Nguyễn Duy Hoan<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
61(12/2): 86 - 90<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DUNG DỊCH ĐIỆN HOẠT HÓA<br />
TRONG CHĂN NUÔI GÀ ĐẺ NHẰM CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG<br />
CHĂN NUÔI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ẤP NỞ<br />
Nguyễn Duy Hoan<br />
Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Thí nghiệm ứng dụng dung dịch điện hoạt hóa anolit 20% và catolit 15% để sát khuẩn chuồng trại<br />
và trứng ấp của đàn gà đẻ giống Tam Hoàng giai đoạn 21 đến 40 tuần tuổi đã cho kết quả nhƣ sau:<br />
Dung dịch điện hoạt hóa đã làm giảm lƣợng khí H2S xuống còn 34.13 đến 37.30%, lƣợng khí NH3<br />
xuống còn 32.33 đến 33.89% so với sử dụng Formandehyt 2%. Mặt khác số lƣợng vi khuẩn<br />
Salmonella và Ecoli của lô đƣợc sử dụng dung dịch điện hoạt hóa cũng chỉ bằng 49.62 đến 53.16%<br />
so với sử dụng Formandehyt 2%. Sử dụng dung dịch điện hoạt hóa để khử trùng trứng ấp đã làm<br />
tăng tỷ lệ nở/ trứng có phôi từ 3.71 đến 4.81%, tăng số lƣợng gà con loại 1 từ 5.36 đến 7.93% so<br />
với khử trùng bằng Formon 2%.<br />
Từ khóa: Môi trường, Anolit, Catolit, gà đẻ.<br />
<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
Môi trƣờng chăn nuôi và công tác vệ sinh<br />
phòng bệnh có ảnh hƣởng rất lớn đến năng<br />
xuất, chất lƣợng và hiệu quả chăn nuôi nói<br />
chung và gà đẻ công nghiệp nói riêng. Ngoài<br />
ra, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng còn ảnh hƣởng<br />
trực tiếp đến ngƣời chăn nuôi và cộng đồng<br />
dân cƣ sống gần khu vực chuồng trại. Đặc<br />
biệt là khi dịch cúm gia cầm H5N1 xuất hiện<br />
và bùng phát với tốc độ lây lan nhanh chóng<br />
thì vấn đề vệ sinh, phòng dịch lại đƣợc đề cao<br />
hơn lúc nào hết. Trƣớc tình hình đó, Bộ<br />
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đề<br />
xuất và cho thử nghiệm chƣơng trình chăn<br />
nuôi gia cầm an toàn sinh học trong đó quy<br />
trình tẩy trùng chuồng trại, trang thiết bị<br />
đƣợc đặc biệt chú trọng.<br />
Để khử trùng chuồng trại, một số loại hóa<br />
chất truyền thống đƣợc khuyến cáo sử dụng<br />
nhƣ: Nƣớc vôi trong, Formandehyt,<br />
Haniodin… Hiệu quả sát trùng các loại hóa<br />
chất trên tƣơng đối tốt song có nhƣợc điểm là<br />
giá thành cao, mặt khác có hại cho gia cầm<br />
và ngƣời chăn nuôi.<br />
Để giải quyết vấn đề này, Viện sĩ Bakhir V.N<br />
thuộc viện Hàn lâm khoa học Liên Bang Nga<br />
- trích theo Bạch Quốc Dũng năm 2004 [1]<br />
đã đề xuất một giải pháp vô cùng đơn giản<br />
nhƣng rất hiệu quả đó là: Điều chế ra một loại<br />
dung dịch từ muối thông qua hệ thống thiết bị<br />
điện 2 cực tƣơng tự nhƣ nguyên lý làm Pin<br />
hay Acquy lỏng. Nƣớc muối sau khi hoạt hóa<br />
<br />
<br />
Tel:0913377255, Email:ndhoan1961@yahoo.com<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
86<br />
<br />
có tác dụng diệt khuẩn mạnh gấp hàng ngàn<br />
lần so với nƣớc muối thông thƣờng, hiệu quả<br />
sát khuẩn của dung dịch nƣớc muối sau khi<br />
điện hoạt hóa (ĐHH) đã đƣợc chứng minh ở<br />
nhiều quốc gia trên thế giới nhƣ: Mỹ, Anh,<br />
Nhật Bản, Ấn Độ… Ngoài việc sử dụng trong<br />
chăn nuôi dung dịch ĐHH đƣợc ứng dụng<br />
trong nhiều lĩnh vực khác nhƣ: Khử trùng<br />
thực phẩm, khử trùng dụng cụ và bệnh nhân<br />
trong y học, vệ sinh cá nhân…. Tại Nhật bản<br />
70% gia đình trang bị thiết bị tự sản xuất<br />
dung dịch ĐHH tại nhà để khử trùng thực<br />
phẩm, rau quả và vệ sinh cá nhân hàng ngàyQuốc Dũng năm 2005 [1]. Chúng tôi tiến<br />
hành đề tài này nhằm đánh giá hiệu quả sát<br />
khuẩn của dung dịch ĐHH từ đó có căn cứ<br />
khoa học để phổ biến rộng rãi ở Việt Nam.<br />
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG<br />
PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu<br />
* Đối tượng nghiên cứu:<br />
- Gà đẻ giống Tam Hoàng từ tuần 21 đến 40<br />
tuần tuổi.<br />
- Trứng gà giống Tam hoàng đẻ ra từ tuần 27<br />
đến tuần 40<br />
* Địa điểm và thời gian nghiên cứu:<br />
- Gà thí nghiệm đƣợc theo dõi tại một số<br />
nông hộ của phƣờng Quán Triều thành phố<br />
Thái Nguyên.<br />
- Trứng gà đƣợc ấp tại trại ấp gia đình ông<br />
Phạm Văn Thực – Phƣờng Phan Đình Phùng<br />
Thành phố Thái Nguyên.<br />
* Thời gian nghiên cứu: 9/2008 đến 3/2009<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Duy Hoan<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Nội dung và phương pháp nghiên cứu<br />
Thí nghiệm1: Đánh giá khả năng cải thiện<br />
môi trường chuồng nuôi của dung dịch điện<br />
hoạt hoá<br />
* Thiết kế thí nghiệm: Thí nghiệm đƣợc bố trí<br />
làm 3 lô, mỗi lô 100 gà đẻ giai đoạn 21- 40<br />
tuần tuổi, gà thí nghiệm đƣợc nuôi trên nền<br />
đệm lót với mật độ 5 con/m2. Thức ăn và chế độ<br />
chăm sóc, nuôi dƣỡng đƣợc thực hiện theo đúng<br />
quy định đối với gà đẻ lông mầu nuôi nhốt<br />
- Lô thí nghiệm1: Sát khuẩn chuồng trại, thiết<br />
bị ban đầu và hàng ngày bằng dung dịch Catolit<br />
15%, đồng thời phun dung dịch Anolit 20%<br />
định kỳ 2 lần/tuần trong và ngoài chuồng nuôi.<br />
- Lô thí nghiệm 2: Sát khuẩn chồng trại, thiết<br />
bị ban đầu và hàng ngày bằng dung dịch Anolit<br />
15%, đồng thời phun dung dịch Catolit 20%<br />
định kỳ 2 lần/tuần trong và ngoài chuồng nuôi.<br />
- Lô đối chứng: Sát khuẩn chồng trại, thiết bị<br />
ban đầu và hàng ngày bằng dung dịch<br />
Formandehyt 2%, định kỳ phun bên ngoài 2<br />
lần/tuần.<br />
* Nồng độ và liều sử sụng của hóa chất thí<br />
nghiệm:<br />
Dung dịch Catolit nồng độ 15-20% tuỳ thí<br />
nghiêm với PH = 11-12; ORP 800mV,<br />
nồng độ 15- 20 % tuỳ thí nghiêm; dung dịch<br />
Formandehyt 2%.<br />
* Các chỉ tiêu theo dõi<br />
- Đo nồng độ các loại khí NH3, H2S trong<br />
chuồng nuôi tại 6 thời điểm 30, 32, 34, 36,<br />
38 và 40 tuần tuổi. Sử dụng thiết bị lấy mẫu<br />
Kimoto sản xuất tại Nhật Bản để lấy mẫu,<br />
phân tích mẫu bằng máy MX 21 Casella do<br />
Anh sản xuất, phân tích tại sở Tài nguyên môi<br />
trƣờng Tỉnh Thái Nguyên.<br />
- Xác định mức độ nhiễm Salmonella và E.Coli<br />
trong đệm lót tại các thời điểm 30, 32, 34, 36,<br />
38 và 40 tuần tuổi, tiến hành xét nghiệm tại<br />
Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.<br />
Thí nghiệm 2: Sử dụng dung dịch ĐHH để<br />
khử trùng trứng ấp.<br />
Bố trí 3 lô thí nghiệm, mỗi lô 200 trứng (lặp<br />
lại 3 lần) lấy từ đàn gà thí nghiệm, sử dụng<br />
các phƣơng pháp sát trùng khác nhau:<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
87<br />
<br />
61(12/2): 86 - 90<br />
<br />
- Lô thí nghiệm 1: Phun trứng bằng Catolit<br />
20% trƣớc, sau 1 tiếng phun bằng Anolit 20%,<br />
để khô tự nhiên trƣớc khi đƣa vào máy ấp.<br />
- Lô thí nghiệm 2: Phun trứng bằng Anolit<br />
20% trƣớc, sau 1 tiếng phun bằng Catolit 20%,<br />
để khô tự nhiên trƣớc khi đƣa vào máy ấp.<br />
- Xông trứng bằng dung dịch Phormon 2%<br />
trong thời gian 30 phút.<br />
* Các chỉ tiêu theo dõi: Theo dõi tất cả các<br />
chỉ tiêu ấp nở của 3 lô<br />
KẾT QUẢ THẢO LUẬN<br />
Ảnh hưởng của dung dịch ĐHH tới một số<br />
chỉ tiêu ô nhiễm môi trường chuồng nuôi<br />
Kết quả phân tích hàm lượng khí NH3 và H2S<br />
tại các lô thí nghiệm<br />
Qua 6 lần lấy mẫu không khí chuồng nuôi tại<br />
các thời điểm khác nhau để phân tích chúng<br />
tôi thu đƣợc kết quả ở bảng 1.<br />
Kết quả ở bảng 1 cho ta thấy: Đối với hàm<br />
lƣợng H2S trong không khí chuồng nuôi của 2<br />
lô thí nghiệm chỉ bằng 34.13 đến 37.30% so<br />
với lô đối chứng, trong đó lô thí nghiệm 1<br />
thấp hơn lô thí nghiệm 2 là 0,004mg/m3<br />
tƣơng đƣơng 3.17%, tƣơng tự nhƣ vậy, hàm<br />
lƣợng NH3 của hai lô thí nghiệm cũng chỉ<br />
bằng 32.23 đến 33.89% so với lô đối chứng.<br />
So sánh hàm lƣợng NH 3 của 2 lô thí nghiệm<br />
chúng ta thấy mặc dù lô thí nghiệm 1 thấp<br />
hơn song mức độ chênh lệnh là rất ít:<br />
0.029mg/m3 tƣơng đƣơng 1.66%. Nhƣ vậy sử<br />
dụng dung dịch điện hóa để sát khuẩn chuồng<br />
trại, thiết bị đã có hiệu quả hơn hẳn so với<br />
phƣơng pháp sát trùng truyền thống bằng<br />
Formandehyt 2% (lƣợng H2S và NH3 đã giảm<br />
khoảng 2/3 so với đối chứng).<br />
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp<br />
với công bố của Bạch Mạnh Điều và cộng sự,<br />
2004 nghiên cứu trên Đà điểu [2]; của Loped<br />
B năm 2008 nghiên cứu trên gà đẻ [5]. Cũng<br />
từ bảng 1 chúng tôi có nhận xét: Mặc dù sử<br />
dụng dung dịch ĐHH đã giảm thiểu đáng kể<br />
lƣợng khí H2S và NH3 trong chuồng nuôi<br />
song so với tiêu chuẩn cho phép lƣợng khí<br />
NH3 vẫn vƣợt từ 2.81- 2.96 lần và lƣợng khí<br />
H2S vƣợt 5.37 đến 5.87 lần.<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Duy Hoan<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
61(12/2): 86 - 90<br />
<br />
Bảng 1. Kết quả phân tích hàm lƣợng H2S và NH3 trong không khí chuồng nuôi, mg/m3<br />
Hàm lượng H2S<br />
<br />
Lần đo<br />
<br />
Hàm lượng NH3<br />
<br />
TN1<br />
<br />
TN2<br />
<br />
ĐC<br />
<br />
TN1<br />
<br />
TN2<br />
<br />
TN3<br />
<br />
1<br />
<br />
0.029<br />
<br />
0.029<br />
<br />
0.101<br />
<br />
0.340<br />
<br />
0.351<br />
<br />
1.610<br />
<br />
2<br />
<br />
0.032<br />
<br />
0.034<br />
<br />
0.112<br />
<br />
0.404<br />
<br />
0.412<br />
<br />
1.854<br />
<br />
3<br />
<br />
0.033<br />
<br />
0.035<br />
<br />
0.121<br />
<br />
0.548<br />
<br />
0.496<br />
<br />
1.848<br />
<br />
4<br />
<br />
0.038<br />
<br />
0.034<br />
<br />
0.131<br />
<br />
0.654<br />
<br />
0.724<br />
<br />
1.637<br />
<br />
5<br />
<br />
0.056<br />
<br />
0.075<br />
<br />
0.146<br />
<br />
0.715<br />
<br />
0.758<br />
<br />
1.752<br />
<br />
6<br />
<br />
0.070<br />
<br />
0.077<br />
<br />
0.145<br />
<br />
0.720<br />
<br />
0.812<br />
<br />
1.780<br />
<br />
Trung bình<br />
<br />
0.043<br />
<br />
0.047<br />
<br />
0.126<br />
<br />
0.563<br />
<br />
0.592<br />
<br />
1.747<br />
<br />
So sánh %<br />
<br />
34.13<br />
<br />
37.30<br />
<br />
100.00<br />
<br />
32.23<br />
<br />
33.89<br />
<br />
100.00<br />
<br />
Tiêu chuẩn cho phép<br />
<br />
0.008<br />
<br />
0.008<br />
<br />
0.008<br />
<br />
0.200<br />
<br />
0.200<br />
<br />
0.200<br />
<br />
Vƣợt so với tiêu chuẩn (lần)<br />
<br />
5.37<br />
<br />
5.87<br />
<br />
15.75<br />
<br />
2.81<br />
<br />
2.96<br />
<br />
8.73<br />
<br />
Mức độ nhiểm khuẩn Salmonella và Ecoli trong lớp đệm lót của các lô thí nghiệm<br />
Kết quả xét nghiệm 2 loại vi khuẩn trong lớp đệm lót tại 6 thời điểm khác nhau đƣợc thể hiện ở<br />
bảng 2.<br />
Bảng 2: Kết quả xét nghiệm mức độ nhiểm khuẩn chuồng nuôi<br />
Lần xét nghiệm<br />
<br />
Salmonella<br />
<br />
E.Coli<br />
<br />
TN1<br />
<br />
TN2<br />
<br />
ĐC<br />
<br />
TN1<br />
<br />
TN2<br />
<br />
ĐC<br />
<br />
1<br />
<br />
1.2.106<br />
<br />
1.3.106<br />
<br />
2.6.106<br />
<br />
1.2.106<br />
<br />
1.3.106<br />
<br />
2.2.106<br />
<br />
2<br />
<br />
1.3.106<br />
<br />
1.3.106<br />
<br />
2.8.106<br />
<br />
1.1.106<br />
<br />
1.3.106<br />
<br />
2.3.106<br />
<br />
3<br />
<br />
1.4.106<br />
<br />
1.4.106<br />
<br />
2.7.106<br />
<br />
1.2.106<br />
<br />
1.2.106<br />
<br />
