intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết ngôn bản vào việc dạy học ngoại ngữ

Chia sẻ: Gao Gao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

56
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết nghiên cứu ngôn bản và văn bản; phát ngôn đơn vị nhỏ nhất của ngôn bản; ngôn bản nói và ngôn bản viết; phát ngôn trên bình diện kết học; phát ngôn trên bình diện dụng học; phát ngôn trên bình diện nghĩa học...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết ngôn bản vào việc dạy học ngoại ngữ

TAP CHI KHOA HOC ĐHQGHN NGOAI NGỮ. T XXI. số 3, 2005<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> N G H IÊ N CỨU ỨNG D Ụ N G<br /> LÝ T H U Y Ế T N G Ô N B Ả N " 1V À O V IỆ C DẠ Y H Ọ C N G O Ạ I N G Ữ<br /> <br /> Trần Kim Bảo'<br /> <br /> <br /> 1. Vân để Ch. Morris giải thích rằng kêt học<br /> nghiên cứu quan hệ giữa tín hiệu VỚI tín<br /> Nhiệm vụ của bài viết này không phải<br /> hiệu, nghĩa học nghiên cứu quan hệ giữa<br /> là nghiên cứu ngôn bản nói chung, mà là<br /> tín hiệu VỚI thê giới khách quan, dụng học<br /> nghiên cứu ứng dụng lí thuyết vê ngôn bản<br /> nghiên cứu quan hệ giữa tín hiệu với việc<br /> vào việc dạy học ngoại ngừ. Tuy vậy, trước<br /> sử dụng chúng. Vậy việc dạy học ngoại ngừ<br /> khi bàn vê ngôn bản VỚI tư cách là đôi<br /> nếu được hiểu là quá trình tạo ra ỏ người<br /> tượng của việc dạy học ngoại ngừ, cần thiêt<br /> học một ngôn ngừ thứ hai (ngoài tiêng mẹ<br /> phái diêm qua vài nét đặc trưng của khái<br /> đẻ của họ) VỚI tư cách là một hệ thông tín<br /> niệm này.<br /> hiệu mới, thì cần phái lấy ngôn ban làm<br /> Ngôn ngừ học từ nửa sau thê kỉ XX đã<br /> mục đích của mình. Ngôn bản VỚI nghĩa<br /> bước s a n g m ộ t th ò i kì m ớ i - th ò i kì b ã t đầu<br /> chung nhất - đó là lời (nói hoặc viết) mang<br /> tích cực nghiên cứu lòi nói (Parole) trong đặc trưng ba chiều: kết, nghĩa và dụng.<br /> sự đôi lập với ngôn ngữ (Langue) (trong hệ<br /> thuật ngữ của F. de Saussure). Thòi kì mới 2. N gôn bản và vă n bản<br /> này dược* đánh dấu bằng những công trình Sự đôi lập hai khái niệm này, trong<br /> (’ủa Ch. Morris (1946), c .s . Peirce (1978), cách hiểu của chủng tôi, hoàn toàn mang<br /> J R . Searle (1969, 1975) và của những học tinh thần của F. de Saussure, nghía hà sự<br /> giá khác. Cùng từ đó ra cìời học thuyêt ba đôi lập giừa ngôn ngữ, tức là văn bán, và<br /> bình diện: kêt hoc* hay kôt pháp lời nói, tức là ngôn bản. Vàn bản là cấu<br /> (Syntactics), nghĩa học (Semantics) và trúc ngôn ngừ trừu tượng ngoài ngôn cánh,<br /> dụng học hay dụng pháp (Pragmatics) xuất giông như những công thức toán học.<br /> phát từ kí hiệu học (Semiotics). những công thức hoá học, cùng như những<br /> <br /> TSKH . Bò Giáo due & Đ ao tao<br /> " Thuảt ngừ Ngôn bản (D iscourse) trong tiếng V iêt còn có tên goi khác là Diễn ngôn. M ột sô nhà nghiên cứu đã dich<br /> D iscourse A nalysis là Phân tich Diễn ngôn. Theo D. Nunan (1997), thuảt ngữ Phân tich diễn ngôn đươc z Harris sử<br /> dung lán đẩu tiên vào năm 1952, mâc dù, như M. Coulthard nhận xét, bài báo cùa Harris làm ta thất vong (Dẩn theo D.