NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHẦN MỀM TÍNH TOÁN<br />
ỔN ĐỊNH MẢNG KÈ MÁI ĐÊ BIỂN KẾT HỢP GIA CƯỜNG<br />
BẰNG NEO XOẮN<br />
<br />
HOÀNG VIỆT HÙNG*<br />
<br />
<br />
Research on build-up software for caculation of seadike overlap<br />
revetment with screw anchor<br />
Abstract: This paper shows to make of software for caculation of seadike<br />
overlap revetment with screw anchor-NTM-01. This software was to built<br />
for many purposes such as faster calculations, flexible analysis, advantage<br />
of output in order to apply advanced tecnology in practice of existing<br />
seadike. The solution of screw anchor for overlap blocks is a new<br />
technology. The screw anchor is installed in to soil dike body and connect<br />
with overlap blocks that make more stable of seadike revetment under<br />
uplift and limited horizoltal movement of blocks. This solution is suitable<br />
for new construction of sedike and existing seadike.<br />
Keywords: software, screw anchor, overslap block, uplift, NTM-01.<br />
<br />
I. MỞ ĐẦU * II. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH VÀ CẤU<br />
Giải pháp neo xoắn gia cố các tấm lát mái TRÖC CHƢƠNG TRÌNH<br />
kiểu hai chiều bảo vệ đê biển đã đƣợc nghiên Bài toán “Neo gia cố các tấm lát mái bảo<br />
cứu lý thuyết, thực nghiệm và hoàn thiện công vệ đê biển” V1 (NTM-01) viết bằng ngôn ngữ<br />
nghệ thi công tại hiện trƣờng. Nguyên lý tính Visual Basic 2005, đây là ngôn ngữ lập trình<br />
toán cơ bản của giải pháp này là xác định áp đƣợc dùng để phát triển các ứng dụng của<br />
lực đẩy ngƣợc khi sóng rút để tính ổn định Windows. Bài toán giới hạn ứng dụng cho<br />
mảng kè gia cố theo lý thuyết đã có. Áp lực viên gia cố liên kết kiểu hai chiều, phục vụ<br />
đẩy ngƣợc này sẽ đƣợc xem xét cân bằng với trực tiếp cho công tác thiết kế, nâng cấp đê<br />
trọng lƣợng viên gia cố và lực neo giữ của neo biển hiện tại. Trong tƣơng lai sẽ mở rộng ứng<br />
xoắn đƣợc phân bố đều lên các viên gia cố. Để dụng cho các loại gia cố và neo kênh mƣơng,<br />
thực hiện đƣợc các bƣớc tính toán nhƣ ví dụ công trình thuỷ.<br />
đã nêu ở trên, ngƣời thiết kế mất khá nhiều Chƣơng trình đƣợc thiết lập với các tuỳ chọn<br />
thời gian. Vì vậy, nhằm giảm khối lƣợng tính sau đây<br />
toán khi lựa chọn phƣơng án tối ƣu, việc tính<br />
1. Với cấp độ sóng yêu cầu tính đƣợc áp lực<br />
toán neo gia cố cho tấm lát mái đƣợc số hoá<br />
đẩy ngƣợc lên mảng cân bằng với các lực trọng<br />
trên cơ sở lý thuyết tính trực tiếp áp lực đẩy<br />
lƣợng bản thân mảng gia cố và neo từ đó tính<br />
ngƣợc lên đáy viên gia cố, lực kéo nhổ neo và<br />
đƣợc mật độ neo gia cố và tính ra lực gia tải neo<br />
trọng lƣợng viên gia cố.<br />
trên đơn vị diện tích.<br />
2. Với cấp độ sóng yêu cầu, lực gia tải của<br />
neo tính đƣợc trọng lƣợng của viên gia cố.<br />
*<br />
Trường Đại học Thủy lợi 3. Với cấp độ sóng yêu cầu, kích thƣớc<br />
