intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu và bảo tồn di sản văn hóa Huế (Tập 3): Phần 1

Chia sẻ: Vô Trần | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:258

22
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Nghiên cứu và bảo tồn di sản văn hóa Huế" được xuất bản nhằm công bố những thành quả nghiên cứu cũng như trưng cầu tư liệu hoặc tri thức của những người quan tâm. Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết phần 1 ngay sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu và bảo tồn di sản văn hóa Huế (Tập 3): Phần 1

  1. DI SAN VAN HOA HỤE NGHIÊN CỨU & BẢO TÒN
  2. Ể& TgUNG TẦM »ịo Tòa ụ TÍCH CÔ 8 0 muậ 1P PMÒNG NGHIÊN cứu IÉMQẠHỌC Huế - 2013
  3. ờ i GIỚI THIỆU D i sản văn hóa Huê trong mây thập niên vừa qua đã được cả thê giớ i biết đên và ngưỡng mộ. Sự kết tinh trí tuệ của bao nhiêu thế hệ trên miên đât này đã đê lại những di sản văn hóa vô giá. Với lịch sử hơn 700 năm hình thành và phát triến, trong đỏ có 165 năm là thủ phủ của các chúa Nguyễn, rồi Kinh đô của triều đại Tây Sơn (1636-1801) và 143 năm Kinh đô của vương triều Nguyền (1802-1945), H uế đã hội tụ tinh hoa văn hóa của cả nước đê hình thành một nền văn hóa vô cũng đặc sắc từ kế thừa, tiếp biến và p h á t triển. Nghiên cứu di sản văn hóa H uế là m ột công việc hình thành tắt yêu từ m ây thê kỷ nay. Chính nhờ những thành quả của công tác này cùng nô lực bảo tôn, tu bô và quảng bá một cách toàn diện các di sản văn hỏa trên cả ba lĩnh vực: văn hóa vật thể, văn hóa p h i vật thể và cảnh quan môi trường, D i sản H uế đã hai lần được vinh danh trong Danh mục Di sản Thế giới của UNESCO (Quần thể di tích cố đô và Nhã nhạc, Am nhạc cung đình Việt Nam). Và, cũng chính sự đăng quang của di sản văn hóa trên lại có íác dụng thúc đấy công tác nghiên cứu Huế càng lúc càng quy củ, càng đa dạng... đòi hỏi nhiều công sức và trí tuệ hơn nữa. Là một đom vị được Đ ảng và Nhà nước giao trọng trách gìn giữ và p h á t huy cả 2 di sàn văn hóa được thế giới công nhận, Trung tâm Bảo tôn D i tích Cô đô Huê luôn nô lực vận động đê kiện toàn bộ máy, phát huy tôi đa công suất làm việc và năng lực sáng tạo của mỗi thành viên, hoàn thành tôt các nhiệm vụ được giao, đáp ứng lòng mong mỏi của nhân dân gửi găm. Trong rất nhiều lãnh vực phải đầu tư hoạt động,
  4. Trung tâm luôn đặt công tác nghiên cứu lên hàng quan yếu, xem đó là mũi nhọn tiên phong trong lãnh vực bảo tồn. Trong 30 năm từ ngày thành lập, thông qua đầu tư đủng mực cho công tác nghiên cứu và xuãt bản, Trung tâm Bảo tồn Di tích c ố đô H uế đã cho ra m ắt độc già trong và ngoài nước hơn 30 công trình khoa học, được bạn bè, đồng nghiệp và các to chức nghiên cứu, bảo tổn trên thế giới nhìn nhận và đảnh giá cao. Ân phẩm D i sản Văn hóa H uế - Nghiên cứu & Bảo tồn đã được xuất bản tập 1 năm 2007 và tập II năm 2012 là một tập san của công tác nghiên cứu của Trung tâm Bảo tồn Di tích Co đô H uế đ ể công bổ những thành quả nghiên cứu cũng như trưng cầu tư liệu hoặc tri thức của những người quan tâm. Nhìn nhận hiệu quả tích cực của ân phâm đôi với công cuộc bảo tồn di tích, lãnh đạo Trung tâm đã động viên khích lệ đ ể ấn phẩm trở thành tập san thường niên của công tác nghiên cứu trong Trung tâm. Lần này, cũng mang tính chất thường niên, đồng thời lại nhân Kỷ niệm 20 năm Quần thể Di tích c ổ đô H uế đã được công nhận D i sản Văn hóa Thế giới và 10 năm Nhã nhạc, Ấm nhạc cung đình Việt Nam được vinh danh là Kiệt tác Văn hóa Phi vật thể và Truyền khẩu của nhân loại, chúng tôi cho ra m ắt ấn phẩm D i sản Văn hóa H u ế - Nghiên cứu & Bảo tồn tập III ngõ hầu bày tỏ sự trân trọng đối với công sức nghiên cứa văn hóa H uế của các tác giả, và hy vọng đây sẽ là một món quà có ỷ nghĩa trong ngày lễ kỷ niệm hai sự kiện trọng đại của di sản Cổ đô H uế M ặc dừ đã đầu tư khả nhiều tâm sức trong công tác tra cứu, thâm định thông tin khi biên tập, song chắc hăn tập sách vân còn những thiếu sót, chủng tôi rất thành tâm mong mỏi nhận được những góp ỷ của các tác giả gần xa, đ ể công tác nghiên cứu cùa Trung tâm ngày càng quy chuẩn, vù các ấn phắm chất lượng sẽ ngày càng tốt hov. Trân trọng. Huế, ngày 9 tháng 9 năm 2013 TS PHAN THANH HẢI Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích c ố đô Huế
  5. Huế trên dặm dài lịch sử LỊCH S Ữ Đ À N G TRONG VIỆT NAM THẾ KỶ X V l-X V Ill NHÌN T Ừ C Ẩ C TH Ủ PHỦ Phan Thanh H ải MỞ ĐẦU Từ thế kỷ XVI-XVIII, xã hội Việt Nam có nhiều biến động lớn. Sự tranh giành quyết liệt giữa các tập đoàn phong kiến đã khiến cho xã hội Việt Nam liên tục bị xáo động, đất nước bị phân liệt, chia cắt kéo dài. Tuy nhiên, đây cũng là thời kỳ Việt Nam có những bước phát triển vượt bậc. Đó là sự mở rộng lãnh thổ về phía Nam, sự phát triến mạnh mẽ của kinh tế hàng hóa cùng các mối quan hệ giao lưu quốc tế, và sự hình thành nên một loạt các đô thị - cảng trên khắp miền đất nước như Phố Hiến, Thanh Hà, Hội An, Nước Mặn, Sài Gòn... Đặc biệt là sự xuất hiện của Đàng Trong trên vùng đất phía Nam, tồn tại như một miền đất mới, mang dáng