2.5.106<br />
<br />
4<br />
<br />
1.4.106<br />
<br />
1.2.106<br />
<br />
2.5.106<br />
<br />
1.2.106<br />
<br />
1.1.106<br />
<br />
2.4.106<br />
<br />
5<br />
<br />
1.3.106<br />
<br />
1.4.106<br />
<br />
2.5.106<br />
<br />
1.3.106<br />
<br />
1.4.106<br />
<br />
2.3.106<br />
<br />
6<br />
<br />
1.2.106<br />
<br />
1.5.106<br />
<br />
2.6.106<br />
<br />
1.4.106<br />
<br />
1.3.106<br />
<br />
2.5.106<br />
<br />
Trung bình<br />
<br />
1.3.106<br />
<br />
1.35.106<br />
<br />
2.62.106<br />
<br />
1.23.106<br />
<br />
1.26.106<br />
<br />
2.37.106<br />
<br />
So sánh, %<br />
<br />
49.62<br />
<br />
51.53<br />
<br />
100.00<br />
<br />
51.89.106<br />
<br />
53.16<br />
<br />
100.00<br />
<br />
Qua 6 lần xét nghiệm 2 loại vi khuẩn phổ biến<br />
nghiệm 2 là 1,26x106 tƣơng đƣơng 53.16% so<br />
với đối chứng.<br />
vào các tuần tuổi 30,32,34,36,38 và 40 chúng<br />
tôi có nhận xét: Ở cả 3 lô thí nghiệm số lƣợng<br />
Nhƣ vậy, có thể khẳng định rằng dung dịch<br />
Salmonella và Ecoli biến động không theo<br />
ĐHH có khả năng sát khuẩn tốt hẳn so với<br />
quy luật và không có xu hƣớng tăng lên ở<br />
Formandehyt, số lƣợng Salmonella và E.Coli<br />
những tuần cuối, điều đó cũng đồng nghĩa với<br />
ở các lô đƣợc sát khuẩn bằng dung dịch ĐHH<br />
việc sử dụng chất sát trùng 2 lần một tuần đã<br />
chỉ bằng khoảng 1 nửa so với lô đƣợc sát<br />
kìm hãm sự phát triển của 2 loại vi khuẩn này.<br />
khuẩn bằng Formandehyt, Kết quả nghiên<br />
Về khả năng sát khuẩn của các dung dịch ĐHH<br />
cứu của chúng tôi phù hợp với công bố của<br />
Catolit và Anolit đƣợc thể hiện rõ ở số lƣợng<br />
Loped.B năm 2008 [5].<br />
Salmonella và Ecoli ở 2 lô thí nghiệm đều thấp<br />
So sánh 2 công thức sát khuẩn thể hiện ở lô<br />
hơn hẳn so với lô đối chứng, Số lƣợng<br />
thí nghiệm 1 và lô thí nghiệm 2 chúng ta có<br />
Salmonella ở lô thí nghiệm 1 là 1,3x106 tƣơng<br />
thể nhận thấy: mặc dù số lƣợng Salmonella và<br />
đƣơng 49.62% so với đối chứng, lô thí nghiệm<br />
Ecoli của lô thí nghiệm1 thấp hơn so với lô<br />
2 là 1,35x106 tƣơng đƣơng 51.53% so với lô<br />
thí nghiệm 2, song sự sai khác là rất thấp,<br />
đối chứng, tƣơng tự nhƣ vậy, số lƣợng Ecoli là<br />
chỉ từ 1.27 đến 1.91%.<br />
1,23x106 bằng 51.89% so với đối chứng, lô thí<br />
Ảnh hưởng của dung dịch điện hoạt hóa tới các chỉ tiêu ấp nở<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
88<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Duy Hoan<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
61(12/2): 86 - 90<br />
<br />
Kết quả ấp nở của 3 lô thí nghiệm với phƣơng thức sát trùng khác nhau thể hiện ở bảng 3<br />
Bảng 3: Một số chỉ tiêu ấp nở của lô thí nghiệm<br />
Chỉ tiêu<br />
<br />
STT<br />
<br />
Đơn vị<br />
<br />
TN1<br />
<br />
TN2<br />
<br />
ĐC<br />
<br />
1<br />
<br />
Tổng đợt ấp<br />
<br />
Đợt<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
Tổng số trứng ấp<br />
<br />
Qủa<br />
<br />
600<br />
<br />
600<br />
<br />
600<br />
<br />
3<br />
<br />
Tỷ lệ trứng có phôi<br />
<br />
%<br />
<br />
90.83<br />
<br />
90.67<br />
<br />
90.50<br />
<br />
4<br />
<br />
Tỷ lệ nở/trứng ấp<br />
<br />
%<br />
<br />
85.33<br />
<br />
84.00<br />
<br />
80.67<br />
<br />
5<br />
<br />
Tỷ lệ nở/trứng có phôi<br />
<br />
%<br />
<br />
93.94<br />
<br />
92.64<br />
<br />
89.13<br />
<br />
6<br />
<br />
Tỷ lệ gà con loại 1<br />
<br />
7<br />
<br />
Số gà con loại 1<br />
So sánh<br />
<br />
%<br />
<br />
98.24<br />
<br />
97.42<br />
<br />
96.28<br />
<br />
Con<br />
<br />
503<br />
<br />
491<br />
<br />
466<br />
<br />
%<br />
<br />
107.93<br />
<br />
105.36<br />
<br />
100.00<br />
<br />
Kết quả của bảng 3 cho thấy dung điện hoạt<br />
hóa có khả năng sát khuẩn trứng ấp tốt hơn so<br />
với sát khuẩn bằng xông Formon 2%, điều đó<br />
đƣợc thể hiện: tỷ lệ nở/trứng ấp cao hơn 3.33<br />
đến 4.66%, tỷ lệ nở/trứng có phôi cao hơn từ<br />
3.51 đến 4.81%, tỷ lệ gà con loại 1 cao hơn từ<br />
1.14 đến 1.96%. Đặc biệt nếu so sánh số<br />
lƣợng gà con loại 1 so với tổng số trứng đƣa<br />
vào ấp giữa các lô thí nghiệm với lô đối<br />
chứng, chúng ta có thể nhận thấy dung dịch<br />
điện hoạt hóa có hiệu quả rõ rệt: số lƣợng gà<br />
con loại 1 của 2 lô thí nghiệm cao hơn từ 5.36<br />
đến 7.93% so với lô đối chứng. So sánh 2<br />
phƣơng thức sát khuẩn qua 2 lô thí nghiệm<br />
cho thấy: Phun trứng bằng Catolit trƣớc, sau<br />
đó bằng phun Anolit sẽ cho số gà con loại 1<br />
cao hơn 2.57% so với làm ngƣợc lại. Kết quả<br />
nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với công bố<br />
của Hoàng Xuân Lộc và cộng sự năm 2004<br />
[3], Lê Hồng Mận và cộng sự năm 2007[4].<br />
KẾT LUẬN<br />
1. Sử dụng dung dịch ĐHH Catolit 15- 20%<br />
và Anolit 15- 20% để sát khuẩn chuồng trại<br />
và thiết bị cho chăn nuôi gà đẻ giai đoạn 21<br />
đến 40 tuần tuổi đã có tác dụng giảm thiểu khí<br />
H2S và NH3 trong chuồng nuôi, lƣợng khí<br />
H2S chỉ bằng 34.13 đến 37.30%, lƣợng NH3<br />
chỉ bằng 32.33 đến 33.89% so với phun sát<br />
khuẩn bằng Formandehyt 2%.<br />
Đồng thời dung dịch hoạt hóa cũng có tác<br />
dụng sát khuẩn đệm lót tốt hơn hẳn so với sử<br />
dụng Formandehyt , số lƣợng Salmonella chỉ<br />
bằng 49.62 đến 51.53%, số lƣợng Ecoli chỉ<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
89<br />
<br />
Lô<br />
<br />
bằng 51.89 đến 53.16% so với phƣơng pháp<br />
sát khuẩn thông thƣờng.<br />
Kết quả nghiên cứu bƣớc đầu cho thấy sử<br />
dụng dung dịch Catolit 15% để rửa dụng cụ,<br />
thiết bị và phun định kỳ 2 lần/tuần bằng dung<br />
dịch Anolit 20% cho kết quả sát khuẩn và cải<br />
thiện lƣợng khí H2S và NH3 tốt hơn so với<br />
làm ngƣợc lại.<br />
2. Sử dụng dung dịch điện hoạt hóa để khử<br />
trùng trứng ấp đã làm tăng tỷ lệ nở/trứng có<br />
phôi từ 3.51 đến 4.81%, tăng tỷ lệ gà con loại<br />
1 từ 1.14 đến 1.96% so với khử trùng bằng<br />
Formon 2%. Đặc biệt số lƣợng gà con loại 1<br />
của 2 lô sử dụng dung dịch ĐHH để sát khuẩn<br />
trứng cao hơn so với đối chứng từ 5.36% đến<br />
7.93%.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. Quốc Dũng (2005) Hành trình về Việt Nam của<br />
một loại “nước kỳ diệu’’ Tạp chí chăn nuôi số 6.<br />
[2]. Bạch Mạnh Điều, Nguyễn Huy Lịch (2004)<br />
Ứng dụng dung dịch điện hóa Anolit trong phòng<br />
bệnh cho Đà Điểu, Báo cáo khoa học Viện chăn<br />
nuôi Quốc gia.<br />
[3]. Hoàng Xuân Lộc, Nguyễn Quý Khiêm,<br />
Nguyễn Thị Nga, Đỗ Thị Sợi, Phùng Đức Tiến<br />
(2004) Kết qủa ứng dụng dung dịch điện hóa trong<br />
chăn nuôi gia cầm, Báo cáo khoa học Viện chăn<br />
nuôi Quốc gia.<br />
[4]. Lê Hồng Mận, Trần Công Xuân, Nguyễn<br />
Thiện, Hoàng Văn Tiệu, Phạm Sỹ Lăng(2007) Sổ<br />
tay chăn nuôi gia cầm bền vững - Nhà Xuất bản<br />
Thanh Hóa.<br />
[5]. Loped B (2008) Applying of Anolit and catolit<br />
in Poultry - World Poultry Science vol 2 P84-99<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Duy Hoan<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
61(12/2): 86 - 90<br />
<br />
SUMMARY<br />
APPLYING OF CATOLIT AND ANOLIT IN EGG-LAYING HEN RAISING FOR THE<br />
AMELIORATING OF ENVIROMENTAL HEN-HOUSE AND IMPROVING OF<br />
INCUBATING TARGETS<br />
Nguyen Duy Hoan<br />
Thai Nguyen University<br />
<br />
Experiment applying catolit 15- 20% and anolit 15-20% for antispticing of hen-house and egg of<br />
the Tam Hoang breed from 21 to 40 weeks of ages, We have results: The concentration of the H2S<br />
have reduced from 34.13 to 37.30%, concentration of the NH3 have reduced from 33.33 to 33.89%<br />
in the experimented groups which have using Catolit and Anolit to compare with the group which<br />
have using formandehyt 2%.<br />
Antibiotic able of Catolit and Anolit are better than formandehyte: number of the Salmonella and<br />
Ecoli of the experimental groups equal 49.62% to 53.16% to compare with the group which have<br />
using formandehyt 2%.<br />
The Catolit and Anolit have helped increasing hatching percentage from 3.51 to 4.81%, percentage<br />
of the first groups of chicks from 5.36 to 7.93% to compare with the using by formon 2%.<br />
Key words: catolit, anolit, environment, hen.<br />
<br />
<br />
<br />
Tel:0913377255, Email:ndhoan1961@yahoo.com<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
90<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />