Ngữ pháp Hán ngữ hiện đại
lượt xem 125
download
Từ dùng biểu thị người hay sự vật gọi là danh từ. Nói chung ở trước danh từ ta có thể thêm vào số từ hay lượng từ nhưng danh từ không thể nhận phó từ làm bổ nghĩa. Một số ít danh từ đơn âm tiết có thể trùng lặp để diễn tả ý «từng/mỗi». Thí dụ: «ụ. » (mỗi người=ờ. ), «) , » (mỗi ngày=ỗ, ), v.v... Phía sau danh từ chỉ người, ta có thể thêm từ vĩ «ừ» (môn) để biểu thị số nhiều. Thí dụ: ụ ( (các giáo viên). Nhưng nếu trước danh từ có số từ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ngữ pháp Hán ngữ hiện đại
- Ngữ pháp Hán ngữ hiện đại Phần 1: Khái niệm cơ bản Bài 1: DANH TỪ Ừầ 1. Từ dùng biểu thị người hay sự vật gọi là danh từ. Nói chung ở trước danh từ ta có thể thêm vào số từ hay lượng từ nhưng danh từ không thể nhận phó từ làm bổ nghĩa. Một số ít danh từ đơn âm tiết có thể trùng lặp để diễn tả ý «từng/mỗi». Thí dụ: « ụ. » (mỗi người= ờ. ), « ) , » (mỗi ngày= ỗ, ), v.v... Phía sau danh từ chỉ người, ta có thể thêm từ vĩ « ừ» (môn) để biểu thị số nhiều. Thí dụ: ụ ( (các giáo viên). Nhưng nếu trước danh từ có số từ hoặc lượng từ hoặc từ khác vốn biểu thị số nhiều thì ta không thể thêm từ vĩ « ừ» vào phía sau danh từ. Ta không thể nói « ể ( ô » mà phải nói « ả ( » (5 giáo viên). 2. Nói chung, danh từ đều có thể làm chủ ngữ, tân ngữ, và định ngữ trong một câu. a. Làm chủ ngữ ữ . . . ( 5 g i á o = Bắ c Kinh là thủ đô của Trung Quốc. ố ( 5 = Mùa hè nóng. = M ù a = Phía tây là sân chơi. ơ M ù a h è = Giáo viên dạy chúng tôi. b. Làm tân ngữ ữ . . . M ù a = Tiểu Vân đọc sách. ọ M ù a = Bây giờ là 5 giờ. ờ M ù a h = Nhà chúng tôi ở phía đông. ô n g . a = Tôi làm bài tập. c. Làm định ngữ ữ L . . à m h = Đây là đồ sứ Trung Quốc. Ngữ Pháp Hán Ngữ Hiện Đại – ạy 1
- = Tôi thích đêm mùa hè. ê m m ù a h è = Ngữ pháp tiếng Anh khá đơn giản. ả m m ù a h è = Y phục của má ở đàng kia. 3. Từ chỉ thời gian (danh từ biểu thị ngày tháng năm, giờ giấc, mùa, v.v...) và từ chỉ nơi chốn (danh từ chỉ phương hướng hoặc vị trí) cũng có thể làm trạng ngữ, nhưng nói chung các danh từ khác thì không có chức năng làm trạng ngữ. Thí dụ: ụ . g k = Ngày mốt hắn sẽ đến. ế . g k i a = Buổi tối chúng tôi đi học. ọ . g k = Xin mời vào trong này. ờ. g k i = Chúng ta hãy nói chuyện ở bên ngoài Bài 2: HÌNH DUNG TỪ Ừ g . Hình dung từ là từ mô tả hình trạng và tính chất của sự vật hay người, hoặc mô tả trạng thái của hành vi hay động tác. Phó từ « ừ » đặt trước hình dung từ để tạo dạng thức phủ định. * Các loại hình dung từ: 1. Hình dung từ mô tả hình trạng của người hay sự vật: ậ , , , , , , , , , , , , , , . 2. Hình dung từ mô tả tính chất của người hay sự vật: ậ , , , , , , , , , , , , , , , , , , . 3. Hình dung từ mô tả trạng thái của một động tác/hành vi: ộ , , , , , , , , , , , , . * Cách dùng: 1. Làm định ngữ ữ. : Hình dung từ chủ yếu là bổ sung ý nghĩa cho thành phần trung tâm của một ngữ danh từ. Thí dụ: ụ . = váy đỏ. ỏ v = nón xanh. Ngữ Pháp Hán Ngữ Hiện Đại – ạ n 2
- = vùng quê rộng lớn. ớ ừ ơ ê = nắng sáng rỡ. 2. Làm vị ngữ ữ ữ : Thí dụ: ụ ừ ơ ê = Thời gian gấp gáp. ấ ừ ơ ê = Cô ta rất đẹp. ẹ ừ ơ ê = Hoa lài rấ t thơm. ơ ừ ơ ê = Hắn rất cao. 3. Làm trạng ngữ ữữ: Một cách dùng chủ yếu của hình dung từ là đứng trước động từ để làm trạng ngữ cho động từ. Thí dụ: ụ ừ ơ = Đi nhanh lên nào. i n h a n h l ê n = Anh phải đúng đắn đối với phê bình. ớ n g a n h l = Các bạ n họ c sinh chăm chú nghe giảng bài. 4. Làm bổ ngữ ữ n : Hình dung từ làm bổ ngữ cho vị ngữ động từ. Thí dụ: ụ n g a n h l ê n = Anh hãy giặt sạch quần áo của anh đi. i . g a n h l ê = M ưa làm ướt tóc nàng. ớ . g a n h = Gió làm khô quần áo. 5. Làm chủ ngữ ữ . : : . g a n h l ê n = Khiêm tốn là nết đẹp cổ truyền của Trung Quốc. ố . g a n h = Kiêu ngạo khiến người ta lạc hậu. 6. Làm tân ngữ ữ . : : . g a n h = Con gái thích đẹp. ẹ Co n = Hắn thích yên tĩnh. Ngữ Pháp Hán Ngữ Hiện Đại – ạ C 3
- Bài 3: ĐỘNG TỪ Ừà Động từ là từ biểu thị động tác, hành vi, hoạt động tâm lý, sự phát triển biến hoá, v.v... Động từ có thể phân thành «cập vật động từ» ừài (transitive verbs= động từ có kèm tân ngữ) và «bất cập vật động từ» ừt r a n (intransitive verbs= động từ không kèm tân ngữ). Dạng phủ định của động từ có chữ « ữ » hay « » » hay « » ». *Cách dùng: 1. Động từ làm vị ngữ ữ . . . c h = Tôi thích Bắc Kinh. ắ . c h d = Tôi đang đứng trên Trường Thành. 2. Động từ làm chủ ngữ ữ . . Động từ có thể làm chủ ngữ với điều kiện vị ngữ là hình dung từ hoặc là động từ biểu thị ý «đình chỉ, bắ t đầu, phán đoán». Thí dụ: ụ . i = Lãng phí thì đáng xấu hổ. ổ L ã n g = Trận đấu đã xong. 3. Động từ làm định ngữ ữ . . Khi động từ làm định ngữ, phía sau nó có trợ từ « ừ ». Thí dụ: ụ h i n g . ? = Anh có gì ăn không? n k h ô n g ? = Điều nó nói rất đúng. 4. Động từ làm tân ngữ ữ . . . . ô n = Tôi thích học. ọ . . ô n g ? c ó = Chúng tôi đã chấm dứt thảo luận lúc 10 giờ. 5. Động từ làm bổ ngữ ữ . . . h ú = Tôi nghe không hiểu. ể h ú = Nó nhìn không thấy. 6. Động từ làm trạng ngữ ữ . . Ngữ Pháp Hán Ngữ Hiện Đại – ạ. 4
- Khi động từ làm trạng ngữ, phía sau nó có trợ từ « ừ ». Thí dụ: ụ h i d d = Bố mẹ anh ấy đã tiếp đãi tôi nhiệt tình. ệ h i d d = Các học sinh chăm chú nghe thầy giảng bài. *Vài vấn đề cần chú ý khi dùng động từ: 1. Động từ Hán ngữ không biến đổi như động từ tiếng Pháp, Đức, Anh... tức là không có sự hoà hợp giữa chủ ngữ và động từ (Subject-verb agreement), không có biến đổi theo ngôi (số ít/ số nhiều) và theo thì (tense). ề . i = Tôi là học sinh. ọ . i = Bà ấy là giáo viên. ấ . i = Họ là công nhân. ọ . i d = Tôi đang làm bài tập. ậ T ô i d d = Chiều nào tôi cũng làm bài tập. ậ T ô i = Tôi đã làm bài tập. 2. Trợ từ « ừ» gắn sau động từ để diễn tả một động tác hay hành vi đã hoàn thành. Thí dụ: ụ T ô i d = Tôi đã đọc xong một quyển sách. ể T ô = Nó đi rồi. 3. Trợ từ « ừ » gắn sau động từ để diễn tả một động tác đang tiến hành hoặc một trạng thái đang kéo dài. Thí dụ: ụ N ó d = Chúng tôi đang học. ọ C h ú = C ửa đang mở. 4. Trợ từ « ừ » gắn sau một động từ để nhấn mạnh một kinh nghiệm đã qua. Thí dụ: ụ C h ú = Tôi từng đi Bắc Kinh. ắ Ch ú t = Tôi đã từng đọc quyển sách này. Bài 4: TRỢ ĐỘNG TỪ Ừ T Ngữ Pháp Hán Ngữ Hiện Đại – ạ T 5