175 Tây Sơn - Đống Đa - Hà Nội<br />
ĐT:<br />
viên gia cố đã có, tính đƣợc khối lƣợng yêu<br />
<br />
<br />
30 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2016<br />
cầu ổn định, chọn đƣợc kích thƣớc neo và lấy bằng H pg . Điểm B là vị trí áp lực lên mái<br />
mật độ neo cần dùng gia cƣờng thêm. lớn nhất tại chiều sâu H pg - y B . Giả thiết các<br />
Sơ đồ tính toán đƣợc trình bày ở hình 1 hạt nƣớc ở đỉnh sóng khi đổ xuống có vận tốc<br />
dƣới đây. xoáy và tịnh tiến. Do đó các hạt nƣớc ở đỉnh<br />
sóng có vận tốc ban đầu. Quỹ đạo truyền động<br />
MENU CHÝNH CñA CH¦¥NG TR×NH<br />
của chúng lấy theo đƣờng cong parabol và gặp<br />
mặt phẳng của mái. Toàn bộ các dòng nƣớc gây<br />
Lùa chän 1 Lùa chän 2 Lùa chän 3<br />
ra áp lực động lên mái.<br />
Để giải bài toán, lấy 2 thông số cơ bản làm<br />
NhËp ®iÒu kiÖn<br />
NhËp ®iÒu<br />
NhËp ®iÒu kiÖn<br />
số liệu ban đầu là: Vận tốc ban đầu lúc sóng<br />
NhËp ®iÒu kiÖn NhËp ®iÒu kiÖn kiÖn biªn ®Þa NhËp ®iÒu kiÖn<br />
kü thuËt cña kü thuËt cña<br />
đổ xuống và tung độ y B . Tung độ y B xác<br />
biªn thuû lùc biªn thuû lùc kü thuËt vµ biªn thuû lùc<br />
viªn gia cè th«ng sè neo viªn gia cè<br />
<br />
<br />
<br />
định độ vƣợt cao của đỉnh sóng đối với mái ở<br />
chỗ sóng vỡ. Sơ đồ sóng vỡ vào mái biểu thị ở<br />
Đúng So s¸nh TÝnh: TÝnh:<br />
P®n Wgia cè Wgia cè = P®n - Fneo Fneo = P®n - Wgia cè<br />
hình vẽ sau:<br />
Sai<br />
y<br />
NhËp ®iÒu<br />
kiÖn biªn ®Þa KÝch th-íc NhËp biªn ®Þa<br />
kü thuËt vµ viªn gia cè ki thuËt A VA<br />
th«ng sè neo<br />
Hp Mùc n-íc tÜnh <br />
90<br />
So s¸nh y y <br />
Sai<br />
P®n Wgia cè + Fneo Th«ng sè neo<br />
o<br />
H pg<br />
B<br />
B <br />
<br />
Đúng<br />
<br />
<br />
L-u File O xB x<br />
m<br />
<br />
Hình 1: Cấu trúc sơ đồ tính toán<br />
<br />
III. CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH ỔN ĐỊNH Hình 2: Sơ đồ sóng vỡ vào mái<br />
MẢNG GIA CỐ CÓ NEO GIA CƢỜNG<br />
3.1 Tính áp lực nƣớc đẩy ngƣợc vào bản Thông số tính toán chủ yếu xác định áp lực<br />
gia cố theo phƣơng pháp của M.I.Buriacốp của dòng nƣớc lên mái là:<br />
và A.V.Kunchixki [1] Vận tốc của hạt nƣớc ở đỉnh sóng lúc đổ:<br />
3.1.1 Tác động của sóng vào các tấm gia cố g 2H g 2H<br />
VA n th h cth<br />
Sóng bị phá hoại trên lớp gia cố không thấm 2 2 (1)<br />
nƣớc và thấm nƣớc gây tác dụng có mức độ Với n- Là hệ số thực nghiệm tính theo<br />
khác nhau. Điều kiện nƣớc chảy vào và chảy ra công thức:<br />
khỏi khe nối khác nhau căn bản. Nƣớc chảy vào h m <br />
là do sự va mạnh của sóng vỡ. Nghĩa là do ảnh n 4,7 3,4 0,85 <br />
1 m<br />
2<br />
<br />
hƣởng của áp lực thủy động. Còn nƣớc chảy ra (2)<br />
là do tác động của áp lực thủy tĩnh. Tung độ tại điểm cao nhất của đỉnh sóng lúc<br />
3.1.2.Áp lực sóng lên mái bị phá hoại<br />
Áp lực sóng lớn nhất lên mái có thể xác định yo H pg hp<br />
(3)<br />
theo công thức của Djuncốpxki, đƣợc áp dụng 1 m2<br />
khi góc nghiêng của mái với mặt nằm ngang H pg h(0,47 0,23. ).<br />
h m2 (4)<br />
nhỏ hơn 45 0 . Chiều sâu ở chỗ sóng đổ vào mái<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2016 31<br />
h lăn xuống. Biểu đồ áp lực thủy tĩnh lên mái biểu<br />
h p 0,95 0,84m 0,25 h<br />
thị ở hình sau. Các giá trị của<br />
H max 0,1m 0,2h ; a 0,055mh .<br />
(5)<br />
Hoành độ điểm gặp nhau của dòng nƣớc<br />
với mái<br />
PBmax<br />
V2 V A2<br />
A VA 2 gy 0<br />
m2 P a x<br />
m 0,4 Bm<br />
xB 0,1<br />
PBmax<br />
g (6)<br />
P Bmax<br />
Tung độ của điểm sóng va vào mái 0,4<br />
<br />
xB<br />
yB 1 2<br />
m (7) 0,1<br />
PBmax 3<br />
<br />
Tốc độ lớn nhất của dòng nƣớc khi va vào 4<br />
mái ở điểm B<br />
gx <br />
2<br />
a) BiÓu ®å ¸p lùc sãng lªn m¸i lóc sãng va<br />
VB V A2 B <br />
V A Y<br />
(8) C<br />
Ở đây – Hệ số có xét tới sự giảm tốc độ Mùc n-íc tÜnh<br />
0,5a<br />
<br />
khi khuếch tán dòng nƣớc lúc lăn xuống, xác a<br />
định theo công thức H gh<br />
<br />
1 0,017m 0,02h<br />
H max<br />
X<br />
(9)<br />
Áp lực lớn nhất của dòng nƣớc lên mái<br />
V2<br />
PB max 1,7 B cos 2 b) BiÓu ®å ¸p lùc tÜnh cña dßng nø¬c l¨n xuèng m¸i<br />
<br />
2g (10)<br />
Góc giữa pháp tuyến của mái với phƣơng Hình 3: Áp lực sóng lên mái theo<br />
của dòng chảy (tiếp tuyến của dòng chảy N.N.Djuncốpxki<br />
90 0 (11)<br />
3.1.3 Áp lực đẩy nổi<br />
gx B<br />
tg Áp lực đẩy nổi ở dƣới lớp gia cố mái phát<br />
V A2 (12) sinh do tác dụng của khối nƣớc thấm qua khe<br />
Biểu đồ áp lực sóng lên mái đƣợc lập ở các nối và các lỗ khác khi sóng leo lên và rút xuống.<br />
điểm có áp lực bằng 0,4 PB max và 0,1PB max . Giá trị của áp lực đẩy nổi đối với lớp gia cố<br />
Các điểm này cách điểm B về phía trên theo mái bằng đá và tấm có kích thƣớc nhỏ đã đƣợc<br />
ở những khoảng cách 1 0,025S và B.A.Puskin xác định bằng thí nghiệm ở trong<br />
2 0,065S , và về phía dƣới theo mái là phòng dƣới dạng quan hệ Pm f h . Trị số áp<br />
3 0,053S và 4 0,0135S . lực đẩy nổi bằng 0 ở chiều cao hH và ở chiều sâu<br />
Giá trị của S bằng: h. Với các khe nối thấm nƣớc đặt sát nhau thì biểu<br />
m đồ áp lực đẩy nổi có dạng t giác mà đỉnh ở cao<br />
S<br />
2 m2 1<br />
4 hơn mực nƣớc tĩnh 0,75h (h là chiều cao sóng).<br />
(13)<br />
Theo M.I.Buriacốp và A.V.Kunchixki đề<br />
Tổng áp lực P lên mái lúc sóng va sẽ bằng:<br />
P PB PC nghị sơ đồ để lập biểu đồ áp lực đẩy nổi lên tấm<br />
(14) gia cố đối với tấm phủ bằng các bản bê tông có<br />
Trong đó: PC - Áp lực tĩnh của dòng nƣớc dạng nhƣ sau:<br />
<br />
32 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2016<br />
Điểm bằng không phía trên ở chiều cao [7] đã thiết lập biểu thức (16) xác định sức chịu<br />
hH (chiều cao sóng leo) có thể xác định tải của neo xoắn.<br />
theo công thức trong quy phạm SN 92-60 D 1 <br />
Pgh N D ( H L) cN C DN (16)<br />
của Nga: 2 3 <br />
2K n h 3 Với :<br />
hH (15) H<br />
m h N D (1 2 tg )<br />
Trong đó: K n – Hệ số nhám-tra bảng 1) D<br />
cos <br />
NC <br />
cos <br />
Bảng 1: Hệ số Kn tính sóng leo theo SN 92-60<br />
1 H <br />
N ( tg )<br />
Loại gia cố trên mái dốc Kn 2 D <br />
Gia cố phẳng, không thấm nƣớc 1,00 Góc trong biểu thức (16) là góc hợp bởi<br />
đƣờng sinh hình nón phá hoại với phƣơng thẳng<br />
Bê tông 0,90<br />
đứng, thay đổi phụ thuộc vào loại đất. Các kết<br />
Đá lát 0,75-0,80<br />
quả nghiên cứu [7];[8] cho thấy, để thiên về an<br />
Đá đổ-viên tƣơng đối tròn 0,60-0,65<br />
toàn chọn 0,5 của nón phá hoại trong điều<br />
Đá đổ -viên góc cạnh 0,55<br />
kiện đất đầm chặt tốt và bão hoà nƣớc.<br />
Đá khối lớn 0,50<br />
4. PHẦN MỀM NTM-01 VÀ BÀI TOÁN<br />
ỨNG DỤNG<br />
m - Hệ số mái;<br />
Ứng dụng kết quả nghiên cứu, tính cụ thể<br />
h - Chiều cao sóng<br />
cho đoạn đê biển Giao Thuỷ-tỉnh Nam Định.<br />
- Bƣớc sóng Các thông số tính toán và kết quả tính toán đƣợc<br />
z1 - đƣợc xác định theo công thức thực<br />
trình bày ở bảng 1 từ các mục I đến III. Để kiểm<br />
nghiệm định chất lƣợng mã code của chƣơng trình, tác<br />
z1 0,9h tan giả đã tính thử cho nhiều trƣờng hợp và có nội<br />
P‟max : Thƣờng lấy bằng 8-12% áp lực sóng dung so sánh đối chiếu với tiêu chuẩn thiết kế<br />
lớn nhất. đê biển hiện hành. Nội dung 1 là sử dụng tiêu<br />
chuẩn kỹ thuật thiết kế đê biển [3] kết hợp với<br />
Y<br />
Mùc n-íc tÜnh hH<br />
C giải pháp neo giữ tấm lát mái. Kết quả tính toán<br />
khẳng định mức độ gia tăng an toàn đáng tin<br />
Z1<br />
H gh cậy. Nội dung 2 là đề xuất tính toán trực tiếp áp<br />
P'max<br />
L3<br />
lực đẩy ngƣợc lên viên gia cố, so sánh áp lực<br />
này với trọng lƣợng viên gia cố hiện tại để quyết<br />
L1<br />
định gia cƣờng neo. Đây là đề xuất để so sánh<br />
đối chứng với cách tính của tiêu chuẩn ngành,<br />
Hình 4: Sơ đồ áp lực đẩy nổi lên mảng gia cố kết quả tính cho thấy khá phù hợp. Đề xuất này<br />
có thể mở rộng để tính toán với nhiều dạng gia<br />
Sau khi xác định đƣợc áp lực đẩy ngƣợc do cố khác nhau chẳng hạn gia cố bằng bản bê<br />
sóng rút, cân bằng với các lực trọng lƣợng bản tông, các dạng cấu kiện bê tông lắp ghép. Kết<br />
thân mảng gia cố và neo sẽ xác định đƣợc mức quả tính toán thể hiện cơ sở khoa học và mức độ<br />
độ ổn định của mảng gia cố. tin cậy của các nghiên cứu thực nghiệm.<br />
3.2 Sức chịu tải kéo nhổ của neo xoắn Việc tính toán bằng phần mềm NTM-01 đơn<br />
Theo phƣơng pháp phân tích giới hạn, tác giả giản, tiện dụng, giảm đƣợc khối lƣợng tính toán<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2016 33<br />
đáng kể cho ngƣời thiết kế. Cho phép các lựa<br />
chọn phƣơng án neo, mật độ neo theo yêu cầu<br />
tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 7: Giao diện chương trình tính với lựa chọn 2<br />
<br />
Hình 5: Giao diện chương trình Kết quả tính toán đƣợc thể hiện ngay trên<br />
giao diện của chƣơng trình hoặc lƣu File dữ liệu<br />
dƣới dạng bảng. Bảng 1 là kết quả tính toán<br />
bằng chƣơng trình sau khi chuyển kết quả sang<br />
Excel.<br />
Vậy với viên gia cố hiện tại, kích thƣớc<br />
0,4x0,4x0,28 (m) có khối lƣợng 112 kg, cần gia<br />
cƣờng thêm neo với các thông số sau:<br />
Đƣờng kính mũi neo: 0,14 m;<br />
Chiều dài mũi neo: 0,35 m;<br />
Độ sâu cắm neo H: 1,12 m;<br />
Khoảng cách bố trí neo n: 5 viên gia cố/neo<br />
Hình 6: Giao diện chương trình tính với lựa chọn 1 hay 2 m/neo.<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 1: Kết quả tính toán bằng phần mềm NTM-01<br />
<br />
I. Điều kiện biên thuỷ lực Trị số Ghi chú<br />
Chiều cao sóng H s (m) 1,69<br />
<br />
Chiều dài sóng (m) 29,49<br />
Chiều cao nƣớc trƣớc công trình (m) 3,45<br />
Hệ số mái đê m 4,0<br />
Hệ số k n 0,8<br />
<br />
II. Thông số viên gia cố<br />
Kích thƣớc viên gia cố (m) 0,4x0,4<br />
<br />
<br />
<br />
34 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2016<br />
Chiều dày viên gia cố (m) 0,28<br />
3<br />
Trọng lƣợng riêng (t/m ) 2,50<br />
III. Điều kiện biên Địa KT<br />
Góc ma sát trong (độ) 16,00<br />
2<br />
Lực dính đơn vị c (kN/m ) 6,00<br />
Trọng lƣợng riêng đẩy nổi (kN/m3) 11,90<br />
Khoảng cách neo (tính theo số viên gia cố) 5,00<br />
Đƣờng kính mũi neo (m) 0,14<br />
Chiều dài mũi neo (m) 0,35<br />
IV. Kết quả tính toán<br />
Hợp lực đẩy nổi lên viên gia cố (kg) 135,0 A<br />
Trọng lƣợng viên gia cố (kg) 112,0<br />
Lực cần gia tăng cho viên gia cố (kg) 23,00<br />
Tải trọng giới hạn của neo (kg) 706<br />
Tải trọng neo phân bố cho các viên gia cố (kg) 28<br />
Tổng trọng lƣợng viên gia cố + neo (kg) 140 B<br />
Kết luận sự ổn định B>A<br />
<br />
<br />
5. KÊT LUẬN đúng với đất đắp thân đê đƣợc đầm chặt tốt theo<br />
Đề xuất phƣơng án tính toán ổn định viên gia quy định của tiêu chuẩn thiết kế đê biển-2012<br />
cố bằng cách tính trực tiếp áp lực đẩy ngƣợc lên [3], hoặc đúng với đất đắp thân đê đã ổn định<br />
đáy viên gia cố đƣợc ứng dụng trong phần mềm của đê biển hiện có. Các loại đất dính ở trạng<br />
NTM-01. Đề xuất này có ý nghĩa để mở rộng thái dẻo mềm, dẻo chảy hoặc đất đắp chƣa đƣợc<br />
tính toán cho nhiều kiểu gia cố mái đê biển, mái đầm chặt tốt có k < 1,4 (t/m3) chƣa đƣợc kiểm<br />
công trình thuỷ lợi. chứng trong nghiên cứu này.<br />
Bộ phần mềm „Neo gia cố tấm lát mái bảo vệ Với neo xoắn gia cố tấm lát mái cần lƣu ý, vì<br />
đê biển-NTM-01‟ tiện dụng, đơn giản giúp cho neo tƣơng đối nhỏ và xoáy vào đất ở độ sâu<br />
ngƣời tính toán có nhiều lựa chọn khi xác định các không lớn lắm nên để phát huy hiệu quả của neo<br />
tham số thiết kế neo gia cố cho các tấm lát mái đê phải chú ý neo đƣợc xoắn vuông góc với mái đê<br />
biển. Giảm khối lƣợng tính toán các thông số sóng và ở độ sâu sao cho tỷ số (H/D)= (7†8).<br />
và điều kiện biên địa kỹ thuật rất nhiều.<br />
Công thức (16) đƣợc sử dụng xác định sức TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
chịu tải của neo xoắn (dạng của tác giả đề xuất)<br />
và đƣợc áp dụng cho tấm gia cố mái đê biển. [1] A.D. SABANOP (1976), Gia cố mái đất<br />
Góc 0,5 áp dụng trong công thức (16) chỉ chịu áp lực, Nhà xuất bản Nông thôn- Bản dịch<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2016 35<br />
của tác giả Đồng Mạnh Quỳnh-Hiệu đính đáy bằng phương pháp phân tích giới hạn, Tạp<br />
Nguyễn Xuân Thi. chí Khoa học Kỹ thuật số 5+6 năm 1983.<br />
[2] BSi-BS 8081:1989, Neo trong đất, Nhà [9] Ngô Trí Viềng (2011) và nnk, Nghiên cứu<br />
xuất bản xây dựng-2008, Bản dịch của TS. cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp khoa học<br />
Nguyễn Hữu Đẩu. công nghệ, đảm bảo độ bền của đê biển hiện có<br />
[3] Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trong trường hợp sóng và triều cường tràn đê,<br />
(2012), Tiêu chuẩn thiết kế đê biển, Ban hành Đề tài NCKH cấp nhà nƣớc-KC08-15/06-10.<br />
kèm theo quyết định 1613/QĐ-BNN-KHCN [10] David Muir Wood (1996), Soil<br />
ngày 9/7/2012 của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp Behaviour and Critical State Soil Mechanics,<br />
và Phát triển Nông thôn. Cambridge University Press.<br />
[4] Công ty Cổ phần tƣ vấn Xây dựng Nông [11] Hsai-Yang Fang (1991), Foundation<br />
nghiệp và PTNT Nam Định (2009), Thiết kế cơ Engineering Handbook, Second Edition Van<br />
sở đoạn đê kè từ K27+0074 đến K28+800 đê Nostrand Reinhold, New York.<br />
biển huyện Giao Thuỷ-Nam Định. [12] Hai-Sui Yu (2006), Plasticcity and<br />
[5] Hoàng Việt Hùng-Trịnh Minh Thụ-Ngô Geotechnics, Library of Congress Control<br />
Trí Viềng (2012), Bản mô tả sáng chế: “Neo Number: 2006928849- e-ISBN: 0-387-33599-4.<br />
gia cố các tấm lát mái bảo vệ đê biển” theo [13] Wai-Fah Chen (1975), Limit Analysis<br />
bằng độc quyền sáng chế số 10096 cấp theo and Soil Plasticity –ISBN 0-444-41249-2-<br />
quyết định 9903/QĐ-SHTT ngày 29.02.2012 Ensevier Scientific Publishing Company<br />
của Cục Sở hữu trí tuệ-Bộ Khoa học Công nghệ. Amsterdam.<br />
[6] Hoàng Việt Hùng-Trịnh Minh Thụ-Ngô [14] Krystian W, Pilarczyk (1998), Dikes and<br />
Trí Viềng (2011), Nghiên cứu ứng dụng neo gia Revestments A.A.Balkema/ Rotterdam/<br />
cố các tấm lát mái bảo vệ đê biển, Tạp chí Khoa Brookfield.<br />
học kỹ thuật Thuỷ lợi và môi trƣờng số 32-2011. [15] Krystian W, Pilarczyk (2000),<br />
[7] Hoàng Việt Hùng (2012), Nghiên cứu Geosynthetics and Geosystems in Hydraulic and<br />
giải pháp tăng cường bảo vệ mái đê biển tràn Coastal Engineering, A.A.Balkema/ Rotterdam/<br />
nước, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật-Đại học Thủy Brookfield /.<br />
lợi-2012. [16] Krystian W, Pilarczyk (2006), Wave<br />
[8] Nguyễn Công Mẫn (1983), Xác định sức loading on Coastal Structure, Lecture Notes,<br />
chống nhổ thẳng đứng giới hạn cọc mở rộng IHE-Netherlands.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Phản biện: GS. NGUYỄN CÔNG MẪN<br />
<br />
<br />
36 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2016<br />