<br /> Nunan 1997, tr. 5). Chủng tôi dùng thuât ngữ Ngôn bản là để đối lâp với thuát ngữ Vàn bản (D iscourse - Text), c ầ n nói<br /> thêm rảng từ vàn bản vốn đa nghĩa. Ngoài nghĩa chung tỏi dùng ở đáy (ý nghĩa ngôn ngữ học), từ này còn biểu hiên sản<br /> phẩm của hoat đông ngôn ngữ, chảng han như vân bản của nghị quyết, vân bản hợp đổng...<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 7<br /> 8 Trán Kim Báo<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> bản vẽ thiết kế, những sơ đồ. Ngôn bản là gián, những cuộc thoại, những quáng cáo,<br /> sự hiện thực hoá văn bản trong đời sống những cuộc hội đàm, phỏng vấn, báo cáo,<br /> khi ngôn ngừ thực hiện chức năng giao tiếp truyện ngắn, tiếu thuyết v.v... Đơn vị nho<br /> của mình. Ngôn bản luôn luôn cụ thế, bởi nhất mang thông tin là phát ngôn.<br /> vì nó gan liền VỚI ngôn cảnh cụ thê.<br /> 3.1. P h á t ngôn và cảu<br /> Ngôn bản và văn bản đôi lập nhau, nhưng<br /> không loại trừ nhau, đó là sự thông nhất Vậy phát ngôn và câu khác nhau thê<br /> của các mặt đôì lập. nào? Sự khác nhau này phán ánh sự khác<br /> 3. Phát ngôn - đơn vị nhỏ nhât của nhau giừa ngôn bán và văn bán như chúng<br /> ngôn bản tôi đã trình bày ờ trên, nghĩa là câu được<br /> Người ta nói câu là đơn vị ngôn ngừ hiếu như cái công thức, cái sơ đồ kêt câu<br /> nhỏ nhất mang chức năng thông báo. Định chủ - vị và các yếu tố mỏ rộng cho chúng<br /> nghĩa này từ khi phô biến lí thuyết thông không phụ thuộc vào ngôn cảnh. Phát ngôn<br /> tin đă trỏ nên không còn hợp lí nữa. Thông là sự hiện thực hoá sơ đồ kết cấu câu trong<br /> báo là truyền đạt thông tin, mà thông tin hiện thực giao tiếp gắn với một ngôn cảnh<br /> thì có thê được chứa đựng trong bất kì đơn<br /> nhất định. Phát ngôn là đơn vị lời nói nhỏ<br /> vị ngôn ngữ nào bắt đầu từ những đơn vị<br /> nhất thực hiện chức năng thông báo.<br /> từ vựng cho đến nhừng cấu trúc lời nói đơn<br /> Chắng hạn, tiếng Nga có 16 công thức (còn gọi là sơ đồ cấu trúc) câu(3):<br /> (1) NI - Vf; (7) I n f - Adv; (13) (hệ từ)Adv;<br /> (2) NI - Adj, (8) Inf - N 1/5; (14) (hệ từ)N2;<br /> (3) NI - Nl; (9) Inf - N(x); (15) (hệ từ )N l;<br /> (4) NI - N2/pr; (10) Inf - Inf: (16) InP4).<br /> (5) N 1 - Adv; (11) V vô n h ả n xưng;<br /> (6) ỉ n f - V f ; (12) V n h â n xư ng k h á i q uát;<br /> Mỗi sơ đồ cấu trúc cảu trong những la. MBan HHTaer. “Ivan đọc'”<br /> ngôn cành cụ thê có thê được làm đầy bằng lb. ẢHHa ryjiaeT. “Anna đi dạo”.<br /> những đơn vị từ vựng khác nhau (kèm theo<br /> Khi xuất hiện những đơn vị từ vựng cụ<br /> những đặc trưng ngừ âm như ngữ điệu,<br /> thê trong sd đồ cấu trúc câu, thì đồng thời<br /> trọng âm v.v...), do đó ta có những phát<br /> củng xuất hiện nhu cầu khách quan (giao<br /> ngôn khác nhau.<br /> t i ế p lời n ó i ) , c h ủ q u a n (tính h ệ th ô n g - cấu<br /> Ví dụ: sơ đồ (1) N l - Vf có thể tạo sinh<br /> những phát ngôn sau đây:<br /> (3) X. C o B p cM e H H b iỉí p y c c K iù í H ỉbiK . M , 1998. Cách phàn<br /> loai sơ đổ cấu trúc cảu ở cuốn sách này chưa thât hơp lí,<br /> í2) Cần phản biệt ngôn cảnh (situation) V Ớ I vàn cảnh có thể đơn giản hơn nữa. Song đó khòng phải là đồi<br /> (context). Vãn cảnh là những yêu tỏ ngôn ngữ bao tương của bài nghiên cứu này<br /> quanh và lam rỏ nghĩa cho môt đơn vị ngôn ngữ nào đó, (4) Biểu thi những kí hièu đó như sau N - danh từ và đai<br /> còn ngôn cảnh là những yếu tố ngoài ngôn ngữ (bao danh từ. các sỏ 1,2,3,4,5,6 đứng canh N chỉ các cách<br /> gốm hiên thưc xung quanh, tình huống lời nói và cả cử tương ứng, Pr - các cách có giới từ. Vf - đòng từ ở dang<br /> chỉ, đièu bỏ của những người tham gia giao tiếp) có chia, lnf - đòng từ dang nguyên, Adj - tính từ và đai tính<br /> chức nảng hiển thị ý của lởi. từ, Adv - trang từ.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Tiạp ( III K ho a họ< D H Q G Ị! N , N “ oụ i IIỈỊIi. I XXỈ. Sò 3, 2005<br /> Nghiên cứu ứng dụng lý thuyct ngôn hán 9<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> trúc của từ) mớ rộng các yêu tô trong sơ đồ. (9) Ypa! “Hoan hô!”<br /> Chang hạn, N có thê được mở rộng bằng (10) /Ịoưion! “Đả đảo!” Vân vân và vân vân.<br /> một định ngừ đê có NP (cụm danh từ hoặc<br /> Sô lượng những phát ngôn tự tại thực<br /> danh ngừ). V có thê được mở rộng bằng<br /> tê không nhiều, thông kê chúng không khó<br /> một bô ngừ, một trạng ngừ v.v... đê có VP<br /> khản mấy. Song đây là một bộ phận rất<br /> (cụm dộng từ) v.v... Ví dụ:<br /> quan trọng trong hoạt động lời nói mà việc<br /> lc. M om õpaT ne;iaeT MaTeMaTMMecKVK) 3aaany. dạy học ngoại ngử không thê không chú ý<br /> “Em tôi đang làm bài tập toán”. thích đáng. Phát ngôn tự tại có mặt trong<br /> 1d. OHMHHaauaUTMJieTHUH MajlbMHK ỖblCTpO tất cà mọi lĩnh vực đời sông xả hội và mang<br /> iueT B ưiKo.iy. những đặc trưng phong cách khác nhau:<br /> trang trọng, văn chương - sách vỏ, hội<br /> “Cậu bé mười một tuôi dang đi nhanh<br /> thoại, bình dân - thông tục v.v...<br /> đến lớp”.<br /> Trong thực tế, khá năng tạo sinh của 4. N gôn cảnh<br /> những sơ đồ câu trúc câu rất lớn, và do đó<br /> Phát ngôn, cũng như ngôn bản, luôn<br /> ta có vô cùng nhiều những phát ngôn.<br /> gắn VỐI những ngôn cảnh cụ thê. Hoảng<br /> 3.2. P h á t ngôn tự t a i Phê (2003) cho rằng “muôn hiểu đủng và<br /> <br /> Trong 3.1. chúng tôi giới thiệu những đầy đủ nội dung diễn đạt của lời nói thì<br /> phát ngôn được tạo sinh trên cơ sở sơ đồ phải chú ý đên tác dộng của hoàn cảnh<br /> cấu trúc câu. và những phát ngôn này phát ngôn, tức là ngôn cánh (chữ in<br /> chiêm tuyệt dại đa sô trong vốh những dơn nghiêng là của Hoàng Phê, tr. 25).<br /> vị giao tiêp lờ) nói của một ngôn ngừ. Song Chúng ta xét những trường hợp sau đây:<br /> ngoài chúng ra, còn có một sô phát ngôn (11) >KMBy Ha nepBOM yrane. “Tôi sông ỏ<br /> tồ n tạ i đ ộ c lập . k h ô n g có cơ sở là n h ữ n g sơ<br /> tầng một”.<br /> đồ cấu trúc câu nêu trên. Đó là những phát<br /> Tuỳ theo ngôn cảnh cụ thế, phát ngôn<br /> ngôn tự tại. Chúng được hình thà nh do<br /> này có thê được hiếu như một câu trả lời<br /> thói quen sử dụng ngôn ngữ trong giao tế<br /> cho câu hỏi:<br /> xã hội và trớ thành những phát ngôn có<br /> sẵn, cô định và được tái hiện trong những (12) a. H a KOKOV jma.M'e (ìbi :vcm èm e “A n h<br /> <br /> ngôn cảnh cụ thê. Ví dụ: sông ở tầng mấy?”<br /> <br /> (2) lịa “Vâng, dạ”. b. >KHBy Ha nepBOM -yrane.Tôi sống ớ táng một".<br /> <br /> (3) HeT “Không, không phải”. Nhưng phát ngôn (11) trong ngôn cảnh<br /> (4) 3/ipaBCTByme “Xin ch ào (ông, bà, khác có thế được hiểu như sự đáp lại lời<br /> anh, chị v.v...ỵ\ mòi của một người đang đứng trong thang<br /> máy chờ bạn cùng đi. So sánh:<br /> (5) Cnacnõo “Cám ơn”.<br /> (13) a. Bbi eờ em e? “Anh có đi (thang<br /> (6) MỉBHHHTe “Xin lỗi”.<br /> máy) không?”<br /> (7) Ị\o cBHnaHHfl “T ạ m b iệ t”.<br /> b. HeT, cnacHốo, >KHBy Ha nepBOM 3Tane.<br /> (8) ropbKo! “Hãy hôn nhau đi! (trong<br /> tiệc cưới)” “Không, cám ơn, tôi sông ỏ tầng một”.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> I u p ( I I I K h o a h(H D H Q C Ì/IN . N iio ụ i /IỈỊŨ'. T.XXJ. Sô 3. 2005<br /> 10 Tran Ki m Bao<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 5. Ngôn bản nói và n gôn bản v iêt giao tiếp. Việc dạy học ngoại ngữ láy<br /> nguyên tác giao tiếp làm gôc phải p h â n<br /> Hai loại ngôn bán này có cái chung là<br /> tích phát n g ô n theo một cách thức khác có<br /> chúng đều gắn bó chặt chè VỚI ngôn cảnh,<br /> tên gọi là “p h à n đoạn thực tại của cáu"'S).<br /> song giữa chúng có sự khác biệt đáng kê.<br /> Phát ngôn tồn tại là đế truyền đạt<br /> VỚI ngôn bản nói (NBN) sự đôì diện<br /> thông báo. Thông báo là cái người ta chưa<br /> giừa ngươi nói và người nghe là hiên<br /> biết và người ta muôn biêt. Một phát ngôn<br /> nhiên, đồng thời có sự chuyên hoá các vai<br /> thường có hai phần: một phẩn chứa đựng<br /> nói và nghe, nhờ đó thông tin luôn luôn<br /> cái đã biết (còn gọi là cái đả cho), một phần<br /> được điều chỉnh đê tạo sự hiếu biết lẫn<br /> chứa đựng cái mới (cái chưa biêt). Cái đả<br /> nhau kịp thời. Ngôn bán viết (NBV) không<br /> biết được gọi là Đề (Theme), cái mới được<br /> có được cái th uận lợi đó. Đối VỚI người viết,<br /> gọi là Th uyết (Rhem e)'6).<br /> khả năng điểu chinh thông tin kịp thời<br /> nhằm tạo hiệu quả giao tiêp bị hạn chê Ví dụ:<br /> nhiều, do đó vấn đế sô một đặt ra cho (14) MBaH HMTaeT KHiiry “Ivan đang đọc sách".<br /> người viêt là “viêt cho ai?”, sau dó mỏi đên Tùy thuộc vào cái mà người nói muôn<br /> vấn đê “viết như thê nào?” thông báo ph át ngôn (14) có thê có những<br /> NBV lại có ưu việt hơn NBN ỏ chỗ cấu trúc Đề/Thuyết sau đây:<br /> người viêt có thì giờ đê suy nghĩ vê nội (15) a. Hbcìh HHTaeT / K/íỉiry.<br /> dung và lựa chọn phương tiện biếu đạt.<br /> Để / Thuyết<br /> NBN có dặc trưng tính tự phát<br /> (cnoHTaHHOCTb), do đó n g ô n từ k h ô n g được<br /> Trong trường hợp này. người nói muôn<br /> “biên tập" kĩ. ít dược gọt dũa, trau chuốt. thông báo về cái mà Ivan dang dọc (phan<br /> Thuyết), đó chính là sách chứ không phai<br /> Tuy giữa NBN và NBV có những sự<br /> cái gì khác, không phải báo. không phai<br /> khác hiệt như vừa nói trên, nhưng, như D. tạp chí. Do đó ỏ đây có thê đặt câu hỏi:<br /> Nunan (1997) nhặn xét rất đúng, “nhừng<br /> (15) b. Vm^MHTaer Mkih? “Ivan đọc cái gì?'<br /> khác biệt đó là không tuyệt đôi, những đặc<br /> Xét trường hợp sau đây:<br /> di êm m à c h ú n g t a có xu h ư ớ n g g ắ n VÓI<br /> (1 6 ) a. H boh / uum acm K ỉiỉirv<br /> ngôn ngừ viêt thinh thoang có thê xuất<br /> hiện trong ngôn ngủ nói và ngược lại” (tr. 24). Đê / Thuyết<br /> “Ivan đang đọc sách".<br /> 6. Phát ngôn trên bình d iện kết học<br /> <br /> 6 .1 . Đê v à Thuyết<br /> Cao Xuân Hao (2 0 0 1 ) cho rằng cáu true Đề-Thuyết<br /> là m ôt thuòc tính của càu với tính cách là sư thể hièn<br /> ngừ. trạng ngữ v.v... Cách phản tích này của môt hành đỏng nhàn đinh (hay hành đòng mènh đề<br /> có thê giúp người học xây dựng câu đúng - prepositional act), chứ không phải là của phảt ngôn VỚI<br /> tinh cách là m ột hành đỏng giao tiếp giữa những người<br /> ngừ pháp, nhưng không giúp tổ chức một<br /> nói cu thể trong m ôt tình huống cu thể" (CXH qach chàn,<br /> thông báo, nghĩa là không cỏ tính mục đích tr. 426).<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ÌUỊ) ( I I I K h o a liọi ỉ ) l l ( J ( i ì i \ . N ĩitiụ ị II^Ù. í X X / . Sti ( lu K ho a h(K D H Ọ C ÌỈỈN . N ỉỊiH ii nạữ, ỉ X X I. S ố 3, 2005<br /> 12 Tràn Kim Bao<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Trên bình diện dụng học, các phát ngôn ngôn cả n h n h ấ t đ ịn h " (chữ in n g h i ê n g là<br /> rất đa nhiệm tuỳ thuộc vào ngôn cảnh. của Hoàng Phê 2003, tr. 101).<br /> Chăng hạn. Xét đoạn đôì thoại sau đây:<br /> Câu hỏi có thê dùng đê hỏi: (28) - Mania, noìiaeM ceroAHfl BenepoM B kmho!<br /> (24) Tbi yỗpana KOMHaTy? “Em đã dọn “Masa, tôi nay chủng ta đi xem phim đi!”<br /> dẹp phòng chưa?” - CnacHỗo, MBaH, HO ceroaHfl BenepoM H<br /> Câu trả lời có thê là một câu trầ n thuật nojDKHa jiejiaTb 3anaHHfl Ha HOM.<br /> nhằm khang định/phủ định sự việc được<br /> “Cám ơn. Ivan, nh ư n g tôi hôm nay<br /> dặt ra trong cảu hỏi. So sánh:<br /> mình phái làm bài tập.”<br /> (25) ỈX'ả. yõpaiia. “Em đã dọn dẹp rồi”.<br /> Hiến ngôn cho thấy ràng cô Masa bận<br /> Củng cái ý kháng định “Em đả dọn dẹp làm bài tập nê n k h ô n g thê đi xem phim<br /> rồi” có thế diễn đạt bằng một câu hỏi. VỚI Ivan được. N h ư n g nếu Ivan là người<br /> So sánh: tin h tế, n h ạ y cảm , th ì p h ả i h iể u hàm<br /> <br /> (26) PaiBe Tbi ne BHUMLUb? “Anh không ngôn trong câu t r ả lời của cô gái: đó là sự<br /> thấv sao?” từ chối khéo.<br /> <br /> Củng có thể biếu hiện cái ý khắng định 8.2. Tỉén g i ả đ i n h ( p r e s u p p o s i t i o n )<br /> ấy bằng một câu cầu khiến.<br /> Phát ngôn, ngoài bộ phận thông báo.<br /> So sánh:<br /> còn có một bộ ph ận khác, một thành tô<br /> (27) Hy, nocMơipu! ‘Thì anh hãy nhìn đi!” nghĩa rất quan trọng mang giá trị chân lí<br /> bảo đảm cho p h á t ngôn không bị COI là bất<br /> 8. Phát ngôn trên b ình d iện n gh ĩa học<br /> bình thường về m ặt nghĩa. Th ành tô' nghĩa<br /> 8.1. Hiên ngôn và h à m ngôn ấy được gọi là tiền giả định, nghĩa là điều<br /> giả định trước p h á t ngôn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2