- Trợ động từ là từ giúp động từ để diễn tả «nhu cầu, khả năng, nguyện vọng». Trợ động từ cũng có thể bổ sung cho hình dung từ. Danh từ không được gắn vào phía sau trợ động từ. Dạng phủ định của trợ động từ có phó từ phủ định « ị ». Trợ động từ có mấy loại như sau: 1. Trợ động từ diễn tả kỹ năng/năng lực: ự , , , , . 2. Trợ động từ diễn tả khả năng: n , , , , , , , , . 3. Trợ động từ diễn tả sự cần thiết về mặt tình/lý: ặ , , , , , , . 4. Trợ động từ diễn tả sự bắt buộc (tất yếu): ế , , /děi/. 5. Trợ động từ diễn tả nguyện vọng chủ quan: ủ , , , , , , , , . PHẦN II: MỘT SỐ CẤU TRÚC CƠ BẢN CẤU TRÚC 1: Ấ i / (câu có vị ngữ là danh từ) * Cấu trúc: «chủ ngữ+vị ngữ». Trong đó thành phần chủ yếu của vị ngữ có thể là: danh từ, kết cấu danh từ, số lượng từ. Vị ngữ này mô tả thời gian, thời tiết, tịch quán, tuổi tác, số lượng, giá cả, đặc tính, v.v... của chủ ngữ. Thí dụ: ụ T o n d Hôm nay Chủ Nhật, ngày 8 tháng 10. ậ T o n ∕ Bây giờ mấy giờ? Bây giờ 10 giờ 5 phút. ờ o n Anh người địa phương nào? Tôi người Hà Nội. ộ o n Ông ấy bao tuổi rồi? Ông ấy 39 tuổi. ổ o n ∕ Cái này bao nhiêu tiền? Cái này 80 đồng. * Mở rộng: a. Ta có thể chèn thêm trạng ngữ ữ . : : o g Cô ấy năm nay đã 23 tuổi rồi. Ngữ Pháp Hán Ngữ Hiện Đại – ạ n 6
- Œ d Hôm nay đã 2 tháng 9 rồi. b. Ta thêm « T » để tạo thể phủ định: ị h ê m « ¤ T v Tôi không phải người Hà Nội, mà là dân Sài Gòn. ộ h ê , , h ê mAnh ấy năm nay 23 tuổi, không phải 39 tuổi. CẤU TRÚC 2: Ấ h (câu có vị ngữ là hình dung từ) *Cấu trúc: «chủ ngữ+vị ngữ»: Trong đó thành phần chủ yếu của vị ngữ là hình dung từ nhằm mô tả đặc tính, tính chất, trạng thái của chủ ngữ. Thí dụ: ụ T r o g Phòng học này lớn. ớ T r o m Sách Trung văn của tôi (thì) nhiều. *Mở rộng: a. Ta thêm « » để nhấn mạnh: ạ a h ê m Trường tôi rất lớn. b. Ta thêm « » để phủ định: ị a h m Trường tôi không lớn. ớ a h m Trường tôi không lớn lắm. c. Ta thêm « » ở cuối câu để tạo câu hỏi: ỏ a h m Trường anh có lớn không? d. Ta dùng «hình dung từ + ừ + hình dung từ» để tạo câu hỏi: ỏ a h m « Trường anh có lớn không? (= ớ a h m ) CẤU TRÚC 3: Ấ a (câu có vị ngữ là động từ) *Cấu trúc: «chủ ngữ+vị ngữ»: Trong đó thành phần chủ yếu của vị ngữ là động từ nhằm Ngữ Pháp Hán Ngữ Hiện Đại – ạTr 7
- tường thuật động tác, hành vi, hoạt động tâm lý, sự phát triển biến hoá, v.v... của chủ ngữ. Thí dụ: ụ ừ Œ Thầy giáo nói. ầ ừ Œ Chúng tôi nghe. C ú n g Tôi học. *Mở rộng: a. Vị ngữ = động từ + tân ngữ trực tiếp: ế ú g Tôi xem báo. T i e m Nó rèn luyện thân thể. ể i e m Cô ấy học Trung văn. b/ Vị ngữ = động từ + tân ngữ gián tiếp (người) + tân ngữ trực tiếp (sự vật): Các động từ thường có hai tân ngữ là: ữ , , , , , , , , , , , , , , , , . . c m á o Thầy Lý dạy tôi Hán ngữ. ữ c m á Anh ấy tặng tôi một quyển sách. c. Vị ngữ = động từ + (chủ ngữ* + vị ngữ*): Bản thân (chủ ngữ* + vị ngữ*) cũng là một câu, làm tân ngữ cho động từ ở trước nó. Động từ này thường là: ờ, , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , . Thí dụ: ụ c m á Tôi mong (nó ngày mai đến). ế ô i m o n g Tôi thấy (nó đã đến). ế i m n g ( n ó Tôi muốn nói rằng (ý kiến này không đúng). ú g ) n g ( Nó phản đối (tôi làm thế). d. Ta thêm « » hoặc « ặ » hoặc « ặ » trước động từ để phủ định: * « * » phủ định hành vi, động tác, tình trạng. Thí dụ: ụ « h m ó , , « h m Tôi hiện chỉ học Hán ngữ thôi, chứ không học ngoại ngữ khác. Ngữ Pháp Hán Ngữ Hiện Đại – ạôi 8