dấp của một quốc gia độc lập, tạo thêm sinh lực và làm phong phú lên rất nhiều cho bản sắc văn hóa Việt Nam. Cùng với sự hình thành và phát triển của Đàng Trong, thủ phủ của nó đă có một quá trình thay đổi và phát triển liên tục và luôn có vai trò to lớn đối với tất cả mọi mặt đời sống chính trị, xã hội, quân sự, kinh tế, văn hóa của vùng đất mới này. Tính từ khi Nguyễn Hoàng vào Nam đến khi quân Trịnh chiếm được Phú Xuân-Huế (1558-1775), Thủ phủ của Đàng Trong đã trải qua 8 lần dời dựng thay đổi vị trí(l). Ở mỗi thời kỳ, tầm vóc, qui mô cũng như vai trò của thủ phủ đối với Đàng Trong đều có sự khác biệt. Nhưng cỏ thể nói, với tư cách là đầu năo về chính trị, quân sự, văn hóa, xã hội, các thủ phủ luôn có sự chi phối mạnh mẽ đến sự hưng suy của Đ àng Trong và ảnh hưởng đến cả lịch sử Việt Nam trong giai đoạn này. Tác giả bài viết đặc biệt quan tâm đến lịch sử phát triển của Đàng Trong trong quan hệ tương tác nội sinh với thủ phủ/kinh đô của nó và quá trình Đông Tiến sĩ. G iám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích c ố đô Huế (1) Đ ó là Ái T ử (1558-1572), T rà Bát (1572-1600), Dinh C át (1600-1626) đến Phước Yên (1626-1636), Kim Long (1636-1687), Phú X uân lần thứ nhất (1687-1712), Bác V ọng (1712-1738) và Phú X uân lần thứ 2 (1738-1775). 7
  6. Nghiên cứu và Báo tồn Nam Á hóa của Việt Nam. Trên góc độ này, người viết cho rằng, lịch sử Đàng Trong là lịch sử hình thành một vương quốc mới ở Đông Nam Á gắn liền với sự hỉnh thành của một trung tâm chính trị, văn hóa mới là Phú Xuân-Huế. Với vị thế đặc biệt cùa mình, từ cuối thế kỷ XVIII đến năm 1945, trung tâm này đã thay thế vai trò của Thăng Long để trở thành kinh đô của nước Việt Nam thống nhất. 1. Nguyễn H oàng và những thủ phủ đầu tiên bên sông Thạch Hãn Nguyễn Hoàng (1525-1613) là vị chúa đầu tiên của dòng họ Nguyễn xây dựng cơ nghiệp ở vùng đất mới Thuận - Quảng, ô n g là người đặt nền m óng cho sự hình thành của Đàng Trong, những thủ phủ đầu tiên mà ông xây dựng bên bờ sông Thạch Hãn-Quảng Trị cũng là sự chuẩn bị có tính chất tiền đề cho việc hình thành trung tâm Phú Xuân-Huế sau đó. Năm 1558, Nguyễn Hoàng vào nam với tư cách một vị tướng của triều Lê Trung Hưng để trấn thủ đất Thuận Hóa. Thực chất, cuộc ra đi của ông là sự đào thoát khỏi triều đình, nơi đang xảy ra cuộc cạnh tranh khốc liệt về quyền lực giữa hai dòng họ có công trung hưng lại triều Lê: họ Nguyễn và họ Trịnh. Nguyễn Hoàng, người kế thừa của dòng họ Nguyễn phải tìm một phương trời mới để dung thân và tạo lập cơ nghiệp. Trong bối cảnh đó, Thuận Hóa là cơ hội và cũng là nơi thử thách ý chí và tài năng của Nguyễn Hoàng. Trên vùng đất mới, Nguyễn Hoàng không đóng lỵ sở tại các trung tâm cũ của Thuận Hóa như thành Thuận Châu hay thành Hóa Châu mà ông lại xây dựng trấn dinh ngay trên bãi cát trắng ở ngã ba sông Thạch Hãn-Ái Tử. Từ đó cho đến khi ông qua đời, trung tâm quyền lực của đất Thuận Hóa, rồi cả Đàng Trong chỉ di chuyển loanh quanh tại khu vực này(1). Khi khảo sát vùng tam giác hình thành bởi 3 con sông Thạch Hãn-Ái Tử- Vĩnh Phước để tìm dấu vết các dinh Ái Tử (1558-1570), Trà Bát (1570-1600) và Dinh Cát (1600-1626), người viết đã không ngừng băn khoăn về sự chọn lựa của chúa Tiên Nguyễn Hoàng, v ấ n đề chỉ được sáng tỏ khi tác giả phát hiện ra vị trí chiến lược của xứ sở cát nhiều hơn đất này. (1) Trên thực địa, các địa danh Ái Tử, Trà Bát và Dinh Cát đều nằm trên m ột địa bàn khá hẹp thuộc 2 xã Triệu G iang và T riệu Ái, huyện T riệu Phong, tỉnh Q uảng Trị (riêng Ái Tử đâ trở thành thị trân huyện lỵ huyện T riệu Phong từ tháng 6.1993). Toàn bộ vùng đất trên được giới hạn bởi, phía đông là sông Thạch Hàn, m ột dòng sông lớn của tỉnh Ọ uảne Trị, phía tây là sông Ai Từ, m ột chi lưu của sông Thạch H ăn và phía tây bắc là sông Vĩnh Phước, m ột chi lưu khác cũng của sông Thạch Hãn. T ừ kêt quả nghiên cứu các nguồn tư liệu, nhất là hệ thống bản đồ cổ, kết hợp với việc khả sát thực địa, người viết đà tim ra rất nhiêu dấu tích liên quan đên ba thủ phủ đầu tiên. 8
  7. H uế trên dặm dài lịch sử Vùng đất Ái Tử-Trà Bát (nay là Trà Licn) tưởng như trống trải và bất lợi về mọi mặt nhưng thực chất là địa bàn có tính chiến lược quan trọng bậc nhất ở phía bắc Thuận Hóa. Án ngữ ngay bên con đường bộ Thiên Lý, giữa khu vực tam giác lọt giữa 3 dòng sông Thạch Hãn, Ái Tử và Vĩnh Phước, vùng đất này đúng là chồ yết hầu của mọi tuyến giao thông. Chi đóng lỵ sở tại đây, Nguyễn Hoàng mới khống chế được cả tuyến đường thủy bộ Bắc-Nam(1), cả hành lang giao thông và giao lưu kinh tế Đông-Tây (từ cửa khấu Lao Bảo và các “nguồn” ở phía tày về Cửa Việt). Từ đây ra vùng đất đỏ Do Linh -Hồ Xá, nối liền với sông Hiền Lương (xưa gọi là sông Minh Linh) về cửa Tùng cùng khá gần và rất thuận tiện. Thêm nừa, đất Quảng Trị vốn là một trung tâm kinh tế rất quan trọng ở phía bấc vương quốc Champa. Đây là một trung tâm cung cấp hồ tiêu và nhiều loại hương liệu quý cho thị trường nhiều nước trên thế giới(2>. Ở phía bắc Đường 9, trải dài từ Do Linh đến Hồ Xá cho đến nay vần còn bảo tồn cả một hệ thống giếng cổ (giếng khơi) vốn phục vụ cho việc tưới hồ tiêu của cư dân bản địa thời tiền Chămpa, Chămpa, rồi được họ Nguyễn kế thừa và phát huy từ cuối thế kỷ XVI. Cố giáo sư Trần Quốc Vượng cho rằng cửa Việt và cửa Tùng đều là những cảng thị quốc tế quan trọng của người Chămpa, từng rất thịnh đạt trong thời Đường (TKVIl-IX) và được các chúa Nguyễn kế thừa rất tốt ớ các thế kỷ XVI-XVII. Khảo sát tại vùng Quảng Trị, đoàn điều tra khảo cố học của ông cũng đã phát hiện một số di chỉ bến cảng cổ cùng các hiện vật gốm sứ có niên đại từ thế kỷ VII đến XVI-XVII ở gần hai cửa biển và dọc hai tuyến sông chính (sông Thạch Hãn và sông Hiền Lương)*'’. ' " c à 3 dinh Ái Từ, Trà Bát và Dinh Cát đều nằm sát bên con đường Thiẻn Lý từ Bắc vào Nam. X em các bàn đ ồ cồ về vùng Thuận Hóa như Thiên N am Tứ ch í Lộ đo th ư (vẽ năm 1686), G iáp ngọ niên B ình Nam đô (được cho là vẽ vào năm G iáp ngọ 1774, riêng Li Tana cho răng vẽ vào cuối thế ký XVII, khoảng từ năm ỉ 687-1690) đều có thê thấy rõ điều này. Lê Q uý Đ ôn trong Phủ biên tạp lục jf e } Ề ítÌ ậ c ũ n g mô tả trấn dinh của họ N guyễn (dinh Ái T ử năm 1775) và cựu dinh Ái T ử đều năm gần đường Thiẻn Lý. Ket quả khảo sát thực địa của tác giả cũng đã xác định rò các vị trí này đều nằm kề cận tuyến giao thông cà đường thủy và đường bộ từ Bắc vào N am (Xem: Phan Thanh Hải, “ Hệ thống Thủ phủ các chúa N guyễn trên đất Q uảng Trị và Thừa Thiên- H uế” , Tc Thông tin Khoa học và C ông nghệ Thừa Thiên- H uế, số 1, Phần I: “N hững Thủ Phủ Đ ầu Tiên Trên Đất Ọ uảng Trị: Ái Tử, Trà Bát, Dinh C át” , Huế, 1998). (2) Tại Hội thảo ‘T h a y đồi của văn hóa truyền thống ở Thừa Thiên Huế: tiếp cận nhân loại học và sử học trong và ngoài nước” ngày 30/8/2008 tại H uế, Trằn Kỳ Phương cho rằng, trong thời kỳ hưng thịnh cúa vương quôc Cham pa, Q uảng Trị là m ột trung tâm kinh tế quan trọng do là nơi sản xuất và cung cấp hồ tiêu và m ột sô hương liệu quý đê xuât khâu. Q uảng Trị lại có cả khẩu Lao Bảo nối thông với miên Tây (qua Lào, Thái Lan, Miên Đ iện) nên rât thuận lợi cho việc trao đôi hàng hóa Đ ông-Tây. Chính vì vậy, cư dân ờ đây rất giàu có và họ đủ sức xây dựng nhừng đền tháp rất lớn. (3> Trần Q uốc Vượng, “Vài suy nghĩ về văn hóa Q uảng Trị cổ”, in trong sách Việt Nam cái nhìn địa vãn hỏa, N xb V ăn hóa Dân tọc và T ạp chí Văh hóa Nghệ thuật, H à N ội, 1998, tr 356-364. 9
  8. Nghiên cứu và Bảo tằn Tuy nhiên, Nguyễn Hoàng đã không lựa chọn thành Thuận Châu hay Hóa Châu, những trung tâm hành chính cũ của người Chăm pa (vốn hơi dịch sát về phía biển) làm lỵ sở, mà lại chọn vùng Ái Tử-Trà Liên, khu vực có vị thế quan trọng hơn trong việc kết nối các tuyến giao thông theo cả hai trục Đông-Tây và Bắc-Nam. Điều này còn có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triến nền kinh tế của vùng đất mới: kết họp làm ruộng lúa nước theo truyền thống người Việt ở miền Bắc (trục Bắc-Nam ) với kinh tế buôn bán trao đổi vốn là thế mạnh của cư dân bản địa (trục Đông-Tây), m ột mô hình kinh tế độc đáo mà A.Hardy đã phát hiện và phân tích khá kỳ(l). Như vậy, ngay trong việc lựa chọn vị trí để xây dựng thủ phủ, chúa Tiên Nguyễn Hoàng đã cho thấy sự tinh tế và tầm nhìn chiến lược của ông. Trên vùng đất mới, N guyễn Hoàng đã tự do thi triển tài năng của m ình và ông đã cực kỳ thành công khi lựa chọn m ột hướng đi mới: Tiếp thu và bản địa hóa chính m ình, hay nói cách khác, ông đã thoát ly hẳn mô hình Nho giáo của triều Lê để Đ ông N am Á hóa cả m ô hình kinh tế, chính trị và văn hóa cho vương triều mà ông ươm mầm và khai sinh. Trước hết là về kinh tế, nền tảng quyết định cho mọi sự thành công khác. N guyễn H oàng đã sáng suốt nhận ra những ích lợi to lớn của ngoại thương và đã nhiều lần chủ động mời gọi thương nhân nước ngoài đến buôn bán
  9. H uế trên dặm dài lịch sự đợt khảo sát vào tháng 4/1997, người viết cũng đã phát hiện vết tích của một khu vực cảng cố (hay một bến đỗ lớn) gần trấn dinh Ái Tử với vô số mảnh gốm sứ. Qua so sánh đối chiếu và tham khảo ý kiến của một số chuyên gia thì được biết ràng, các sản phẩm gốm sứ trên chu yếu có niên đại trong khoáng thế kỷ XIV- XVIII. Ngoài đồ gốm sứ có nguồn gốc Trung Quốc thì cũng có các loại mảnh gốm, vò sản xuất tại vùng Quang Trị-Thừa Thiên Huế(l). Sử liệu cho biết, từng có nhiều thuyền buôn nước ngoài lui tới vùng Cửa V iệt để buôn bán với chúa N guyễn'2’. Trong thập niên 80-90 của thế kỷ trước, đoàn khảo sát của giáo sư Trần Quốc Vượng cũng đã phát hiện khá nhiều dấu vết của các bến đồ hay cảng cô ở vùng cứa sông và ven biên gần cửa Tùng, cửa Việt cùng nhiêu mảnh vỡ của gốm sứ Nhật Bản (đồ Hizen), Trung Quốc và đồ gốm sành Việt Nam có niên đại từ thế kỷ VI đến X V II-X V III(1). Điều này chứng tỏ việc giao lun buôn bán với nước ngoài ơ vùng Q uảng Trị đã có từ thời Chăm pa và được chúa Nguyễn khơi dậy, phát huy khi tiếp quản đất Thuận Hóa(4>. Với tài năng phi thường của mình, chỉ sau hơn 10 năm cai trị, Nguyễn Hoàng đã biết khơi dậy những tiềm năng đặc biệt của vùng đất mới (thực chất là kế thừa cách thức m à người Chăm pa đã tìmg thực hiện) để thay đổi hoàn toàn diện mạo của Thuận Hóa vốn nôi danh là vùng Ô châu ác đ ịa : "Chúa ở trấn hơn 10 năm, chính sự rộng rãi, quản lệnh nghiêm trang, nhân dân đều yên cư lạc nghiệp, chợ không hai giá, không có trộm cướp. Thuyền buôn bán các nước đến nhiều. Trấn trở nên m ột nơi đô hội lớn ”(5). về chính trị, mặc dù luôn giữ mối quan hệ mềm m ỏng với triều Lê-Trịnh và chưa hề cải cách bộ máy hành chính vốn được thiết lập từ đầu triều Lê Trung Hưng, nhưng Nguyễn Hoàng đã từng bước xác lập vị thế đặc biệt cùa mình trên (l’ T rong các thế ký X V -X V III, tại T huận H óa có m ột số đ ịa ph ư ơ n g chuyên sản xuất đ ồ gốm rất nổi tiếng, như Phước Tích (huyện Phong Đ iền, T hừ a T hiên Huế), Phước Lý (huyện V ĩnh Linh. Q uảng Trị). . .N ăm 1994, đoàn khảo cổ của T rần Q uốc V ượng đà từng khai q u ật m ột lò gốm rất iớn ở Phước Lý có niên đại thế kỷ X V II-X V III. X em T rần Q uốc V ương, “C ây văn hóa Ọ uảng T r ị ...” , sđd, tr385. ( Sừ triều N guyễn có ghi lại m ột vụ đụng độ g iữ a m ột thư ơng nhân N hật Bản là H iển Q u ý với quân đội chúa N guyễn tại Cửa V iệt năm 1585. T rong văn thư trao đổi của N guyễn H oàng với M ạc phủ T okugaw a lcyasu cũng nhăc đên sự kiện này (nhưng vào năm C anh T ý - 1600). Q ua đó, ta có thê th ây việc thuyên buôn nước ngoài đến khu vực này không phải là chuyện hiếm . lJ| T rần Ọ uốc V ương, “C ây văn hóa Ọ uảng T r ị . s đ d , tr385. (4) C ần chủ ý là từ thế kỷ X -X V , khu vực T huận H óa là vùng đ ất th ư ờ n g xuyên xảy ra tranh chấp g iữ a Đại V iệt và Chăm pa. Việc giao thư ơng với nước ngoài tại khu vực này hầu như rất ít p h át triển. Chi sau khi N guyễn H oàng vào trấn thủ tại đây, vấn đề ngoại thương m ới đ ư ợ c chú ý và gây dựng lại. ,5) Q uốc Sừ Q uán triều N guyễn (2004), Đ ại N am Thực Lục, Tập /, Bàn dịch V iện Sử học, N xb G iáo dục, Hà Nội, tr 31. 11
  10. Nghiên cứu và Bảo tôn vùng đất mới. Ông khéo léo tạo nên những huyền thoại mà trong đó ông là đại diện của một quyền lực mới được các thần thánh bản địa công nhận và ủng hộ. Tại đất Quảng Trị, Nguyễn Hoàng đã đánh thắng đội quân rất mạnh do tướng nhà Mạc là Lập Bạo cầm đầu với sự giúp đỡ của thần sông Ái Tử. Trên đất Huế, ông trở thành nhân vật trung tâm trong huyền thoại “Bà Trời” hiện lên trên gò Hà Khê để tò đó lập chùa Thiên Mụ, củng cố long mạch để phát triển vùng đất Thuận H ó a'1\ Sau khi trở về từ đất Bắc năm 1600, Nguyễn Hoàng đã quyết định gắn bó cơ nghiệp của dòng họ mình với vùng đất phương Nam. Ông đã có một loạt hoạt động để tiếp tục xác lập và m ở rộng quvền lực của mình tại Thuận Quảng, chuẩn bị cho sự ra đời của Đàng Trong*2’. Keith W .Taylor cho rằng, Nguyễn •Hoàng là người mở đầu công cuộc Nam tiến của người Việt
  11. H uế trên dặm dài lịch sử Thủ phu Phước Yên chỉ tồn tại trong 10 năm (1626-1636). Thời kỳ ngắn ngủi này chi mang tính chất thừ nghiệm của chúa Nguyễn đối với việc xây dựng thú phủ theo mô thức một đô thị (xem bản đồ tái hiện khu vực phú Phước Yên). Ngay từ năm 1635, Nguyễn Phước Nguyên đã cho ràng, Phước Yên đã hết vai trò lịch sử, ông bắt đầu cho quy hoạch và xây dựng cung thất tại Kim Long, dưới chân chùa Thiên Mụ( 1 Năm 1636, vị chúa đời thứ ba Nguyễn Phước Lan chuyển thủ phủ Đàng Trong vào Kim Long, chính thức khai sinh ra đô thị Huế(2) Ke từ khi chúa Tiên Nguyễn Hoàng lập chùa Thiên Mụ đến thời điểm này đã qua ba vòng hoa giáp và cũng trải qua đúng ba đời. Theo quan niệm truyền thống, long mạch đã được củng cố, linh khí núi sông đã sung mãn thịnh vượng. Vì vậy, sự ra đời của trung tâm mới tại đất Huế là một tất yếu. Với vị thế là thủ phủ Đàng Trong, Kim Long tồn tại trong 51 năm (1636-1687). Ngay trong thời kỳ này, Huế đã mang tầm vóc của một đô thị quy mô với trục liên kết kinh tế độc đáo: Kim Long-Thanh Hà-Hội An. Kim Long là thủ phủ của chúa Nguyễn, là đầu não về chính trị, quân sự và hành chính của Đàng Trong. Giáo sĩ A.de Rhodes luôn gọi đây là “thành phố lớn” . Còn về cảng Thanh Hà, được hình thành gần như đồng thời với phủ Kim Long, cách Kim Long 7 km về phía hạ lưu sông Hương, thì bấy giờ đóng vai trò là một trung tâm giao dịch thương mại có tầm cỡ quốc tế, nhằm đáp ứng các nhu cầu về ngoại giao, kinh tế cho phủ chúa cũng như trên toàn khu vực Huế. Bên cạnh đó, hệ thống các làng nghề thủ công ở vùng Huế đã xuất hiện khá nhiều. Chúng nằm chung quanh khu vực phủ chúa hoặc đan xen trong các làng xã chuyên sản xuất nông nghiệp Q uốc Sừ Quán triều N guyễn (2004), Đ ại Nam thực lục, bản dịch cùa Viện Sử học, N xb G iáo dục, Hà Nội, tr53. (2) Tôn N ữ Q uỳnh Trân căn cứ trên các tiêu chí về đô thị học của G ordon Childe cũng đã chứng minh rằng, thù phủ Kim Long đã xứng tầm m ột đô thị thời tiền cận đại với đầy đủ các yếu tố: 1-Sự tập trung dân cư, 2-Tập trung m ột lực lượng lớn thợ thủ công, 3-CÓ thặng d ư về nông nghiệp, 4-C ó giai cấp đặc quyền về chính trị, tôn giáo, 5-CÓ hệ th ố n g 'đ ền đài, dinh thự và các công trình công cộng, 6-CÓ nền thương mại đường dài thông qua cảng Thanh Hà, 7-CÓ phong cách thẩm mỹ riêng, 8-CÓ yếu tố chữ viết, 9- Có m ột số tiến bộ về khoa học kỹ thuật... X em Tôn N ữ Q uỳnh Trân (2006), “ Bàn thêm về thời điểm ra đời của đô thị H uế”, Kỷ yếu Hội thảo 700 năm Thuận H óa-P hủ X uân-Thừa Thiên H u ế, Hội KHLS Thừa T hiên Huê, Huê. (3) Hệ thống làng nghề thủ công của nhà nước và dân gian đều có bước phát triển lớn cả về quy mô, số lượng và chất lượng m ặt hàng. H ệ thống chợ hình thành m ột m ạng lưới rộng lớn và có mối quan hệ chặt chẽ từ chợ địa phương, chợ xã, chợ huyện, chợ khu vực, chợ trung tâm ... với những tên gọi phong phú: ch ợ Hôm, ch ợ M ai, chợ Phiên, chợ D inh... V à cùng với sự phát triền của kinh tế sản xuất hànẸ hóa và m ạng lưới lưu thông phân phối, hệ thống kho tàng, bến cảng cũng hỉnh thành. X em các bản đồ thể hiện hệ thông cảng, chợ, kho tàng, quán trọ của Đ àng T rong vào năm 1690 của LiTana, thời điểm thủ phủ chúa 13
  12. N ghiên cứu và Bảo tôn gồm cả làng thủ công và làng nông nghiệp) chung quanh hai trung tâm Kim Long và Thanh Hà đã tạo nên vẻ trù phú, đông đúc đặc biệt của vùng Huế lúc bấy giờ. Quan hệ giữa các thủ phủ Kim Long với cảng thị Thanh Hà có thể xem là m ột mối quan hệ tiêu biểu của mô hình kết hợp đô + thị ở Việt Nam thời tiền cận đại. Trên cùng hệ sông H ương, cách nhau chỉ khoảng 7km, Kim Long và sau đó là Phú Xuân (phần đô) cùng Thanh H à (phần thị) đã tạo ra m ột mối kết hợp khá lý tưởng. N gay từ ban đầu, sự ra đời của Kim Long gần như ngay lập tức kéo theo sự xuất hiện của Thanh Hà, thể hiện rõ tính chất quyết định của phần đô đối với phần thị, m ột đặc điểm tiêu biểu của đô thị Việt N am truyền thống. Tuy nhiên, nó cũng phản ánh vai trò không thể thiếu của phần thị đối với phần đô trong thời kỳ m ở cửa rất đặc biệt này. Sự thành lập thủ phủ Kim Long và sau đó là Phú Xuân cùng với sự ra đời của cảng thị Thanh Hà đã khiến cho các hoạt động kinh tế hàng hóa tại khu vực Huế trở nên nhộn nhịp. Cung ứng các nhu cầu cho đô thị đầu não của Đàng Trong, nơi tập trung cả triều đình họ N guyễn cùng đông đảo quan lại, tướng lĩnh, giai cấp quý tộc, binh lính..., m ột hệ thống tượng cục, làng nghề thủ công đã xuất hiện ngày càng đông đảo, m ột m ạng lưới chợ lớn nhỏ đã hình thành và nối kết với nhau để tập trung hàng hóa, sản phẩm về các đầu m ối lớn nhất tại Kinh đô (Kim Long-Phú Xuân), rồi từ đó phân tiêu qua cảng thị quốc tế Thanh Hà. Diện mạo một đô thị quy mô tại khu vực Huế, trải dài bên bờ sông Hương đã hiện ra khá rõ nét. N gay từ thời kỳ đầu gắn với sông Hương, đô thị ấy có "thành phố lớn" Kim Long, có "thành phố nhỏ" Thanh Hà, tập hợp m ột số lượng cư dân đông đúc m à L.Cadière đã ước đoán là không thua kém số lượng cư dân thành phố Huế đầu thế kỷ XX. Hội An trong suốt thời kỳ tồn tại vẫn là thương cảng quốc tế lớn nhất của Đ àng Trong. Các chúa N guyễn đã thực hiện một chính sách mở cửa rộng rãi để phát triển ngoại thương, và họ đã thành công lớn. Thương nhân, thương thuyền các nước từ Trung Quốc, N hật Bản, Bồ Đào Nha, Hà Lan... tấp nập kéo đến Đ àng Trong, đặc biệt là Hội An. Cùng lúc với việc thủ phủ chúa Nguyền dời về Kim Long và được xây dựng theo hướng một đô thị, thương cảng Thanh Hà được N guyền m ới chuyên từ K im Long về Phú X uân được vài năm , chúng ta có thê thấy các tụ điêm kinh tê biêu hiện cho phân thị này xuât hiện với m ật đ ộ dày đặc... X em Li T ana & A nthony Reid (2003), Southern Vieínam u n d er the Nguvến, D o cu m en ts ơn the E conom ic H isto iy o f C ochinchina (Đ àng Trong), Ỉ6 0 2 -I7 7 7 . E conom ic H istory o f S outheast A sia P rọịect-R esearch School o f Pacitìc Studies, A ustralian N ational U niversity C anberra and A sean E conom ic R esearch U n it-ỉn stitu te o f Southeast A sian Studies Singapore. 14
  13. H uế trên dặm dài lịch sử thành lập ở gần đó làm đại lý để phân tiêu nguồn hàng hóa từ Hội An đến Kinh đô. Đây chính là lý do tại sao, suốt trong thời kỳ này phố Thanh Hà - tên gọi về m ặt hành chính, lại thuộc về phố Hội An ở Q uảng Nam. Thông qua Thanh Hà, kinh đô Kim Long đã có tác động mạnh mẽ đến tình hình thưưng nghiệp Hội An, bới phần lớn nhu cầu hàng hóa nhập khấu đều xuất phát và được quyết định từ đầu não này. Ngược lại, Hội An ra đời và phát triển với tính cách là một trung tâm tập trung và phân phối hàng hóa nhập từ bên ngoài vào. Ngoài ra, Hội An còn là trưng tâm tập trung các nguồn hàng hóa của Đàng Trong nhất là phía Nam đèo Hải Vân đế xuất khấu. Mãi đến cuối thời các chúa Nguyễn, tỉnh hình này vẫn không thay đối. Lê Quý Đôn đã ghi nhận: "Phàm hóa vật sản xuất ở phủ Thăng Hoa, Điện Bàn, Quy N hơn, Bình K hang và dinh Nha Trang, đường thủy, đường bộ, đi thuyên, đi ngựa đêu hội tập ở bên H ội An, vì thế khách phư ơ ng Băc đều tụ tập ở đây đê buôn bán về nước. Trước đây hàng hóa nhiều lắm, dù trăm chiếc tàu to chở cùng m ột lúc cũng không đi hết đư ợ c'AU. Như vậy, với thị trường nội địa, Hội An là đầu mối thương nghiệp của đất Đàng Trong; còn với thị trường quốc tế, Hội An cũng là cửa ngõ thương mại lớn nhất của toàn xứ sở(2>. Với kinh đô Kim Long, Phú Xuân, Hội An là phần thị rất đặc biệt, có ảnh hưởng hết sức quan trọng đối với sự phát triển và mức độ phồn thịnh của các trung tâm đầu não này. Hội An đối với Đô thành của họ Nguyễn không chỉ là m ột cảng thị quốc tế, là “cửa sổ” nhìn ra thế giới, mà còn là nơi cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động, đặc biệt là cho cuộc chiến tranh với 'Đàng Ngoài và công cuộc mở đất về phương Nam. Trên m ột góc độ nào đó, quan hệ giữa Kim Long- Phú Xuân với Hội An khá giống mối quan hệ giữa Thăng Long và Phổ Hiến ở Đàng Ngoài. Tuy nhiên, về mức độ chi phối, ảnh hưởng lẫn nhau thì mối quan hệ giữa Kim Long, Phú Xuân với Hội An gắn bó chặt chẽ, sâu sắc hơn nhiều. Trong con mắt các chúa Nguyễn, đất Q uảng Nam và Hội An luôn luôn có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng. Vì vậy, các thế tử được lựa chọn để kế vị bao giờ cũng có một quãng thời gian thực tập ở cương vị trấn thủ dinh Quảng Nam bao gồm m Lê Quý Đôn (1977), L ê Q uỷ Đ ôn toàn tậ p , T ập 1: Phủ biên tạp lục, bán dịch của V iện Sừ học, N xbK H X H . Hà Nội, tr 234. 121 T rone nghiên cứu của m ình về vai trò của biển ờ Đ àn g T rong, C harles W heelcr cũng nhấn m ạnh 2 điếm : l-T hời kỳ lập quốc gan với chúa N guyễn (1 558-1777), các cản g biền Việt N am đã có nhũ n g sự phát triển ke thừa không thua kém những ho ạt độ n g vốn có trước đó. điển hình là cảng Hội A n; 2-Càng Hội An như m ột điếm sáng về m ậu dịch khu vực, trong m ối quan hệ hội nhập m ột cách thuần thục và quan trọng, đôi với con đư ờ ng hàng hải liên quốc gia. Đ ày là cảng biển cực thịnh trong suốt các thế ky X V il-X V III được dùng như một điêm xuất nhập khâu với những chuyến tàu phục vụ cho m ậu dịch đường biến châu Á. và đã cạnh tranh thành công trước các hải cảng châu Á khác. X em N guyễn Hữu T hòng (2010), "B iển trong lịch sư Việt N am dưới góc nhìn cùa C h arles VVhecler (dần liệu từ vùng Thuận- Q uàna), Tạp chí Phát triển kình té xã hội Đù XằiìíỊ, sô 3-4, tr87. 15
  14. Nghiên cứu và Bảo tồn phố cảng Hội An. Điều đó có nghĩa là, họ Nguyễn đã coi việc nắm giữ và điều hành được Hội An và Quảng Nam là điều kiện bắt buộc trước khi nắm quyền điều hành toàn xứ sở Đàng Trong. Thời kỳ phát triển của thủ phủ Kim Long cũng là thời kỳ Đàng Trong được m ở rộng mạnh mẽ về phía Nam, nhất là trong thời Nguyễn Phước Tần (1648-1687). Năm 1687, chúa Nguyễn Phước Thái chuyển phủ chính về phía hạ lưu 5 dặm, đặt trên đất Phú Xuân, biến Kim Long thành phủ thờ(l). Vị trí trung tâm của Huế trên Vương đảo (vùng đất tạo bởi hai con sông Hương và Kim Long) được xác định không chỉ để hài hòa hơn về phong thủy mà còn hợp lý hon trong việc mở rộng quy mô đô thị và phát triển kinh tế. Phú Xuân trong thời kỳ này đã thực sự trở thành đàu mối để điều tiết hoạt động kinh tế của Đàng Trong theo cả hai trục Bắc-Nam (kinh tế nông nghiệp) và Đông-Tây (kinh tế trao đổi thương nghiệp). Chính vì vậy, dù có thời kỳ phủ chính chuyển ra làng Bác Vọng (1712- 1738) nhưng vị thế và vai trò của Phú Xuân Huế vẫn không thay đổi. Năm 1738, chúa Nguyễn Phước Khoát chuyển phủ chính về lại Phú Xuân, mở rộng quy mô đô thị và sau đó chính thức gọi thủ phủ của Đàng Trong là Đô thành(2). Đây chính là thời kỳ đỉnh cao của Huế cho đến trước thế kỷ XIX với một kiểu thức đô thị độc đáo và những đặc điểm riêng. Cũng từ đây, Đàng Trong được mở rộng và hoàn thiện với toàn bộ phần đất đai, lãnh hải của m iền Nam hiện nay
  15. Huế trên dặm dùi lịch sứ Qua thật, Đàng Trong mang những đặc điếm rất gần gũi với xã hội Đông Nam Á trong các thế kỷ XVII-XVI1I. Đó là một xã hội đã hoàn toàn xa rời tư tưởng Nho giáo truyền thống, lấy Phật giáo Đại thừa làm gốc nhưng lại dung hòa tuyệt vời với các loại hình tôn giáo và tín ngưỡng bản địa. ơ Đàng Trong, Cham pa vốn là một quốc gia Án Độ giáo nhưng Phật giáo cũng có những vai trò khá quan trọng. Phật giáo Đại thừa cua Trung Hoa không hề xa lạ với vùng đất này bởi môi quan hệ giao lưu buôn bán lâu đời giữa hai bên. Tuy nhiên, chỉ khi chúa Nguyễn sử dụng Phật giáo Đại thừa làm công cụ về tư tưởng đế dung hòa và cố kết mối quan hệ giữa các tầng lớp xã hội thỉ tôn giáo này mới thực sự “hoang dương chánh pháp” tại Đàng Trong. Điều đáng nói là, tại đây Phật giáo Đại thừa lại tỏ ra rất thích hợp với một xã hội đậm chất Đông Nam Á dù nó có nguồn gốc từ phía Bắc. Trong thời kỳ xây dựng các thu phủ, nhất là từ thời kỳ Kim Long-Phú Xuân, cùng với cuộc chiến khốc liệt với chúa Trịnh ở Đàng Ngoài để báo vệ cơ đồ của mình, các chúa Nguyền đều rất chú ý xây dựng một bản sắc văn hóa riêng cho xứ sở. Trên nền tảng các giá trị văn hóa truyền thống, chúa Nguyễn cho phép, thậm chí khuyến khích tiếp nhận các yếu tố văn hóa mới. Đạo Kitô được tự do truyền bá (thời gian chưa xảy ra xích mích với người Hà Lan); các yếu tố văn hóa Trung Hoa do người Minh hương đem tới được tiếp nhận thoải mái(l); những yếu tố vãn hóa bản địa của người Chăm, nếu phù hợp đều được tiếp thu. Chúa Nguyễn còn cho phép người Nhật, người Hoa đảm nhận một số chức quan trong bộ ináy chính quyền của mình; thậm chí họ còn sử dụng cả người phương Tây trong triều đình, tuy chi làm bác sỹ hoặc thầy dạy học. Đây là điều chưa từng xảy ra trong các triều đại trước đó. Đối với các nhóm di dân người Hoa, nhất là các cộng đồng thương nhân, chúa Nguyễn đã cho phép họ định cư tại các thành phố có cảng khẩu buôn bán như Huế, Hội An, Qưy Nhơn, Sài Gòn, Hà Tiên. Chúa Nguyễn không chỉ lợi dụng tối đa vai trò của người Hoa trong việc buôn bán hay mỡ mang đất đai mà còn thông qua họ để mời gọi các vị hòa thượng Phật giáo Đại thừa người Trung Quốc có uy tín đến Đàng Trong “hoang dương chánh pháp” . Thực tế tại khu vực Huế cho thấy, các vị hòa thượng khai sơn các ngôi chùa lớn như Thiên Mụ, Báo Quốc, Từ Đàm, Quốc Ân... đều là những danh tăng người Trung Quốc(2>. 111 Khảo sát của Trần Đại Vinh trong Tín ngưỜMỊ dân gian H u ế cho thấy, đó là tục thờ Thiên Hậu, thờ thân Tài. thờ Tam vị vương gia và N gũ vương, thờ Quan Thánh đế quân... [Trần Đại Vinh (1995). Tín ngườìĩg dân gian H uê, Nxb Thuận Hóa, tr 53-112] . Chùa Thiên Mụ tuy do N guvễn Hoàng sai dự n e từ năm 1601 và đèn năm 1695 hòa thượng Thích Đại Sán mới được mời tới “hoăng dương chánh pháp", nhưng nay chùa vẫn thờ Đại Sán như vị tô khai sơn. 17
  16. Nghiên cứu và Bảo tôn Đàng Trong dựa trên nền tảng kinh tế trao đổi buôn bán, nhất là ngoại thương, tạo nên sự xuất hiện và phồn thịnh của một loạt phố cảng cận hoặc ven biển Đông như Thanh Hà, Hội An, Nước M ặn (Quy Nhơn), Sài Gòn, Hà T iên ... Tuy nhiên, yếu tố Việt truyền thống không hẳn đã mất đi ở Đàng Trong, mà trái lại, nó đã được chọn lựa để kế thừa và phát huy trong một bối cảnh mới. 4. K ết luân • Thế kỷ XVI đến XVIII là một giai đoạn lịch sử rất đặc biệt của Việt Nam với những biến động to lớn trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Từ sự khủng hoảng và suy yếu của chế độ phong kiến tập quyền triều Lê đã dẫn đến những cuộc nội chiến khốc liệt giữa những thế lực khác nhau trong chính giai cấp thống trị, khiến cho đất nước bị chia cắt kéo dài. Bên cạnh đó, tác động mạnh mẽ của các trào lưu khu vực và của thế giới, nhất là sự bùng nổ của thương mại trên biển đã góp phần tạo nên những thay đổi lớn lao của Việt N am hồi ấy. Trong bối cảnh lịch sử đó, Đ àng Trong đã hình thành và phát triển như một vương quốc độc lập, tạo nên hình ảnh m ột nước Việt Nam khác ở phía nam với những bản sắc văn hóa mới, phong phú và đa dạng. Chính sự đối đầu với Đàng Ngoài của vua Lê-chúa Trịnh đã làm Đàng Trong của chúa Nguyễn phát triển nhanh chóng, mà đầu não quyết định sự phát triển ấy là các thủ phủ. Các thủ phủ, với vai trò đặc biệt quan trọng của mình, đã có những tác động mạnh mẽ đến quá trình hình thành, phát triển của Đ àng Trong. Sự tác động này thể hiện rõ ở quy mô và tốc độ của quá trình N am tiến, sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, nhất là kinh tế ngoại thương, ở cả việc xây dựng một bộ máy chính quyền Đàng Trong với những nét đặc thù riêng biệt... Các thủ phủ cũng đóng vai trò trung tâm trong việc kế thừa, chuyển tải và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc Việt trên miền đất mới, đồng thời lại có tác động quyết định trong việc tiếp thu các yếu tố văn hóa bản địa và văn hóa ngoại lai để định hình nên một sắc thái văn hóa Đàng Trong phong phú, sinh động và hết sức đa dạng. Văn hóa Việt Nam đã phát triển và được làm giàu lên rất nhiều chính qua quá trình này. P.T.H Các chùa tổ đình khác của Huế do các hòa thượng nồi tiếng người T rung Q uốc khai sơn tiêu biêu như, chùa Báo Q uốc là hòa thượng G iác Phong, chùa T ừ Đ àm là M inh H oang Tử D ung, chùa Quốc Ản là hòa thượng Tạ N guyên Thiều... 18
  17. H u ế trên dặm dài lịch sử CÁC Đ À N TỂ TH Ờ I N G U Y ỀN ở HUẾ ĐÀN XẢ TẮC - Đ À N TIÊ N N Ô N G - ĐÀN SƠN XUYÊN Phan Thuận An TỒNG QUAN Đàn là “nền đất đắp cao hoặc đài xây dựng cao đế tế lễ” {Từ điển Tiếng Việt), thường được dịch ra tiếng Pháp là “esplanade” nếu là đàn được xây dựng với qui mô to lớn, ví dụ như đàn Nam Giao (Esplanade de Nam Giao), hoặc là “tertre” nếu là đàn được xây dựng với tầm cờ nhỏ, chẳng hạn như đàn Âm Hồn (Tertre des Âmes Abandonnées). Các đàn tế đều nằm lộ thiên. Một số đàn được che phủ tạm thời khi tế lễ. Ớ Kinh đô Huế, ngoại trừ những đàn tế được thiết lập cố định hoặc nhất thời ở các phường xóm, các nhà thờ họ phái hay các chùa chiền trong dân gian, triều đình nhà Nguyễn đà cho xây dựng những đàn tế thuộc loại quan trọng sau đây: 1. Nam Giao Đàn Ĩ$J £'|S iề dùng để tế trời đất 2. X ã Tắc Đàn #. iỀ dùng để tế thần đất đai và thần lúa má 3. Tiên Nông Đàn ỹ t n * i dùng để tế Thần Nông, vị thủy tổ của nghề tàm ruộng 4. Sơn X uyên Đàn ilí ;i| dùng để tế các thần núi và thần sông nổi tiếng ớ đất Thần kinh. Ngoài ra, sử sách cho biết bấy giờ còn có một số đàn tế thứ yếu mà sự quản lý và cúng tế cũng thống thuộc triều đình không nhiều thì ít. Đó là những đàn tế mang tên: 1. Thiên Đàn ^ M 2. Hiển Trung Đàn sỊ§ iũ 3. Kỳ Đạo Đ àn â 4. Lệ Tế Đàn JỆị & 5. Hoang Mộ N gũ Đàn £ ỉ J| * Nhà Nghiên cứu Huế 19
  18. Nghiên cứu và Báo tôn 6. Liễn Lộ Đàn jậ s ị 7. Hoang Mộ Nhất Đàn 7ft. i f n> 8. Âm Hồn Đàn ĨỀ ĨẾ, ÌỀ v ề Thiên Đàn, Quốc Sử Quán triều Nguyễn đã viết trong sách Khâm định Đại Nam Hội điên Sự lệ Tục biên như sau: “Năm Đồng Khánh thứ 2 (1887), được sắc rằng: “Nguyên trước mỗi năm đến ngày 25 tháng 8 có lệ đặt tế Thiên Đàn ở bên hữu điện Văn Minh. Nay trầm có một đàn vọng tế, giao cho Bộ Công dự trù vật liệu sao cho trung tuần tháng 7 có đủ sẽ cho Túc vệ vào dựng ở trước cung Khôn Thái, qui mô bằng bảy phần mười đàn ấy năm trước, về các loại g ỗ cần dùng, nếu cỏ thiếu cho cắt bọn lính đã sai đi thu dọn Hậu Phố, Hậu Hồ, hồ Tĩnh Tâm và lên núi mà đẵn, làm việc xong thì triệt về "Bộ Công có xin chuấn: đã xét ở Thiên Đàn trước đây, về qui thức cấu tạo cùng vật liệu hiện đã bỏ mất. N ay trù tính đàn này nên làm một tòa nhà vuông kiêu “nhị vị, một gian hai c h á i’’, ngang dọc đều 26 thước (1 ì,05m), đại trụ cao 18 thước (7,65m), trung trụ cao 15 thước (6,37m), lòng rường nhà (lòng xuyên, lòng trến) đều 10 thước 4 tấc (4,42m), sàn nhà cao 3 thước 6 tấc (l,52m), đều lát gô hông sắc; đòn tay, rui đểu làm bang tre, trên lợp lả dừa, ngoài che phên nứa ”(2>. Như vậy, so với các đàn tế quan trọng khác là đàn Nam Giao, đàn Xã Tắc, đàn Tiên Nông và đàn Sơn Xuyên thì Thiên Đàn là đàn tế mang các tính đặc thù sau đây: - Thiên Đàn đã được thiết lập ngay bên trong Tử c ấ m Thành là nơi vua và Hoàng gia ăn ở và làm việc. Đàn tế này khi thì “ở bên hữu điện Văn Minh ”, khi thì "dựng ở trước cung Khôn T hái”. - Đây chỉ là “đàn vọng tế”, nơi vua vọng tế trời vào ngày 25 tháng 8 âm lịch hàng năm, chứ không phải tế trời một cách chính thức vào mùa xuân tại đàn Nam Giao. " ' v ề Hiển Trung Đ àn, Kỳ Đạo Đ àn, Lệ Tế Đ àn, H oang Mộ Ngũ Đàn. Liễn Lộ Đàn và H oang M ộ Nhất Đàn, chúng tôi thấy nhừng đàn tế này đà được Q uốc Sử Quán triều N guyền ghi nhận trong sách Khâm định Đ ụi Nam H ội điên S ự lệ Tục Biên (H ội điên Tục biên), phần Bộ Lề. ở quyến 23. tờ 44a. 5 la, 60a. X em ban dịch của Viện Sư Học Việt N am và T rung tâm Bảo tồn Di tích c ố đô H uế, N X B KHXH, Hà Nội, 2007, tập 5, tr. 53. 54, 58, 6 3 ... Q uốc Sử Q uán triều N guyền, H ội diên Tục biên, phần Bộ Công, quyển 44. tờ 24 ab. han dịch đã dần, chưa xuất bản. 20
  19. Huê trên dặm dài lịch VM - Thiên Đàn chỉ là một công trình được xây dựng tạm thời bằng những vật liệu thô sơ, như cột gồ, sườn tre, vách nứa, mái lá. Diện mạo của nó trông như một ngôi nhà rội trong dân gian với 2 vì kèo, 1 gian, 2 chái. Mồi lần làm lề xong là đàn tế được triệt giải, năm sau có thể dựng lại ở một chỗ khác trong cung. - Đàn tế này chỉ xuất hiện trong một giai đoạn rất ngắn dưới thời Đồng Khánh ( 1886 1888) và trong những năm trước đó không lâu. Đoạn sử dẫn trên có viết rằng: "Nguyên trước [thời Đồng Khánh] mỏi năm đến ngày 25 tháng H cỏ lệ đặt tế Thiên Đàn ở bên hĩni điện Vãn Minh. Nay trầm có một đàn vọng tế... qui mô bang bảy phần mười đàn ẩy năm trước Những câu này cho biết rõ rằng đã có Thiên Đàn trong Hoàng cung ngay từ trước thời Đồng Khánh. Theo thiến ý, có thế đàn tế này đã được thiết lập từ những năm đầy biến động vào cuối thời Tự Đức, hoặc từ thời đoạn “tứ nguyệt tam vương” Hỉnh như Thiên Đàn có khi còn được gọi là “Tôn Đàn”. Chúng tôi đọc thấy cái tên mới lạ này trong quyển Đồng Khảnh, Khải Định chính vếii 1 Riêng về Âm Hồn Đàn, vào khoảng đầu thế kỷ XX, ở Huế có ít nhất là 3 cái đàn được thiết lập để cúng tế hàng năm. Vào năm 1914, trong bài Liệt kê các chùa và các nơi thờ tự ở Huế, A. Sallet và Nguyễn Đinh Hòe cho biết bấy giờ tại đây có 3 đàn Âm Hồn nằm ở 3 phường khác nhau. Đàn thứ nhất tọa lạc tại phường Đệ cửu, đàn thứ hai nằm ở góc phía tây của Kinh thành, đàn thứ ba tại phường Thuận Cát ờ trong Thành Nội(z). Đen nãm 1933, trong một bài khảo cửu rất kỹ về các địa danh ở phạm vi Kinh thành Huế, L. Cadière ghi nhận rằng có một Ảm Hồn Đàn ở phường Huệ An bên trong góc tây nam của Kinh thành(1). Có lẽ đây là cái đàn thứ hai trong bài nêu trên, mặc dù tên của hai phường, nơi nó tọa lạc, được ghi không giống nhau (phường Thuận Cát và phường Huệ An). v ề đàn Àm Hồn này, vào năm 1916, một tác giả người Pháp khác đã viết như sau: “Vào ngàv 24 [sic] tháng 5 [âm lịch hàng năm], trong Kinh thành có một cuộc lê đơn giản mà cảm động đê tưởng nhớ các cô hồn. Theo lời kê của cư dân ở Kinh thành, sau các trận đánh ớ Huê vào ngày 5 - 7 - ì 885, vong linh người chết đã trở thành những hồn ma gây ra nhiều vụ hỏa hoạn vì không ai cúng quảy 111 Quốc Sừ Quán triều N guyễn, Đ ồng Khánh - K hải Đ ịnh chính vếu, bán dịch của N guyễn Văn N guyến, NXB Thời Đại và Trung tâm Văn hóa N gôn ngữ Đ ông Tây, Há Nội, 2010, tr.30. A. Sallet và N guyền Đ ình Hòe, “ É num ération des pagodes et lieux đe culte de H ué”. BA v u , 1914, p. 185, 342. 11 L. Cadière, “ La C itadelle de Hué: onom astique” , BA VH, 1933, p. 124. 21
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1