<br />
<br />
Ở các mẫu có nồng độ chitosan càng<br />
<br />
của protein thu hồi từ nước rửa surimi<br />
<br />
tăng lên thì tốc độ lắng không tăng lên và trạng<br />
<br />
Kết quả phân tích hàm lượng acid amin<br />
<br />
thái của dịch lắng đục dần. Vì nồng độ<br />
<br />
của protein thu được từ nước rửa surimi được<br />
trình bày ở Bảng 4. Protein thu được chứa<br />
<br />
chitosan cao làm tăng số điện tích cùng dấu,<br />
đẩy nhau tạo nên một mạng lưới keo, nên cản<br />
<br />
đầy đủ các acid amin thiết yếu, thể hiện<br />
protein có chất lượng cao, rất phù hợp trong<br />
<br />
trở quá trình keo tụ lắng xuống của các phân<br />
<br />
việc tái sử dụng trong quá trình chế biến surimi<br />
<br />
tử protein.<br />
<br />
hoặc chế biến thức ăn gia súc.<br />
<br />
Qua kết quả thực nghiệm chúng tôi chọn<br />
chế độ lắng sử dụng chitosan nồng độ 80<br />
ppm, thời gian lắng từ 15 đến 20 phút.<br />
Bảng 4: Hàm lượng amino acid của protein thu hồi từ nước rửa surimi<br />
STT<br />
<br />
Acid amin<br />
<br />
Hàm lượng (%w/w)<br />
<br />
1<br />
<br />
Alanine<br />
<br />
1,23<br />
<br />
2<br />
<br />
Glycine<br />
<br />
0,87<br />
<br />
3<br />
<br />
Proline<br />
<br />
0,28<br />
<br />
4<br />
<br />
Valine<br />
<br />
0,82<br />
<br />
5<br />
<br />
Serine<br />
<br />
4,15<br />
<br />
6<br />
<br />
Leucine<br />
<br />
4,49<br />
<br />
7<br />
<br />
Isoleucine<br />
<br />
3,13<br />
<br />
8<br />
<br />
Threonine<br />
<br />
0,53<br />
<br />
9<br />
<br />
A.a.butyric<br />
<br />
0,53<br />
<br />
10<br />
<br />
Methionin<br />
<br />
0,79<br />
<br />
11<br />
<br />
Hydroproline<br />
<br />
0,32<br />
<br />
12<br />
<br />
A.glutamic<br />
<br />
1,61<br />
<br />
13<br />
<br />
Phenylalanin<br />
<br />
2,29<br />
<br />
14<br />
<br />
Glutamine<br />
<br />
0,26<br />
<br />
15<br />
<br />
Tyrosine<br />
<br />
0,36<br />
<br />
16<br />
<br />
Ornithine<br />
<br />
0,34<br />
<br />
17<br />
<br />
Lysine<br />
<br />
0,48<br />
<br />
18<br />
<br />
Histidine<br />
<br />
0,15<br />
<br />
19<br />
<br />
Tryptophane<br />
<br />
0,57<br />
<br />
29<br />
<br />