- * « * » hoặc « ặ » ý nói một hành vi hay động tác chưa phát sinh hay chưa hoàn thành. Thí dụ: ụ ( ( ) ) Tôi chưa gặp nó. e. Ta thêm « » vào câu phát biểu loại này để tạo thành câu hỏi; hoặc dùng cấu trúc tương đương «động từ + ừ + động từ» hay «động từ + ừ + động từ»: ừ a t ê « ∕ Thầy Lý dạ y anh Hán ngữ à? ữ a t ê ∕ Thầy Lý có dạy anh Hán ngữ không? ữ a t ê ∕Thầy Lý có dạy anh Hán ngữ không? CẤU TRÚC 4: Ấ a t (câu có vị ngữ là cụm chủ-vị) *Cấu trúc: «chủ ngữ+vị ngữ»: Trong đó vị ngữ là (chủ ngữ*+vị ngữ*). Thí dụ: ụ T r o n g Nó s ức khoẻ rất tốt. ố T r o Tôi đầu đau (= tôi đau đầu). Có thể phân tích cấu trúc này theo: «chủ ngữ + vị ngữ», trong đó chủ ngữ là một ngữ danh từ chứa « ứ »: » : ( t ô S ức khoẻ nó rấ t tốt. ố: Đầu tôi đau. CẤU TRÚC 5: « Ấ » » (câu có chữ ữ) *Cấu trúc: Loại câu này để phán đoán hay khẳng định: ị Đây là sách. â y l à Tôi là người Việt Nam. ệ y l à s Hắn là bạ n tôi. *Mở rộng: a. Chủ ngữ + « ữ » + (danh từ / đại từ nhân xưng / hình dung từ) + « ừ »: Ngữ Pháp Hán Ngữ Hiện Đại – ạ: 9
- Sách này là của thầy Lý. ầ ừ ơ ê Cái kia là của tôi. ủ ừ ơ ê ị Tờ báo ảnh này mới. b. Dùng « » để phủ định: ị ù n g « d ¤ Ông ấy không phải thầy Lý, mà là thầy Vương. c. Dùng « » để tạo câu hỏi: ỏ ù n g « d Sách này có phải của thầy Lý không? d. Dùng « D ù » để tạo câu hỏi: ỏ ù g « d Sách này có phải của thầy Lý không? (= ầ ù g « d ) CẤU TRÚC 6: « Ấ » » (câu có chữ ữ) Cách dùng: 1. Ai có cái gì (→ sự sở hữu): ữ . c h d ù n Tôi có rất nhiều sách Trung văn. 2. Cái gì gồm có bao nhiêu: ồ. c h d ù , , c h d ùng : ¤ Một năm có 12 tháng, 52 tuần lễ. Một tuần có bảy ngày. 3. Hiện có (= tồn tại) ai/cái gì: ạ . c h d ù Không có ai trong nhà. Kh ô n g c ó , , ô n g c ó a Trong thư viện có rất nhiều sách, cũng có rất nhiều tạp chí và báo ảnh. 4. Dùng kê khai (liệt kê) xem có ai/cái gì: ệ. ô n g c , , ô n , , ô n g c Ở sân vận động có người đánh banh, có người chạy bộ, có người tập Thái cực quyền. 5. Dùng « Dù » để phủ định; không được dùng « ợ » : » : Tôi không có tiền. CẤU TRÚC 7: Ấ : (câu có vị ngữ là hai động từ) Ngữ Pháp Hán Ngữ Hiện Đại – ạ : 10
- Hình thức chung: Chủ ngữ+ động từ1 + (tân ngữ) + động từ2 + (tân ngữ). ữ ừ ơ ê ị Chúng tôi dùng Hán ngữ [để] nói chuyện. ệ ừ ơ ê ị Tôi muốn đi công viên chơi. ơ ừ ơ ê ị d Anh ấy đi máy bay đến Bắ c Kinh. ắ má y b : « : , , « » Hắn nắm tay tôi nói: «Tốt lắm, tốt lắm.» ắ « á y b a y Tôi có vài vấn đề muốn hỏi anh. ỏ « á y ba y Mỗi ngày tôi đều có thời gian rèn luyện thân thể. CẤU TRÚC 8: Ấ « (câu kiêm ngữ) *Hình thức: Chủ ngữ1 + động từ1+ (tân ngữ của động từ1 và là chủ ngữ động từ2) + động từ2 + (tân ngữ của động từ2). Thí dụ: ụ b y ∕ Nó bảo tôi nói cho anh biết chuyện này. ( ( là tân ngữ của ủ mà cũng là chủ ngữ của ủ ; động từ ừ có hai tân ngữ: ữ là tân ngữ gián tiếp và ế là tân ngữ trực tiếp.) *Đặc điểm: a. «Động từ1» ngụ ý yêu cầu hay sai khiến, thường là: ờ , , , , , , , , , , , , , , , , ,, , v.v... , v . v . . . y Tôi mời anh ấy chiều mai đến nhà tôi. b. Để phủ định cho cả câu, ta đặt ặ hay h trước «Động từ1». ừ y v . . . y Hắn không cho tôi chờ hắn ở đây. â y . v . , , . v . . Chúng ta có mời hắn đến đâu, là hắn tự đến đấy. c. Trước «động từ2» ta có thể thêm ể hay h a . . a y v . . . y Hắn yêu cầu mọi người đừng nói chuyện. CẤU TRÚC 9: Ấa y (câu có chữ ữ) Ngữ Pháp Hán Ngữ Hiện Đại – ạa y 11
- *Hình thức: «chủ ngữ + (ữ+ tân ngữ) + động từ». Chữ ữ báo hiệu cho biết ngay sau nó là tân ngữ. ữ Œ d ∕ Họ đã đưa người bệnh đến bệnh viện rồi. ồ Œ d Tôi đã học bài rất thuộc. * Trong câu sai khiến, để nhấn mạnh, chủ ngữ bị lược bỏ: ỏ ô i Mau mau đóng cửa lại đi. *Đặc điểm: a. Loại câu này dùng nhấn mạnh ảnh hưởng hay sự xử trí của chủ ngữ đối với tân ngữ. Động từ được dùng ở đây hàm ý: «khiến sự vật thay đổi trạng thái, khiến sự vật dời chuyển vị trí, hoặc khiến sự vật chịu sự tác động nào đó». ó » . ma u d ¤ Nó đã đem cái ghế đó ra bên ngoài. (chữ ữ thứ nhất là để báo hiệu tân ngữ; chữ ữ thứ hai là lượng từ đi với ớ : cái ghế đó.) b. Loại câu này không dùng với động từ diễn tả sự chuyển động. Phải nói: ả . ) m a u Học sinh đi vào lớp. Không được nói: ợ h ô n g u c. Tân ngữ phải là một đối tượng cụ thể đã biết, không phải là đối tượng chung chung bất kỳ. ấ . ô n g u ∕ Tôi phải dịch bài học này ra tiếng Anh. ế . ô n g u Anh đừng để quần áo ở đó chứ. d. Dùng và v để nhấn mạnh sự xử trí/ảnh hưởng. ởà n g , , n g u Anh đem theo áo mưa đi, có vẻ như trời sắp mưa ngay bây giờ đấy. ấ n h g u Tôi mua quyển từ điển Hán Việt đó rồi. e. Trước ớ ta có thể đặt động từ năng nguyện ( ệ, , , , ), phó từ phủ định ( ị , , , , ), từ ngữ chỉ thởi gian ở , , ... . . . g u Tôi phải học giỏi Trung văn. Ngữ Pháp Hán Ngữ Hiện Đại – ạ. . 12
- Nó không mang theo áo mưa. ưừơê ị d ¤ ể ơ ê Hôm nay tôi không hiểu vấn đề này, nên không ngủ được. ợ ừ ơ ê ị d Hôm qua tôi đã trả sách cho thư viện rồi. f. Loại câu này được dùng khi động từ có các từ kèm theo là: ừ , , , , , , , , , , , , , , . . m q u a t ô i ¤ Xin anh dịch câu này sang Trung văn. n . m q u a t ô i Tôi máng chiếc mũ trên giá áo. ế . m q u a t Hắn tặng tôi quyển sách này. ể . m q u a t ô i Hắn cải biên tiểu thuyết này sang kịch bản. ả . m q u a t ô i Chúng tôi đưa nó đến bệnh viện. ệh ú n g t ôi i ¤ T v ê D Mỗi buổi sáng lúc 7 giờ bà ấy đưa con đến trường. g. Loại câu này được dùng khi động từ có hai tân ngữ (nhất là tân ngữ khá dài). ữ . ú n g t ô i Tôi không muốn cho hắn mượn tiền. ề. ú n g t ô i i ¤ Tv ê Cô ấy bảo cho mọi người biết tin tốt lành mà cô ấy mới nghe được. h. Sau tân ngữ có thể dùng ể và v để nhấn mạnh. ạ n g t ô Nó xài hết sạch tiền rồi. ồ n g t ô i Nó ăn hết sạch mấy trái cây đó rồi. i. Loại câu này không được dùng nếu động từ biểu thị sự phán đoán hay trạng thái ( ạ , , , , , ...); biểu thị hoạt động tâm lý hay nhận thức ( ứ , , , , , , , , , , , , ...); và biểu thị sự chuyển động (ộ, , , , , , , , , , , , , , ...). CẤU TRÚC 10: Ấ. . (câu bị động) Tổng quát: Có hai loại câu bị động: 1. Loại câu ngụ ý bị động. (Loại câu này trong tiếng Việt cũng có.) Ngữ Pháp Hán Ngữ Hiện Đại – ạ. . 13
- Thư đã viết xong. (= Thư đã được viết xong.) ế v ê Cái tách [bị đánh] vỡ rồi. ồ v ê d d ¤ Mấy thứ vừa mua [được] đặt ở chỗ này. 2. Loại câu bị động có các chữ ữ , , , , . Hình thức chung: «chủ ngữ + ( ữ / / / / ) + tác nhân + động từ». ừ + t á c n Các cửa sổ đều bị gió thổi mở tung ra. ở + t á c n h â n Khó khăn nhất định phải bị chúng ta vượt qua. (= Khó khăn này chúng ta nhất định phải khắc phục.) ụ n à y ( ( / / ) ) n à y Xe đạp tôi bị người ta mượn rồi. * Tác nhân có thể bị lược bỏ: ỏe à y c hún g Hắn được phái đến Hà Nội làm việc. CẤU TRÚC 11: Ấe (câu hỏi) 1. Câu hỏi «có/không» (tức là người trả lời sẽ nói: «có/không»): Ta gắn « ắ » hay « » » vào cuối câu phát biểu. Thí dụ: ụ h a y « Anh năm nay 25 tuổi à? ổ n h n « ú n Anh có từ điển Hán ngữ cổ đại không? ạ n h n « ú Thầy Lý dạy anh Hán ngữ à? 2. Câu hỏi có chữ « ữ »: » : h n Vé xem phim của anh đâu? â u ? , , ? Tôi muốn đi chơi, còn anh thì sao? ơ ? n « N ếu ông ta không đồng ý thì sao? 3* Câu hỏi có từ để hỏi: « ỏ », « », », « », », « », », « », », « », », « » », « », », Ngữ Pháp Hán Ngữ Hiện Đại – ạ, 14
- « « m », v.v...: a/ Hỏi về người: ờ , v . v . Hôm nay ai không đến? ế ô m Hắn là ai vậy? ậ ô m n a Anh là người nước nào? b/ Hỏi về vật: ậ ô m n Đây là cái gì? c/ Hỏi về sở hữu: ữ y l à c Sách này của ai? d/ Hỏi về nơi chốn: ố y l à Anh đi đâu vậy? e/ Hỏi về thời gian: ờ h à c á i g ì Hắn đến Trung Quốc hồi nào? ồ h à Bây giờ là mấy giờ? f/ Hỏi về cách thức: ứ h à c á i Các anh đi Thượng Hả i bằng cách nào? g/ Hỏi về lý do tại sao: ạ á c a n h i Hôm qua sao anh không đến? h/ Hỏi về số lượng: ợ ô m q u a s Lớp của bạ n có bao nhiêu học sinh? 4. Câu hỏi «chính phản», cũng là để hỏi xem có đúng v ậy không: ậ ô m q u Hán ngữ có khó không? Ngữ Pháp Hán Ngữ Hiện Đại – ạôm 15
- Anh có phải là người Việt Nam không? ệ ừ ơ ê « « v ê » » Anh có tự điển Khang Hi không? 5. Câu hỏi «hay/hoặc», hỏi về cái này hay cái khác. Ta dùng « ề ữ »: » : Œ d ∕ Đây là từ điển của anh hay của nó? (= ủ : Œ d ) ) : Œ d Câu này đúng hay không đúng? (đúng hay sai?) ú n g h a y s Hôm nay ngày 9 hay 10? CẤU TRÚC 12: Ấôm n Cụm danh từ 1. Cụm danh từ là «nhóm từ mang tính chất danh từ», là dạng mở rộng của danh từ, được dùng tương đương với danh từ, và có cấu trúc chung: «định ngữ + ữ + trung tâm ngữ». Trong đó «trung tâm ngữ» là thành phần cốt lõi (vốn là danh từ); còn « định ngữ» là thành phần bổ sung /xác định ý nghĩa cho thành phần cốt lõi. Yếu tố « ố » có khi bị lược bỏ. Thí dụ: ụ u n g tờ báo hôm nay ờ u n g người tham quan ờ u n g người đi công viên i c ô n truyền thuyết lâu đời ờ ( ( ) ) cuộc sống hạnh phúc 2. Trung tâm ngữ ữ . phải là danh từ. Định ngữ ữ . có thể là: a. Danh từ: ừ . n văn hoá Việt Nam. b. Đại từ: ừ . cố gắng của nó. c. Chỉ định từ+lượng từ: ừ . tờ tạp chí này d. Số từ+lượng từ: ừ. ba người; ờ. một tấm bản đồ thế giới. e. Hình dung từ: ừ . ( ( ) ) cuộc sống hạnh phúc; ạ bạn tốt. Ngữ Pháp Hán Ngữ Hiện Đại – ạ 16
- f. Động từ: ừ . ê người tham quan. g. Động từ+tân ngữ: ữ . ê người đi xe đạp. h. Cụm «Chủ–Vị»: ị xe xe đạp (mà) nó mua. CẤU TRÚC 13: Ấe (so sánh) 1. Tự so với bản thân: «càng thêm.../ lại càng...». Ta dùng « ạ ». » . o s á n Phương pháp đó càng tốt. ố . o s á n h ) Hắn khoẻ mạnh hơn trước. 2. Dùng « 2 » biểu thị sự tuyệt đối: «... nhất». ấ D ù , , D ù Mấy ngày nay, hôm nay là lạnh nhất. ấ D ù n g Tôi thích bơi lội nhất. 3. So sánh giữa hai đối tượng để thấy sự chênh lệch về trình độ, tính chất, v.v... , ta dùng d . Cấu trúc là: « A + ấ + B + hình dung từ ». (= A hơn/kém B như thế nào). ế n g t a Tôi lớn hơn nó 10 tuổi. ổ n g t a « Hôm nay hắn đến sớm hơn hôm qua. ơ n g t a « Hắn học tập tốt hơn trước. ớ n g t a « Cây này cao hơn cây kia. ơ n g t a « Cây này cao hơn cây kia nhiều lắm. ắ n g t a « Nó bơ i lội giỏi hơn tôi. * Dùng « * » và « » » và để nhấn mạnh: ạ v à « Tôi đã lớn (tuổi) mà nó còn lớn hơn tôi nữa. ữ ô i « Tôi đã cao mà nó còn cao hơn tôi nữa. Ngữ Pháp Hán Ngữ Hiện Đại – ạôi 17
- 4. Dùng « 4 » để so sánh bằng nhau. ằ D ù n Nó cao bằng tôi. 5. Dùng « 5 . » hoặc « ặ . » để so sánh kém: «không bằng...». ằ D ù n Nó không cao bằng tôi. (= ằ D ù n ) 6. Dùng « A 6 B (B) ) + hình dung từ » để nói hai đối tượng A và B khác nhau hay như nhau. n h a u . n g « A Sách này dầy như sách kia. ư h a u . n g « A ¤ g m ê Ý câu này khác ý câu kia. * Có thể đặt ặ trước hay trước ớ cũng được. ợ ũ n g n à y k h á c ý Ý câu này khác ý câu kia. * Dùng « A * B » để nói hai đối tượng A và B không như nhau. ư » n g « Sách này khác sách kia. S á c h n à y k h á Tôi nói tiếng Trung Quốc không lưu loát như hắn. * Tự so sánh: ự á c h n à y k S ức khoẻ ông ta không được như xưa. * Dùng « * ... . ... » để diễn ý «càng... càng...». ễ . . » Não càng dùng càng minh mẫn. ẫ. . » « k Chất lượng sản phẩm càng ngày càng tốt hơn. CẤU TRÚC 14: Ấ. (câu phức) 1. Câu phức do hai/nhiều câu đơn (= phân cú ơ . ) ghép lại: * Cấu trúc «Chủ ngữ + (động từ1+tân ngữ1) + (động từ2+tân ngữ2) + (động từ3+tân ngữ3) ...» diễn tả chuỗi hoạt động. Ngữ Pháp Hán Ngữ Hiện Đại – ạ. 18
- , , v, , v ê Buổi tối tôi ôn lại từ mới, viết chữ Hán, và làm bài tập. * Cấu trúc «Chủ ngữ1 + (động từ1+tân ngữ1) + chủ ngữ2 + (động từ2+tân ngữ2) +...» ữ v ê , , v ê Tôi họ c Trung văn, nó học Anh văn. 2. Dùng « 2 ... . ... » hoặc « ặ ... . ... » để diễn ý «vừa... vừa...». ừ . . » g « Hắn vừa biết tiếng Trung Quốc, vừa biết tiếng Anh. ế . . » g « Nàng vừa biết hát, vừa biết khiêu vũ. ế . . » g « ¤ g Ông ta vừa là bạn tôi, vừa là thầy tôi. ầ . . » g « Họ vừa ăn cơm vừa xem TV. ừ . . » g Chúng tôi vừa làm vừa học. 3. Dùng « 3 . ... . . ... » để diễn ý «không những... mà còn...». ữ. . » g « ¤ g mHắn không những biết tiếng Trung Quốc mà còn nói được rất lưu loát. 4. Dùng « 4 ... . ... » để diễn ý «càng... càng...». ễ . . » g Não càng dùng càng minh mẫn. ẫ . . » g « Chất lượng sản phẩm càng ngày càng tốt hơn. 5. Câu phức chính-phụ (thiên-chính phức cú ứ . . ): Cấu trúc này gồm một ý chính (nằm trong câu chính) và một ý phụ (nằm trong câu phụ) diễn tả: thời gian, nguyên nhân, tương phản, mục đích, điều kiện, v.v... a. Thời gian. Ta dùng: « ờ ... . », « » ... . », «... » , », « » , ...», « . ... . ...», « . . ...». . . . » . « « Hồi còn trẻ bà ấy rấ t đẹp. ẹ. . » . « « ¤ g Khi tôi đang nói chuyện với các anh, xin các anh im lặng. ặ h i t ô i « Nó bị thương khi đang đá banh. á b a n h . « Lần nào gặp hắn tôi cũng nói chuyện với hắn. ắ b a n h . « Khi tôi đang đọc sách, cô ta hát. Ngữ Pháp Hán Ngữ Hiện Đại – ạng 19
- Hồi còn đi học, tôi có gặp hắn. ắ ừ ơ ê ị Ngay khi tan học, tôi tìm nó. ọ ừ ơ ê ị d Khi gấp gáp, nó nói không ra lời. b. Nguyên nhân. Ta dùng: « b . ... », « . . ... , . . ... ». . . . » . , , . » . Vì đến trễ, hắ n ngồi phía sau. ồì ». , , » . « n Vì ngày nào cũng rèn luyện thân thể, hắn càng ngày càng khoẻ mạnh ra. r a . , , . » . Vì trời mưa, trận đấu đã bị hủy bỏ. c. Mục đích. Ta dùng: « í c ...». . . . » . Ta dùng: « Để học Hán ngữ, tôi mua một quyển từ điển Hán ngữ. ữ . . » . T a d ù n Để thành công, chúng tôi gắng sức học tập. d. Tương phản. Ta dùng: « ả . ... . . ...», « . ... . ...», « . . ... . ...». . . . ». « dùng: « Ta Ông cụ này tuy rất cao tuổi thế mà rất khoẻ mạnh. ạ . . » . « d Họ tuy nghèo nhưng rấ t vui sướng. ớ. . » . « d ùng : « Ta dùng : « Cho dù tôi đã tốt nghiệp nhiều năm rồi nhưng tôi không hề quên một giáo viên nào đã dạy tôi. e. Điều kiện. Ta dùng: « ệ . ...», « . . ...», « . . ...», « . . ...». . . . ». , , . ». « t ô i Chỉ cần anh cố gắng, nhất định anh sẽ học giỏi Hán ngữ. ữ . ». , , . ». « t ô i Nếu có cơ hội, tôi nhất định sẽ đi du lịch Bắc Kinh. ắ . » . , , . » . « t ô Nếu có chuyện gì, xin anh gọi điện cho tôi. ệ . ». «, , . ». « Nếu ngày mai có việc bận thì anh khỏi trở lại đây nhé. â y nhé . , , nhé . t ; ; n h Ngày mai nếu trời không mưa thì chúng ta đi Nại Sơn chơi, còn mưa thì thôi vậy. Ngữ Pháp Hán Ngữ Hiện Đại – ạ 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Tiếng Hoa sơ cấp (dành cho người tự học) - NXB ĐHSP
199 p | 4957 | 1417
-
Tóm tắt ngữ pháp Hán ngữ hiện đại_Phần 1
25 p | 970 | 497
-
Giáo trình Hán ngữ - Tập 2 (Quyển Thượng) - Trần Thi Thanh Liêm (biên dịch)
255 p | 1006 | 338
-
Từ điển Hàn-Việt - Lê Huy Khoa
732 p | 579 | 292
-
Bổ ngữ tình huống trong tiếng pháp nghiên cứu dưới góc độ chức năng và ngữ nghĩa
76 p | 763 | 270
-
Tóm tắt ngữ pháp Hán ngữ hiện đại (Phần 1)
25 p | 888 | 210
-
Tóm tắt ngữ pháp Hán ngữ hiện đại (Phần 2)
10 p | 428 | 174
-
Tóm tắt ngữ pháp Hán ngữ hiện đại
14 p | 229 | 110
-
Từ điển hư từ tiếng Trung: Phần 1
182 p | 80 | 16
-
Phân tích lỗi sai khi sử dụng động từ năng nguyện “要” của sinh viên năm thứ nhất ngành tiếng Trung Quốc - Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên
7 p | 123 | 7
-
Bàn về dạy từ vựng tiếng Hán thông qua phương pháp giảng dạy ngữ tố
8 p | 124 | 7
-
Ý nghĩa và chức năng ngữ pháp của phó từ “永远” trong tiếng Hán hiện đại
6 p | 63 | 7
-
Phương pháp sử dụng lượng từ trong chữ Hán hiện đại: Phần 1
85 p | 36 | 7
-
Phương pháp sử dụng lượng từ trong chữ Hán hiện đại: Phần 2
48 p | 36 | 7
-
Phân biệt “weile” và “yibian” trong tiếng Hán hiện đại
11 p | 50 | 6
-
Áp dụng phương pháp pictogram trong giảng dạy môn Ngữ pháp từ vựng: Nghiên cứu trường hợp sinh viên năm nhất ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc, Trường Đại học Thủ Dầu Một
8 p | 1 | 1
-
Phương ngữ tiếng Hàn trong việc học phát âm của sinh viên ngành Hàn Quốc học: Khảo sát tại Trường Đại học Thủ Dầu Một
8 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn