Nghiên cứu về chợ truyền thống Việt Nam qua tư liệu văn bia: Phần 1
lượt xem 3
download
Chợ là nơi giao lưu kinh tế, văn hóa - xã hội thường xuyên giữa các địa phương để đáp ứng những nhu cầu sinh hoạt của người dân, đồng thời góp phần củng cố mối liên hệ cộng đồng cư dân của nhiều địa phương trong vùng xã hội Việt Nam từ hàng trăm năm nay, và là đối tượng nghiên cứu của nhiều học giả trong và ngoài nước. Phần 1 cuốn sách "Chợ truyền thống Việt Nam qua tư liệu văn bia" sẽ giới thiệu và tuyển dịch 66 văn bia có nội dung về chợ truyền thống ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu về chợ truyền thống Việt Nam qua tư liệu văn bia: Phần 1
- LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM N NGHIÊN CỨU HÁN NÔM TRỊNH KHẢC MẠNH (Chủ biên) Clpợ truyền thống Việt JSam QUA T ư LIỆU ** VĂN BIA NHÀ X Ú ÁT T i f c t f D A HỌ C X Ã ^ Ợ I
- @ J t ổ t r n ụ ỉ n í h ồ n g ( D iệt Q ĩ a n t Qjjx l ỉu liệ u OÚẾL b i a
- Biên mục trên xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam Chợ truyền thống Viột Nam qua tư liệu văn bia / Biên dịch: Trịnh Khắc Mạnh (ch.b.), Phạm Minh Đức, Dương Văn Hoàn... - H. : Khoa học xã hội, 2016. - 718tr.; 24cm ĐTTS ghi: Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Viện Nghiên cứu Hán Nôm 1. Chợ 2. Văn hoá truyền thống 3. iột Nam 4. Tư liệu hán nôm 390.09597 - dc23 KXH0086p-CIP
- VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM T R ỊN H K H Ấ C M Ạ N H (C hủ biên) CHỢ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM QUA T ư LIỆU VẰN BIA NHÀ XUẨT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI
- TRỊNH KHẤC MẠNH (Chủ biên) Nhóm biên dịch PHẠM MINH ĐỨC, DƯƠNG VĂN HOÀN, PHẠM THỊ HƯỜNG, TRỊNH KHẤC MẠNH, MAI THU QUỲNH, THÁI TRUNG s ử , NGÔ THỊ THANH TÂM, NGUYẺN NGỌC THANH, ĐỎ THỊ BÍCH TUYÊN
- Lời n ói đầu Xã hội Việt Nam xưa kia cũng như ngày nay, mỗi đơn vị hành chính địa phương xã phường thường có chợ. Chợ đáp ứng những nhu cầu sinh hoạt của người dân, là nơi giao lưu kinh tế, văn hóa - xã hội thường xuyên giữa các địa phương; đồng thời góp phần củng cố mối liên hệ cộng đồng cư dân của nhiều địa phương trong vùng. Khi nghiên cứu về chợ, các nghiên cứu trước đây, thường tập trang tìm hiểu chợ làng hay chợ quê; trên thực tế, chợ không những tồn tại ờ các làng xã, mà còn ở các phố phường, hay ở các chùa chiền nơi làng xã và phố phường, nên chúng tôi gọi chung là chợ truyền thống. Chợ truyền thống ở Việt Nam có từ bao giờ? Theo lẽ tự nhiên, trong sinh hoạt đời sống, khi con người có nhu cầu trao đổi hàng hóa, tất yếu sẽ nảy sinh những địa điểm tụ họp để mọi người có điều kiện gặp gỡ giao lưu và trao đổi hàng hóa. Những địa điểm tụ họp đó, có thể to, có thể nhỏ, nhưng phải thòa mãn yêu cầu là m ột địa điểm công cộng thuận tiện nhất trong vùng. Cứ thé, trải qua năm tháng, sinh hoạt giao lưu hàng hóa diễn ra và thành lệ, được mọi người gọi là chợ. Tuy nhiên, chợ truyền thống Việt Nam thời cổ trung đại có từ bao giờ, thì chưa thể xác định được thời điểm chính xác. Tư liệu văn bia ghi một cách chung chung: “Từ khi có trời đất đã có khu chợ này” 1. Hay như: “Từng nghe: chợ là nơi hội tụ của trăm vật, thánh nhân sáng tạo ra để thỏa nhân tình; chuông là 1 Hoa Lâm Tam bảo thị/Nhất hưng công tạo b i’ N°2985/2986. , B
- C H Ợ T R U Y Ệ N TH Ô NG V IỆ T NAM một trong ngũ âm, Phật dùng để truyền pháp. Hai thứ đó không thể để mất được. Thiết nghĩ xã Lê Xá huyện Gia Viễn phủ Trường An xưa là đất Ái Châu nối tiếng, từ xưa đã lập nên chợ quy mô” . Hoặc như: “Chợ sở dĩ là để buôn bán, lưu thông hàng hóa vậy. Hàng hóa là nơi buôn bán giữa các nghề, nếu như không có chợ thì làm sao có thể lưu thông vàng, bạc. tiền, lụa được. Nếu không có chợ thì việc trao đổi làm sao thuận lợi được. Từ xưa đã có chợ, [ ] lo cho dân mà làm ra chợ thường ngày, chợ là nơi trao đổi hàng hóa trong thiên hạ, nó là chỗ có tình người mà lâu bền như trời đất vậy, đến nay dân vẫn còn đội ơn sâu” . Còn căn cứ vào vào sử liệu, theo sự hiểu biết của chúng tôi. cuốn sách ghi về chợ ợ Việt Nam sớm nhất là An Nam tức sự & tíj Ịp Pp của Trần Phu (tức Trần Cương Trung), một sứ giả nhà Nguyên đi sứ sang nước ta vào năm 1293 thời Trần, và đã biên soạn sách trong dịp này3. An Nam tức sự được chép trong cuốn Bắc thư tài nam sự i t ĩ í [$] 3ị>, ký hiệu A.177, lưu giữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm. Chợ ở Việt Nam thời kỳ này được Trần Phu mô tả: “Cứ hai ngày họp một phiên, hàng hỏa trăm thứ bày la liệt. Hễ cách năm dặm thì dựng một ngôi nhà 3 gian, bốn một đặt chõng đẻ làm nơi họp ch ạ”4. 1 Hưng Thánh tự trùng tu/Tạo hong chung công đức/D ịch thị/Bi ký', N °18524/18525/18526/18527. 2 Trùng tu Tam bão Cam Giá xã Sùng Phúc thị/Hưng công bào điền thập phương tin thí\ N°29l 82/29183. 3 Phạm Văn Thắm, “Giới thiệu văn bản An Nam tức sự", Tạp chi Hán N ôm , số 3/2008. 4 Trần Nghĩa, "Một bức ký họa về xã hội mrớc ta thời Trần - An Nam lức sự”, Tạp chi Vãn học, số 1/1972. Đ
- QUA T ư LIỆU VĂN BIA Sách Đại Việt sứ ký toàn thư ghi, ngày 6 tháng 10 (mùa đông) năm Hồng Đức thứ 8 (1477) có định lệ mở chợ mới: "Ra sắc chỉ rằng: sinh dân các huyện, châu, xã ở các xứ trong nước mỗi ngày một đông, nếu muốn mở thêm chợ mới để tiện mua bán thì quan phủ, huyện, châu phải khám xét thực tế, nếu quả là tiện lợi cho dân thì làm bản tâu lên, cho theo tiện lợi mà họp chợ, không cứ là có ngạch cũ hay không"1. Tư liệu văn bia ghi chép về chợ truyền thống, hiện chúng tôi chỉ tham khảo qua kho tư liệu Hán Nôm của Viện Nghiên cứu Hán Nôm, số liệu thống kê được khône nhiều, khoảng trên dưới 100 thác bản văn bia và thư tịch ghi chép lại văn bia có nội dung về chợ. Văn bia sớm nhất là Tân thị mộc bi ĩ Ạ í ậ (Bia gỗ chợ bến), N°6158, niên đại Sùng Khang thứ 8 (1573); những tấm bia có niên đại muộn vào niên hiệu Bảo Đại (1926 - 1945). Qua tư liệu văn bia, theo chúng tôi, chợ truyền thống ở Việt Nam có 2 loại chính, khá phổ biển thời kỳ trung cận đại: 1/ Chợ do chính quyền địa phương quản lý và nguồn lợi thu được phục vụ cho địa phương. Các văn bia thường có các tiêu đề: Đông Ngạc xã thị biỆ. ĩpẬi- (chép trong sách Dông Ngạc xã chí * ký hiệu A.2356); Vãn Lộng thị bi Ạ £JẸrfĩĩậ, N 12399/12400/12401; Súng lập Phạm thị quán bí kỷ % l ỉ '\S í ậ l i , N °11947/11948; v.v... 2/ Chợ do nhà chùa quản lý (thường gọi là chợ Tam bảo) và nguồn lợi thu được phục vụ cho nhà chùa. Các văn bia thường có các tiêu đề: Tam bảo thị bi N° 7807; Phúc Nham tự Tam bảo thị bi -ệ ^ f N°7178/7179; Tam bào thị quán chi biJL Ệ' N° 10024/10025; v.v... 1 Đ ại Việt sư ký toàn thư (bản dịch), tập 2, Nxb. Khoa học xã hội, H. 1998, tr.469.
- C H Ợ T R U Y Ẽ N TH Ò N G V IỆ T NAM Ý nghĩa cùa việc lập chợ, mục đích chính là trao đổi hàng hóa, phục vụ nhu cầu đời sống sinh hoạt của nhân dân. Văn bia M ôn Nha thị N° 20948. niên đại Vĩnh Thịnh thứ 5 (1709) ờ huyện Vụ Bản (Nam Định) ghi: “Chợ này là nơi buôn bán cùa bổn phương thông hành, là nơi tụ tập vật phẩm và tiền của la liệt. Người người tụ tập, dần dần thành như mây tụ sao bày, vật vật giao thương” . Tuy nhiên, tư liệu văn bia ghi chép về chợ truyền thống, nội dung còn nhiều ý nghĩa khi nghiên cứu về lịch sử, văn học, văn hóa, tôn giáo, phong tục tập tập quán, v.v... trong xã hội Việt Nam thời trung, cận đại. Năm 2003, Đỗ Thị Bích Tuyển đã thực hiện luận văn về đề tài Nghiên círu về hệ thống văn bia chợ ớ Việt N a m '. Luận văn đã tập trung nghiên cứu các vấn đề sau đây: 1/ Một số vấn đề chung về văn bia và văn bia chợ Việt Nam. 2/ Đặc điểm văn bia chợ (gồm văn bia chợ làng, văn bia chợ Tam bảo; trong đó tìm hiểu về kích thước văn bia chợ, chừ húy trên văn bia chợ, chữ Nôm trên văn bia chợ, thành phần tham gia soạn văn bia chợ). 3/ Tình hình phân bố văn bia chợ về không gian và thời gian. 4/ M ột số vấn đề về chợ làng (gồm địa điểm mở chợ, qui mô chợ làng, mối liên hệ giữa chợ làng với chợ phố phường). 5/ N hững qui định của chợ làng (gồm qui định phiôn chợ, qui định về hàng hóa, qui định việc quản lý và thu thuế, việc giải quyết tranh chấp giữa các chợ làng). 6/ Giá trị tư liệu cùa vãn bia với việc phản ánh những hoạt động về kinh tế nông thôn thời phong kiến (gồm phản ánh những hoạt động về kinh tế nông 1 Luận văn Thạc sĩ Hári Nôm do PGS.TS. Trịnh Khắc Mạnh hướng dẫn khoa học, Trượng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà N ội. □
- QUA T ư LIẸU VĂN BIA thôn, phàn ánh nét văn hóa làng quê qua việc mở chợ). 7/ Lập danh mục văn bia chợ với 83 đơn vị, theo 8 yếu tố thư mục và tuyển dịch 10 văn bia. Ngoài những vấn đề mà luận văn của Đỗ Thị Bích Tuyển nêu ra, ở đây chúng tôi nêu bổ sung một số giá trị về lịch sử, tư tưởng Tam giáo, kinh nghiệm xã hội hóa nguồn lực trong xã hội, v.v... mà văn bia Hán Nôm về chợ truyền thống Việt Nam ghi chép. 1. về danh xưng Việt Nam Ngay sau khi triều Nguyễn được thành lập, vua Gia Long đặt quốc hiệu nước ta là Việt Nam. Còn danh xưng Việt Nam có từ bao giờ? Từ nguồn tư liệu Hán Nôm, như trong thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585), tư liệu vãn bia và các tư liệu khác, các nhà nghiên cứu đã chứng minh, danh xưng Việt Nam có từ thế kỷ XVI. Văn bia Thế tồn bi ký/Thủy Môn đình do Thao Quận công Nguyễn Đình Lộc từng giữ chức Đô Tổng binh sứ ty, Bắc quân Đô Đốc phù Đô Đốc tướng trấn giữ vùng biên giới soạn thảo và hưng công tạo dựng tại đình Thưng Môn (nay thuộc trị trấn Đồng Đăng, Lạng Sơn), năm Cảnh Trị thứ 8 (1670); trong nội dung văn bia có ghi: W V iệ t Nam hầu triệt, -trấn bắc ải quan/Cửa yết hầu cùa Việt Nam, trấn giữ quan ải phía bắc”, và văn bia này đã được Thù tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng ra quyết định công nhận là “Bảo vật quốc gia” (đợt 3/2014). Để có thêm tư liệu, chúng tôi giới thiệu 2 tư liệu văn bia ghi chép về chợ truyền thống nước ta, có ghi đanh xưng Việt Nam để tham khảo: Kim Lũ thị bi ký N° 3667, niên hiệu Chính Hòa thứ 2 (1681), ghi về danh xưng Việt Nam với ý nghĩa lãnh thổ người Việt sinh sống: & §. #|S t i # ỵẵ $ Đ
- C H Ợ T R U Y Ẻ N THÓNG V IỆ T NAM # - è ‘$j;i&/Trông khấp thắng địa Việt Nam, nổi danh làng lớn Kim Lũ, có chợ chiền đông đúc, nguyên xưa kia là chốn cổ tích”. Còn văn bia Ngâm Điền thị bi/Tam bảo thị "Ậ SJ - íậ /iL ’ầ N° 4510/ 4511, niên đại niên hiệu Chính Hòa thứ 12 [1691], ghi danh xưng Việt Nam với ý nghĩa một nước: “ 4 lỉ) i t ì Việt Nam sinh ra thánh chủ, @ % 'S 31- Thế nước vững như bàn thạch. % ỉ t — “t- íi- Xã Nhất Ngâm xứ Kinh Bắc, Ạ "ifj -frx Chợ này tựa như Trường A n '”. 2. v ề nhân vật lịch sử Ngô Thời Sĩ ặ tữ ịte (1725 - 1780), một nhà thơ, nhà văn, nhà sử học có tài và để lại nhiều công trình có giá trị. Ông hiệu Ngọ Phong Tiên sinh đạo hiệu Nhị Thanh Cư Sĩ Ẵ i và tự Thế Lộc -tì: ịị., người xã Tà Thanh Oai huyện Thanh Oai (nay thuộc xã Tà Thanh Oai huyện Thanh Trì thành phố Hà Nội). Ông là cha của Ngô Thời Nhậm. Ngô Thời Sĩ thi đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân năm Bính Tuất, niên hiệu Cảnh Hưng thứ 27 (1766) đời vua Lê Hiển Tông. Ông giữ các chức quan như: Công khoa c ấ p sự trung, Đốc đồng Thái Nguyên, Hiến sát sứ Thanh Hoa, Tham chính Nghệ An, Hàn lâm viện Hiệu lý, Thiêm ĐÔ Ngự sử, Đốc trấn. Lạng Sơn. Văn bia Bản động phụng sự điều lệ bi N°44654, niên đại Cảnh Hưng thứ 41 (1780), đã ghi chép về công lao của Ngô Thời Sĩ khi ông làm Đốc trấn Lạng Sơn như sau: “May thay gặp được quý trưởng quan trấn bản xứ là quý ngài họ Ngô đỗ Hoàng giáp khoa Bính Tuất (1766), vào năm Đinh Dậu (1777), ngài đang giữ chức Ngự 1 Trường An: nghĩa chì vùng kinh sư đông đúc m
- QUA T ư LIỆU VĂN BIA sử làm quan trấn, đặc mệnh trông nom phủ dụ. Khi mới đến trấn nhậm chức, đã thăm hòi nồi khổ cùa dân 7 châu, cứu giúp khắp nơi. Đôi với xã ta ngài cho ràng, dân khắp trấn [...] nhưng hại dân thì không đâu bàng vùng mỏ lưu hoàng, ngài bèn tự ý miễn thu thuế cho ba năm [...]. dân xã được miễn thuế mới dần dần trở về. Ngài lại trừng trị kẻ điêu ngoa, nghiêm cấm tranh giành kiện tụng, ngăn chặn ức hiếp dân, sức cho các cai ngục nới rộng cai trị cho dân. Dân chúng bắt đầu có đường sinh sống”. Những đoạn văn như thế, hết sức có giá trị khi đánh giá về đạo đức làm quan cùa Ngô Thời Sĩ. Một nhân sĩ khác, họ Ninh tự Hy Tãng người xã Côi Trì huyện Yên Mô, cùng họ và cùng quê với Ninh Tốn, thông qua những dòng ghi chép về ông, dòng họ Ninh càng thêm tự hào. Văn bia Bút thị bi ký N°9529/9530, niên đại Cảnh Hưng thứ 22 (1761) đã ghi về ông như sau: “Nay tiên sinh Hy Tăng phát tâm quyên góp tiền của để xóa đi những vấn đề về cương giới trên. Tấm lòng trên thực khiến cho già trẻ lớn bé trong thôn được đội ơn như cha mẹ, nay hảo tâm nhường cho ruộng đất. Vì thế cương giới được chỉnh tề, bèn kí thác tới người cùa thôn quyên cho một nửa số ruộng đất, làm cho nơi buôn bán được đông đúc, làm ăn hay sinh sống đểu tiện cả. Hai ấp đã hết tranh chấp, nhường nhịn nhau hòa hảo mà mọi phương được lưu thông tiền cùa. Phúc của dân ấy là do tiên sinh ban cho v ậy... Tiên sinh là người xã Côi Trì, họ Ninh tự là Hy Tăng, ẩn cư cầu đạo, tự sáng danh nhờ vào sự hiền triết, lời nói ra như hô phong hoán vũ, ca vịnh thì đều dùng lý học mà làm, thật là mẫu mực để người khác noi theo”. Biết đâu, tiên sinh Ninh Hy Tăng có thể là Ninh Tổn. Ninh Tốn (1743 - ?), hiệu Chuyểt Sơn Cư Sĩ ịk l i %; -dr, Mần Hiên ặí ệ f , Chuyết Am và Song D I
- C H Ợ T R U Y Ề N TH Ò N G V IỆ T NAM An Cư Sĩ tự Khiêm Như ịậ. -kv và Hy Chí người xã Côi Trì huyện Yên Mô (tỉnh Ninh Bình). Ninh Tốn thi đỗ Đệ tam giáp Đồng Tiến sĩ xuất thân năm Mậu Tuất, niên hiệu Cảnh Hưng thứ 39 (1778) thời Lê; sau phục vụ triều Tây Sơn làm quan Hàn lâm viện Học sĩ, Binh bộ Thượng thư, tước Tnrờng Nguyễn bá. 3. v ề tư tưởng Tam giáo Bàn động phụng sự điều lệ bi Ạ Jj” ' Ệ - ttjt y , N°44654, ]Ạ niên đại Cảnh Hưng thứ 41 (1780). Nội dung văn bia ghi việc N gô Thời Sĩ đã tự bỏ của riêng ra chiêu tập người Thổ, người Tàu, người Nùng xây dựng quán xá, mờ mang phố chợ, gọi là phố Nhị Thanh, khiến cho dân cư sầm uất, hàng hóa lưu thông, nhưng trong văn bia đã có một đoạn nói về tư tưởng Tam giáo: “M ay thay, ngài trưởng quan nhân khi công việc rảnh rỗi đi vãn cảnh núi non khe suối ở bản xã, yêu mến cảnh trí hữu tình, bèn đặt tên là động Nhị Thanh. Rồi thấy động bên trái thế đất cao ráo, ngài cho dựng đền Tam Giáo, thờ các bậc thánh nhân của ba đạo” . Và tác giả bài văn bia đã dùng uy lực của Tam giáo để răn đe những người không tuân thủ điều lệ khi thờ phụng: “Nếu về sau có xóm nào, người nào vi phạm làm trái lời giao ước mà phụng thờ bất kính, vụng trộm bán ruộng thờ hoặc hồ ao, nguyện xin các bậc thánh nhân của Tam giáo, các vị quỷ thần ở xứ này cùng các thần núi thần khe trong xã chứng kiến giúp đỡ chu diệt nó đi” . Văn bia Vô đề, N°7277/7278, niên đại Hưng Trị thứ 2 (1589), ghi chép về chợ Dung Đình chùa Phúc Lâm Hoàng Thệ, khu 12, thôn Chân Na huyện Tân Phong phủ Tam Đới, đã viết về tư tưởng Tam giáo đồng nguyên: 12
- Q U A TU LIỆU V Ă N BIA "tíị l \ \% jjfu Họ Hùng dòng Nho, n ítk í ĩ ơạo lý khác gì. =- #£ #r t Nói ràng Tam giáo, [3] ềậ - Cùng về một nguồn”. 4. Vấn đề xã hội hóa nguồn lực trong xã hội Ngày nay, việc xây dựng chợ dường không theo tục xưa, nhà nước hay chính quyền địa phương đứng ra xây dựng, rồi bán hoặc cho các thương nhân thuê. Còn tục xưa xây dựng chợ là huy động nguồn lực trong xã hội đóng góp tiền của công đức. Trong 66 văn bia ghi chép về chợ truyền thống, thì hầu như văn bia nào cũng ghi chép chư vị hưng công hội chủ, tín thí công đức xây dựng chợ. Điều này được thông tin ngay ở các tiêu đề văn bia, như: Hưng công tự thị bi kỷ trùng tu/Tín thí công đức, Tam bào thị bi/ Hirng công tín thí ký, Hưng cổng tân tạo đình/Thập phương công đức, v.v...; và chư vị tín thí đó, đều được khắc họ và tên vào bia ghi công đức. Chợ truyền thống Việt Nam ngày nay, giữ vẻ đẹp vốn có của nó còn rất ít, có chăng chỉ ở vùng sâu vùng xa, nơi biên cương hải đào. Hiện nay, các siêu thị, cửa hàng tạp hóa, ki ốt, v .v ... xuất hiện khấp nơi cho phù hợp với thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đe phục vụ nhu cầu khai thác tư liệu văn bia Hán Nôm ghi chép về chợ truyền thống ở Việt Nam, nhóm biên dịch thuộc Viện Nghiên cứu Hán Nôm đã tổ chức sưu tập và biên dịch 92 văn bia, nhưng do khuôn khổ của cuốn sách, chúng tôi tuyển chọn và giới thiệu 66 văn bia, lấy tiêu đề Chợ truyền thống Việt nam qua tư liệu văn bia. Trong quá trình biên dịch văn bia, chúng tôi có một số qui ước về văn bản học như sau: Dấu [ ]. thể hiện chữ Hán trong 13
- C H Ợ T R U YÈ N THÓNG V IẸ T NAM nguyên bản bị mờ và mờ 1 chữ. Dấu [...], thể hiện chừ Hán trong nguyên bản bị mờ và mờ từ 2 chữ trở lên. Dấu [?], chữ Hán chưa đọc được. Dấu [có chữ Hán, hoặc chữ Việt], là những chừ được khôi phục. Dấu (có chữ Việt), là những chữ người dịch thêm vào cho rõ nghĩa. Bố cục nội dung cuốn sách gồm 2 phần chính: 1/ Phần giới thiệu và tuyển dịch 66 văn bia có nội dung về chợ truyền thống ở Việt Nam, 2/ Phụ lục ảnh thác bản và tư liệu thư tịch về văn bia. Văn bia được tuyển dịch và giới thiệu được xếp thứ tự từ 1 đến 66, các ảnh phần phụ lục được đánh số thứ tự tương ứng với phần tuyển dịch. Việc sắp xếp thứ tự này, về cơ bản là xếp theo lịch đại, bia có niên đại sớm xếp trước và bia cỏ niên đại muộn xếp sau. Mỗi vàn bia tuyển dịch có 2 phần: 1. Phần chép lại chữ Hán từ nguyên bản. 2. Phần dịch nghĩa. Việc chú thích được thực hiện ở cuối trang khi cần thiết. Cuốn Chợ truyền thống Việt nam qua tư liệu văn bia được xuất bản lần này, chúng tôi nhận được sự quan tâm giúp đỡ cũa Lãnh đạo Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Hán Nôm và Nhà xuất bản Khoa học xã hội. Nhóm biên dịch xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành. Trong quá trình tuyển chọn và biên dịch văn bia, nhóm biên dịch đã hết sức cố gắng, nhưng cũng không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong bạn đọc lượng thứ. Chủ biên PGS.TS. Trịnh Khắc Mạnh 14
- 1. T  N TH Ị M Ộ C BI 7fr N°6158 -k £ £ Ý # . Ầ 4- ị i “T M tẴ ậ ltiE 'À pf Ắír i i 4 P t « í* t ó -$ f t f t * # í .=. 4*. & ^ # l ĩ ù A à * . 5 . « m ã [ ì Ậ «.[...] f t ^ 0 ậ ĩ f U Í Í ^ 5Ỉ ^ R. "À * £ P* ỉ M ầ #■ # -íố & 1% 'À â Pc 'a' [ ] R , [Rỉ]] 1% IM ÍĨ í t J*. $ f ồ & # ^ IU M L * u Ầ ft 1 ị Ẵ 4 - đj ^ > -ỉíiẨ 4 X ÍT v ^ /Ề i* & [ ] [ - ! - ] i í t i ã « iậ í â ^ * t K. k & J*. "t f 4 Ầ ã fẠ s fè [ ] n to P t [ f t] £ « f -M *p[...] *t * [ ] # [ ] £ * t *» tò 1% $■[...] % J , 'íÉ * t > ■ Ẽfl * t •;£[ ] ) •* M M [ ...H ix iỀ [ ...i ^ ÍỀ) iế Ằ X iề * t [*8] Põ 'À m - ì [ ] * ẳ [...]!% tá jf£ & * t[...] [ . . . ] « R.[...] § â -t- , \ [ a ] [•••] □
- C H Ợ TRUYÈỈN TH Ò NG V IỆ T NAM Dịch nghĩa: BIA GỎ CHỢ BÉN Tín chủ Nguyễn Công Khanh, người thôn Khả Lương xã Vũ Lâm huyện Yên Ninh phủ [Trường Yên], nhân vì trước người cha quá cố là Nguyễn Công Hòa cùng với mẹ là Hoàng Thị Biểu cỏ trồng hai cây ở chợ Bến, nay đã thành cây lớn. Đen khi song thân qua đời, mà vẫn chưa kịp làm [...]. Nay gặp nhân duyên vào tiết tháng ba năm Ất Hợi, con trai là Nguyễn Công Khanh cùng với người thiếp là Nguyễn Thị Cai, cháu là Hoàng Bá Vạn, Nguyễn Công Khang, Nguyễn Công [ ], Nguyễn [Nhàn], Nguyễn Thị Đốn, Đỗ Thị Đệ; cũng bởi nghĩ đến ơn sinh thành dưỡng dục cùa ông bà, cha mẹ, đã làm một mặt bia đá, ghi lại đầy đù tính danh. Nay công thợ đã xong, muốn tán tụng công đức lớn lao để truyền lại cho đời sau: Đỗ Thị Ngạnh, Vũ Thị Diệp, Hoàng Chân, Vũ Tú, Trần Kính Tín [ ] tài vật Nguyễn [Ca], Chu Tứ, Lê Vân, Hoàng Tĩnh, Vũ Đô [...] Đỗ Nhữ [ ], Trịnh [ ], Bùi Na, Đỗ Như Luân, Nguyễn Phụng, [...]. Vạn Sơn Bá, Đồ Thanh Lang, Đỗ Thanh [ ] [ ] Quảng Bá, [...], ĐÕ Văn Tién, [...] Lê Bá Liên, Vũ Văn Liên, Đỗ Lại, Nguyễn Công Hành, [...]. [ ] Quế, [...], Nguyễn Bá Chính, Lê Diệp, [...] [...], Đỗ Hạ, Nguyễn [...] Ngày 18 tháng 3 niên hiệu Sùng Khang thứ 8 (1573). 1 Bản dịch có tham khảo bản dịch của Đinh Khác Thuân. 16
- 2. ĐÔ NG NG ẠC Xà TH Ị BI H ịL Tfĩ Chép trong sách Đông TVgạc xã c/n' Ệ- ¥ >ậ t ,+•, [' ký hiệu A.2356, Viện Nghiên cứu Hán Nôm Ạ ?ỊS # . -iff Ý / - ệ'i H à ậ. *& áfi ;£ iấ ;k 4 ’Ẩ fn ^ nr * e .fc ÌL $, Tịr 5 . R, * . i r f ế t & f t k B t « £ a Á t ^ # ỉ & -21 - ^ ■& 4 ^ # á ^ à J íI $ - # t B í Hf Ạ >ế- ỉế- •te •& # à À* ỉ . M * *» -& A i f f t è f t *'] A #0 # ịrc a íỀ Ỳ ÍtA íA M j* T ịĩÌJ Ìfc jjị4 Ì* # Ậ * * is /v £ ít£ tt* ;s — ệj t íte #■ í t # # r Ằ âfr k &-fr #T tt # #• f * Ạ f t J& iỷ] 'uí Ã. -% ỉ - - ị - B Ặ ỏi* ầ f t # # t R. $ £ £ -fr #T i á 5£ ^ $r ® JL Ạ *1 & Ạ 4to i t í ĩ ị % « * Ạ & ill f t ềỉ] 83 $L ịf. ÌL ậL $ , % ì k i ỉ ỉ ^ à) íb m Ạ ?|5 & M ^ ❖ * t ^ « ** t # *fr & ? N ± # Ý ^ fíj ĩ& 4Ỉ- * % t tỊĩ M $L & t ỈẴ £■ 1ề # J&$■ &■ rf\ t e B t E7 -F Sử 5L 0 i t Ạ ff ẵ . /X *& £• Ý * . 1*1 # ari # E7 l i ^ t e * *D $ & & ịíị\ % íi 4 ^ Ậ f t í # * a is , j $ m & # $ € JL £ BÍ*]  - £ I - ^ 4 i % I - Tjf T' # ÍA t) * -ệ '|ft R, iL # f - .« ^ £ & ? N ± M ífe Ỳ 71 Ạ 40 i ầ 4fe * * ?p =fi % ^ ^ Ý ^ íft # í i 4€ « i t ỉễ «fc M Ệ. ĩ ĩ ì± te f ị t ^ /Í2 iằ M & -T $, i l m ?fr rí\ % f t T m í Ị |f à * 31 rô. € . ' # Jễ l ĩ l i a Ạ ? M i f # ^ l ĩ R, í f « . I f * Jfc ^ ị t T' « í f t ^ * .# f « i E 3
- C H Ợ T R U Y È N THÒNG V IỆ T NAM A $ -;ê SL \D ífrẠ % H ìn - t 0 # . & t £ + -f- i - n in K 0 & & » *» §&RỊậ ỉt ị ị é- P/C 'íố £ .. iấ & ?p ? i 0.3 jg i t & ÍT i f jib #|5 # i -k íỉí £ n m ề'\ -S # iL * . A. £ T' le % m Jb ì í 0 *. é^ n £g £ I.? ^ # 1 # iă ] ? '. + & ?[5 * i T * - Ti- f t $. 5. a & 4 ^ f * * , £ «ị $ £ fr S í!'JỶ A # ĩ r i * * & ỉ t « < f c i 8R iấẠ ầ* t À ầ'J iL Sr iR £ % % ìi Bệ ÍẾ A K * #■■*. c *p l ỉ 0 «& T * *f i t i ib ^ ft. # • i íp # # . Pt t t i f A * ?p ỉfc f t # * t 14 Ằ Dịch nghĩa: BIA CHỢ XÃ ĐÔNG NGẠC Người xưa khi chế tạo các đồ khí cụ, chuộng theo tượng quái, bát đầu theo quẻ Ly, sau mới đến quẻ ích, sau nữa là quẻ Phệ hạp1 cốt là lo cho việc tài hóa, lương thực mà thôi. Thế , 1 Quẻ Ly (# .), quẻ ích (ố .), quẻ Phệ hạp (»& »Ẳ) là 3 quẻ trong Dịch học. về lời tượng của các què này như sau: Quẻ Ly: Ễ "ít ậ A « s a/j s?. ra 3r; nghĩa là: Hai mặt trời cùng tỏa sậng, đó là hình tựợng quẻ Ly, đại nhân xem hình tượng nối tiếp nhau rọi sáng bốn phương mà thiết kể sự cai trị thiên hạ sao cho ánh sáng được truyền đi khắp nơi. Có những ý kiến dịch khác nhau, cho rằng đây là 2 nguồn sáng âm dương nối tiếp nhau rọi sáng cho người trị vì thiên hạ, hoặc “đại nhân, bằng cách duy trì vẻ rục rỡ này, đã soi sáng cho cả bốn phương. Quẻ ích: JS. í ịk & -ỉr >X ỈL -ế- fl'l ÌỄ # i ẽ fl'l 8fc; nghĩa là: Gió thổi " sấm vang là hình tượng của quẻ ích, quân tử xem tượng quẻ theo đó hành động, thấy được ưu điểm nơi kẻ khác thì lập tức thay đổi bắt chước noi theo cho băng, nếu có lỗi lầm thì cương quyết sửa ngay. Quẻ Phệ hạp: ’ ĩ "ẳ °ầ 7 t ỉ ỉ ĨỊ ik. /£ ; nghĩa là: sấm sét rền vang là tượng trưng cho quẻ Phệ hạp, tiên vương nhìn tượng quẻ này để sử dụng hình phạt nghiêm minh, ban bố pháp luật (Theo Dương N gọc Dũng, Lê Anh Minh, Kinh Dịch và cấu hình tư tướng Trung Quốc, N xb Khoa học xă hội, H.2006). 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Xã hội hóa truyền thông đại chúng: Phần 2 – TS. Trần Hữu Quang
90 p | 435 | 80
-
Giáo trình Xã hội hóa truyền thông đại chúng: Phần 2 – TS. Trần Hữu Quang
27 p | 169 | 32
-
Tinh thần giáo dục phật giáo và giá trị của nó đối với định hướng giáo dục con người Việt Nam (Qua trường hợp nghiên cứu về Duy thức học)
9 p | 50 | 10
-
Quản lý lễ hội truyền thống ở thành phố Cao Lãnh - Thực trạng và giải pháp
7 p | 96 | 10
-
Giáo dục truyền thống yêu nước cho thế hệ trẻ qua di tích lịch sử - cách mạng ở Thanh Hóa
10 p | 113 | 9
-
Tiếp cận "đám đông" của ngành nghiên cứu truyền thông
7 p | 77 | 8
-
Một số vấn đề đặt ra trong công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay
3 p | 68 | 6
-
Tình hình nghiên cứu về thơ ca của các nữ thi nhân trong Toàn Đường thi và Manyoshu
9 p | 83 | 6
-
Một số hình thức giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh thông qua hệ thống di tích lịch sử ở Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
6 p | 9 | 4
-
Đổi mới phương pháp hướng dẫn đồ án dành cho lớp Quy hoạch đô thị theo chương trình đổi mới và thiết kế đô thị theo chương trình tiên tiến
9 p | 34 | 4
-
Về quy trình khắc in mộc bản truyền thống ở Việt Nam
5 p | 46 | 4
-
Văn hóa làng nghề truyền thống (Qua dẫn liệu làng nghề gỗ Sơn Đồng, gốm Bát Tràng - Hà Nội và chạm bạc Đồng Xâm - Thái Bình)
11 p | 53 | 3
-
Tìm hiểu tổng quan vấn đề nghiên cứu về môi trường học tập trực tuyến
10 p | 26 | 3
-
Nghiên cứu về chợ truyền thống Việt Nam qua tư liệu văn bia: Phần 2
371 p | 7 | 3
-
Nghiên cứu bảo tồn và truyền dạy nghề chế tác Khèn Mông trên cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang
3 p | 6 | 3
-
Điện Biên Phủ năm 1954 – Bài học về giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ hiện nay
9 p | 2 | 2
-
Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh trong dạy học môn lịch sử và địa lí ở trường tiểu học
6 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn