Nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận
lượt xem 10
download
Ở Việt Nam,từ sau những năm đổi mới đến nay mới chỉ có hơn 15 năm,đó thực sự chỉ là một khoảng thời gian rất ngắn so với lịch sử phát triển của một dân tộc,một đất nước. Tuy nhiên,trong 15 năm đó,Việt Nam đã có những sự thay đổi và phát triển vượt bậc.Từ một nước nghèo đói va thiếu ăn quanh năm,luôn phải trông chờ vào các khoản viện trợ,trợ giúp của các nước khác,Việt Nam đã trở thành một nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới (sau Thái Lan).Các nghành sản xuất CôngNông Nghiệp...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận
- LỜI NÓI ĐẦU Sự phát triển c ủa Việt Nam c ũng như c ủa các nước Xã Hội Chủ Nghĩa (XHCN) khác được đánh dấu bằng sự chuyển hướng trong tư tưở ng,nhận thức c ủa các Đảng va Nhà Nước về Chủ Nghĩa Xã Hội(CNXH) và con đườ ng đi lên CNXH. Ở Việt Nam,từ sau những năm đổi mới đế n nay mới chỉ có hơn 15 năm,đó thực s ự chỉ là một khoảng thời gian rất ngắn so với lịch sử phát triển c ủa một dân tộc,một đất nước. Tuy nhiên,trong 15 năm đó,Việt Nam đã có những s ự thay đổi và phát triể n vượt bậc.Từ một nước nghèo đói va thiếu ăn quanh năm,luôn phải trông chờ vào các khoản viện trợ,trợ giúp c ủa các nước khác,Việt Nam đã trở thành một nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới (sau Thái Lan).Các nghành sản xuất Công- Nông Nghiệp và Dịch Vụ đã đạt được những thành quả đáng kể,đờ i sống c ủa nhân dân được cải thiện vv...Có được sự phát triển đó,như trên đã nêu,chính là nhờ s ự đổi mới trong nhận thức,tư duy về CNXH và con đườ ng đi lên CNXH .Trong số những nhận thức đó,đặc biệt quan trọng,là sự đổi mới trong nhận thức về nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận nói chung c ũng như s ự đánh giá lại vai trò c ủa lợi nhuận trong công cuộc xây dựng CNXH nói riêng .Đảng và Nhà Nước ta đã khẳng định rằng chỉ dựa trên cơ sở có những hiểu biết đúng đắ n về nguồn gốc,bản chất và vai trò của lợi nhuận thì chúng ta mới có thể thúc đẩ y nền kinh tế phát triển,sớ m đưa Việt Nam hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới c ũng như xây dựng thành công CNXH. Vậy thì lợi nhuận là gì?Nguồn gốc,bản chất c ủa lợi nhuận?Vai trò c ủa lợi nhuậ n trong việc phát triển nền kinh tế là như thế nào?Những câu hỏi nay không phải dến bây giờ mới được đặt ra mà từ rất lâu rồi con ngườ i đã có nhiều những quan điể m khác nhau về lợi nhuận.Từ những quan điểm c ủa các trườ ng phái lý luận trước Mác cho đế n những trườ ng phái lý luận ngày nay,mỗi trườ ng phái đề u có những luận điể m,học thuyết c ủa mình để trả lời những câu hỏi đó.Trong số những quan 1
- điể m đó,học thuyết c ủa Chủ Nghĩa Mác(CN Mác),được xây dựng trên nền tảng lý luận giá trị thặng dư(GTTD),đã giải thích được một cách đầ y đủ,chính xác và khoa học nhất về nguồc gốc,bản chất và vai trò của lợi nhuận.Chính vì vậy mà toàn bộ học thuyết c ủa CN Mác nói chung và những lý luận về lợi nhuận c ủa CN Mác nó i riêng đã được Đả ng ta coi là cơ sở lý luận quan trọng trong công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta. Hơn nữa,do những hạn chế về mặt lịch sử cho nên dù các học thuyết này có đúng đế n mấy c ũng luôn đòi hỏi phải được vận dụng một cách hợp lý vào điề u kiện hoàn cảnh c ủa mỗi quốc gia .Chính vì vậy mà đề án này,không chỉ phân tích nguồn gốc,bản chất c ủa lợi nhuận trong quan điểm c ủa một số các trườ ng phái từ trước đế n nay,đặc biệt là học thuyết c ủa Mác , xem xét tới vai trò của lợi nhuậ n như là một động lực cơ bản c ủa nền kinh tế thị trườ ng(KTTT) mà còn xem xét tới quá trình vận dụng lý luận vào thực tiễn ở nước ta để thấy được rõ nét hơn vai trò động lực c ủa lợi nhuận. Trong phạm vi cho phép c ủa bàiviết và do hiểu biết còn hạn chế nên bài viết này khó tránh khỏi những sai sót .Vì vậy,em rất mong nhận được sự chỉ dẫn,giúp đỡ của thầy giáo để em có được những nhận thức đúng đắ n hơn. Em xin chân thành cảm ơn. 2
- PHẦN I : Nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận I/ Quan điểm về lợi nhuận trong các học thuyết phi Mác-xít: 1/Quan điểm của trường phái Trọng Thương về lợi nhuận: Về mặt hoàn cảnh lịch sử,Chủ Nghĩa Trọng Thương(CNTT) được ra đờ i vào thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ c ủa giai cấp tư bản.Ở giai đoạn này,vấn đề được quan tâm hàng đầ u và mang một ý nghĩa c ực kỳ quan trọng đó là tiền.Mọi cá nhân,mọi tổ chức,thậ m chí là mọi quốc gia đề u tìm mọi cách để tích trữ thật nhiều tiền,như nhận xét c ủa Engels sau này thì "các dân tộc chống đối nhau như những kẻ bủn xỉn,hai tay ôm khư khư túi tiền quí báu, nhìn sang ngườ i láng giềng với con mắt ghen tỵ,đa nghi". Do được hình thành trong một hoàn cảnh lịch sử như vậy cho nên toàn bộ học thuyết c ủa CNTT nói chung và quan điểm về lợi nhuận nói riêng đề u được xây dựng trên cơ sở đồng nhất giá trị với tiền bạc và lấy đối tượ ng nghiên c ứu c ủa Kinh Tế Chính Trị(KTCT) là lĩnh vực lưu thông,coi KTCT "là khoa học về của cải thương mại mà nhiệm vụ c ủa nó là bán nhiều mua ít".Chính vì vậy,CNTT cho rằng lợi nhuận là do lĩnh vực lưu thông,do sự mua bán trao đổi mà sinh ra.Nó là kết quả c ủa việc mua ít bán nhiều ,mua rẻ bán đắt mà có.Họ cho rằng muốn có đượclợi nhuận thì không có cách nào khác ngoài việc trao đổi buôn bán. Về vai trò c ủa lợi nhuận thì CNTT đã khẳng định rằng lợi nhuận luôn là mục tiêu c ủa mọi hoạt động trao đổi mua bán trên thị trườ ng.Điều này được thể hiệ n qua việc một quốc gia phải luôn đả m bảo xuất siêu như Thomas Mun đã viết:" Chúng ta phải thườ ng xuyên giữ vững nguyên tắc là hàng nă m bán cho ngườ i nước ngoài với số lượ ng hàng hoá lớn hơn số lượ ng chúng ta phải mua c ủa họ".Còn đối với các thương nhân thì mục tiêu c ủa họ luôn là mua rẻ bán đắt nhằ m thu được phần lợi nhuận chênh lệch. Nhìn chung thì các quan điểm về lợi nhuận c ủa CNTT,c ũng như các quan điể m khác c ủa họ,chưa có được sự nhận thức,phân tích mang tính khoa học sâu sắc ,chưa mang tính quy luật.Tuy nhiên,các quan điểm này c ũng đóng vai trò khá quan trọng, là m tiền đề cho các học thuyết kinh tế sau này. 2/Quan điểm của trường phái Tư Sản Cổ Điển về lợi nhuận: Có thể nói rằng,trong giai đoạn trước Mác,trường phái Tư Sản Cổ Điển(TSCĐ) là trườ ng phái tiến bộ nhất.Đây c ũng là một trong ba trườ ng phái được Mác chọn làm tiền đề lý luận cho học thuyết c ủa mình.Sở dĩ trườ ng phái TSCĐ được đánh giá cao như vậy là do đây là trườ ng phái đầ u tiên chuyển đối tượ ng nghiên cứu c ủa KTCT từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất.Đó c ũng là lần đầ u tiên các nhà kinh tế học không dừng lại ở việc nghiên cứu,xem xét hiện tượ ng bên ngoà i mà đã s ử dụng phương pháp trừu tượ ng hoá khoa học để đi sâu vào nhậ n thức,phân tích nhằ m tìm ra bản chất và tính quy luật c ủa các sự vật,hiện tượ ng đồng thời xây dựng một hệ thống các phạm trù như giá trị,giá cả,lợi nhuận vv... 3
- Được hình thành trong giai đoạn đầ u c ủa Chủ Nghĩa Tư Bản(CNTB),trườ ng phái TSCĐ đã có một số những đạ i biểu kiệt xuất như W.Petty,A.Smith,D.Ricardo,vv...Quan điểm c ủa các đạ i biểu này về lợi nhuận vừa mang tính kế thừa ngườ i đi trước vừa mang tính sáng tạo mà trong đó có một số quan điể m nổi bật về lợi nhuận cuả phái Trọng Nông,A.Smith hay D.ricardo mà ta sẽ xem xét sau đây. Trước tiên là phái Trọng Nông,mặc dù thừa nhận quy luật giá trị tuy nhiên họ lại cho rằng chỉ có lao động trong nông nghiệp mới tạo ra giá trị,tạo ra cái mà họ gọi là sản phẩ m thuần tuý còn lao động trong các nghành nghề khác như trong công nghiệp hay thương nghiệp thì không tạo ra giá trị.Sở dĩ như vậy,theo họ giả i thích,là do trong nông nghiệp ngoài s ức lao động c ủa chính mình ra thì ngườ i nông dân còn được sự trợ giúp c ủa thiên nhiên.Vì vậy mà lợi nhuận,theo quan điể m c ủa họ,chính là phần thu nhập không lao động c ủa nhà tư bản do ngườ i nông dân tạo ra.Ở đây,mặc dù còn hạn chế khi cho rằng chỉ có lao động nông nghiệp mới tạo ra sản phẩm thuần tuý tuy nhiên trườ ng phái Trọng Nông đã có một đóng góp quan trọng đó là bước đầ u tìm ra nguồn gốc c ủa cái gọi là sản phẩm thuầ n tuý,xét về bản chất chính là GTTD.Ngoài ra,trong lý luận c ủa phái Trọng Nông,đã xuất hiện những mầm mống tư tưở ng về lợi nhuận bình quân và xu hướ ng giả m sút c ủa tỷ suất lợi nhuận. Đến A.Smith,ngườ i được coi là đạ i biểu của trườ ng phái TSCĐ trong thời k ỳ công trườ ng thủ công,thì đã có những bước tiến đáng kể về lý luận so với phái Trọng Nông.Ông khẳng định rằng không chỉ lao động trong nông nghiệp mà tất cả mọi hình thức lao động khác c ũng đề u tạo ra giá trị và lao động chính là thước đo c ủa giá trị.Dựa trên quan điểm đúng đắ n về giá trị lao động,A.Smith đã đưa ra những lý luận c ủa mình về lợi nhuận.Ông cho rằng phần giá trị mà ngườ i lao động tạo ra được phân chia thành tiền lương trả cho ngườ i lao động,địa tô trả cho địa chủ và lợi nhuận trả cho nhà tư bản.Nói như vậy có nghĩa là nếu như ta coi địa tô là khoản khấu trừ thứ nhất thì lợi nhuận chính là khoản khấu trừ thứ hai vào sản phẩ m c ủa ngườ i lao động và chúng đề u có chung một nguồn gốc là lao động không dược trả công c ủa ngườ i lao động.Xét về mặt lượ ng thì địa tô và lợi nhuận chính là những khoản dôi ra ngoài tiền lương c ủa ngườ i lao động còn xét về mặt chất thì chúng phản ánh quan hệ bóc lột c ủa tư bản và địa chủ đối với ngườ i lao động.Ông chỉ rõ rằng " Khi sở hữu TBCN xuất hiện,ngườ i công nhân trở thành lao động làm thuê thì tiền lương c ủa họ không phải là toàn bộ giá trị sản phẩ m lao động c ủa họ sản xuất ra nữa,mà chỉ là một bộ phận c ủa giá trị đó".Ngoài ra,A.Smith c ũng đã thấ y được xu hướ ng bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận và xu hướ ng tỷ suất lợi nhuậ n giả m sút do khối lượ ng tư bản đầ u tư tăng lên. D.Ricardo đã kế thừa một cách xuất sắc những tư tưở ng c ủa A.Smith.Là ngườ i sống trong thời kỳ diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp nên D.Ricardo đã có được những điều kiện khách quan để tiếp tục phát triển học thuyết c ủa A.Smith.Về lợ i nhuận,D.Ricardo cho rằng lợi nhuận là số còn lại ngoài tiền lương mà nhà tư bản trả cho ngườ i công nhân.Tiến bộ hơn A.Smith,Ricardo không những đã thấy đượ c 4
- xu hướ ng giảm sút c ủa tỷ suất lợi nhuận bình quân mà còn giải thích được nguyê n nhân c ủa sự giảm sút là do sự vận động , biến đổi c ủa thu nhập giữa ba giai cấp địa chủ,công nhân và nhà tư bản.Ông giải thích rằng do trong nông nghiệp có tồn tạ i quy luật màu mỡ của đất đai ngày càng giảm,vì vậy,giá cả của nông phẩ m sẽ ngà y càng tăng lên làm cho tiền công c ủa công nhân và địa tô c ủa địa chủ c ũng tăng lê n trong khi lợi nhuận c ủa nhà tư bản thì không tăng theo.Do vậy mà tỷ suất lợ i nhuận sẽ ngày càng giảm xuống,gây thiệt hại cho nhà tư bản.Tuy nhiên, đây chỉ là những luận giải được thiết lập trên cơ sở những quan sát bên ngoài sự vật,hiện tượ ng chứ không hề mang tính khoa học.Chỉ đế n khi Chủ Nghĩa Mác-Lênin(CN M-L) xuất hiện,với việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến,mới giải thích được đúng đắ n quy luật tỷ suất lợi nhuận có xu hướ ng giả m dần. Trên đây,chúng ta đã xét tới một số trường phái lý luận trước Mác,các trường phái này đề u là các trườ ng phái có những quan điể m tiến bộ ,về lợi nhuận nó i riêng và về các phạm trù kinh tế học khác nói chung, đặc biệt là trườ ng phá i TSCĐ.Những quan điểm này đề u đã đạt được những thành tựu nhất định mặc d ù vẫn còn rất nhiều hạn chế.Sở dĩ như vậy là do các học thuyết này phát sinh vào giai đoạn đầ u mới hình thành c ủa CNTB , lúc này mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản chưa gay gắt lắm c òn mâu thuẫn cơ bản c ủa xã hội lúc bấy giờ là mâu thuẫn giữa tư sản và địa chủ.Hơn nữa,vào lúc đó,chưa có một học thuyết nào,đứng về phe giai cấp công nhân,được hình thành để giải quyết mâ u thuẫn giữa giai cấp công nhân và chủ tư bản.Chính vì vậy cho nên các nhà lý luận của giai cấp tư bản mới có thể đưa ra các học thuyết ít nhiều còn mang tính khoa học. Tuy nhiên,trong giai đoạn sau c ủa CNTB,sự phát triển của CNTB đã bắt đầ u bộc lộ ngày càng rõ nét những mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản.Đã bắt đầ u có những xung đột ngày càng gay gắt về quyền lợi giữa hai giai cấp được thể hiện qua các hiện tượ ng xã hội như khủng hoảng,thất nghiệp,sự phá sản c ủa sản xuất nhỏ hay quá trình bần cùng hoá giai cấp vô sản vv...Các phong trào đấ u tranh c ủa công nhân bùng nổ ngày càng nhiều.Đặc biệt là từ sau khi xuất hiện CN M-L ,với vai trò như một lý luận chỉ đườ ng cho giai cấp công nhân,chỉ ra sứ mệnh lịch sử c ủa họ trong việc xoá bỏ và thay thế PTSX TBCN bằng một PTSX tiến bộ hơn,PTSX XHCN ,thì sức ép lên giai cấp tư sản ngày càng tăng.Chính vì vậy,trong giai đoạn này,các nhà lý luận c ủa giai cấp tư bản đã ra sức xuyên tạc,bẻ cong những lú luận đúng đắ n trước kia và đưa ra những lý luận sai lầm nhằ m giải thích các hiện tượ ng xã hội kể trên với mục đích che dấu bản chất bóc lột c ủa CNTB.Do đó các học thuyết hình thành trong thời kỳ này nói chung và các lý luận về lợi nhuận nói riêng không còn mang tính khoa học nữa.Sau đây chúng ta sẽ xem xét một số trườ ng phái như vậy,trên cơ sở phân tích các lý luận về lợi nhuận để thấy rõ bản chất phi khoa học c ủa các học thuyết này. 3/Quan điểm về lợi nhuận của trường phái Hậu Cổ Điển: 5
- Trườ ng phái Hậu Cổ Điển(HCĐ),mặc dù xuất hiện ngay sau trườ ng phái TSCĐ nhưng các nhà lý luận c ủa trườ ng phái HCĐ lại hoàn toàn xa rời những lý luận cuả trườ ng phái TSCĐ.Họ rời bỏ phương pháp trừu tượ ng hoá khoa học,không đi sâu vào phân tích bản chất của sự vật,hiện tượ ng mà chỉ xem xét hời hợt bê n ngoài.Đặc biệt là họ đã áp dụng phương pháp tâm lý chủ quan trong phân tích kinh tế,"coi KTCT là khoa học nghiên cứu về đạo đức xã hội".Hơn nữa,họ lại xa rời lý thuyết về giá trị lao động và đưa ra các lý luận về giá trị ích lợi hay giá trị các nhân tố sản xuất vv...Ta có thể thấy được điều đó qua các học thuyết c ủa một s ố đại diện tiêu biểu cho trườ ng phái này như R.Malthus và J.B.Say. Đối với Malthus,trên cơ sở quan điểm sai lầ m c ủa A.Smith về giá trị,ông đã phát triển lên và cho rằng:"Giá trị c ủa hàng hoá do lao động mà hàng hoá đó có thể mua được bằng những chi phí để sản xuất ra nó.Các chi phí này bao gồm chi phí về lao động sống,chi phí về lao động vật hoá cộng với lợi nhuận tư bản ứng trước".Như vậy là dựa trên quan điể m sai lầ m về giá trị,Malthus đã đưa ra quan niệ m sai lầ m về lợi nhuận,coi lợi nhuận"là khoản dôi ra ngoài chi phí về lao động sống và lao động vật hoá".Với quan niệm này về lợi nhuận vô hình chung,Malthus đã dẫn tới một cách giải thích sai lầ m về nguồn gốc c ủa lợ i nhuận,cho rằng không chỉ sức lao động c ủa ngườ i công nhân mà cả các công c ụ lao động và đối tượ ng lao động cũng tham gia vào quá trình hình thành lợi nhuận. Còn theo J.B.Say,ngườ i ủng hộ quan điểm giá trị ích lợi,thì cho rằng ích lợi c ủa vật quyết định giá trị c ủa nó,ích lợi càng cao thì giá trị c ủa vật càng lớn,coi ích lợ i là thước đo của giá trị.Dựa trên cơ sở thuyết giá trị ích lợi,Say đã đưa ra lý thuyết về ba nhân tố sản xuất.Ông cho rằng có ba nhân tố tham gia vào quá trình sản xuất là lao động,đấ t đai và tư bản,mỗi nhân tố có ích lợi riêng và tạo ra những phần giá trị tương ứng.Do vậy,Say đã coi lợi nhuận như là phần giá trị c ủa hàng hoá được tạo ra do ích lợi c ủa tư bản,có nghĩa là ,coi lợi nhuận như là hiệu suất đầ u tư c ủa tư bản.Luận điểm này tất yếu dẫn tới việc cho rằng những máy móc tham gia vào quá trình sản xuất c ũng tham gia vào quá trình tạo ra giá trị chứ không phải chỉ riêng lao động c ủa công nhân mới tạo ra giá trị.Hơn nữa,Say còn cho rằng lợi nhuận là tiền lương c ủa nhà quản lý kinh doanh,là phần thưở ng cho những nhà đầ u tư dá m mạo hiể m.Ta có thể thấy rằng đó hoàn toàn là những quan điể m sai lầm. 4/Quan điểm về lợi nhuận của trường phái Cổ Điển Mới: Xuất hiện trong giai đoạn bắt đầ u sự chuyển đổi từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTB độc quyền,đặc biệt là được hình thành sau khi CN Mác ra đờ i,trườ ng phái Cổ Điển Mới (CĐM) ra đờ i nhằm mục đích biện hộ cho CNTB trước những hiện tượ ng kinh tế mới phát sinh như tình trạng độc quyền và những hậu quả về mặt xã hội c ủa nó vv...Ngoài ra nó còn có một nhiệm vụ khác là phê phán CN Mác,phủ nhận những lý luận khoa học của Mác về bản chất bóc lột của giai cấp tư bản,sự diệt vong tất yếu c ủa CNTB và sứ mệnh lịch sử c ủa giai cấp công nhân vv...nhằ m bảo vệ lợi ích c ủa giai cấp tư sản.Ủng hộ tư tưở ng tự do cạnh tranh,áp dụng phép phân tích vi mô nền kinh tế,kế thừa và tiếp tục phát triển lý thuyết giá trị tâm lý chủ quan là các đặc điểm nổi bật c ủa trườ ng phái CĐM.Dựa trên các đặc điể m cơ 6
- bản đó thì mỗi đạ i biểu c ủa trườ ng phái CĐM lại có những quan điể m khác nhau về lợi nhuận. Với J.B.Clark,ông đã phát triển lý thuyết 'ích lợi giới hạn' lên thành lý thuyết 'năng suất giới hạn' và từ đó đưa ra lý thuyết 'năng lực chịu trách nhiệm' c ủa các nhân tố sản xuất.Ông cho rằng thu nhập là năng lực chịu trách c ủa các nhân tố sản xuất,c ụ thể là,tiền lương là năng lực chịu trách nhiệm c ủa lao động,địa tô là năng lực chịu trách nhiệ m c ủa đất đai còn lợi nhuận là năng lực chịu trách nhiệm c ủa tư bản.Nói như vậy có nghĩa là lợi nhuận,thực chất,được coi là tiền lương trả cho nhà sản xuất-kinh doanh.Hoặc như Alfred Marshall thì lại coi lợi nhuận như là khoả n tiền thù lao thuần túy cho năng khiếu quản lý kinh doanh,sử dụng tư bản và năng lực tổ chức hoạt động sản xuất. Nhìn chung,các quan điể m về lợi nhuận của một số trườ ng phái phi Mácxit kể trên,mặc dù có một số trườ ng phái có những quan điểm tiến bộ,đặc biệt là các trườ ng phái trước Mác, nhưng chúng vẫn chưa thể có được tính chính xác và khoa học một cách trọn vẹn.Sở dĩ như vậy là vì các quan điể m này được xây dựng trê n cơ sở những luận điểm,hoặc là chưa đúng đắ n,chính xác hoặc là sai lầm hoàn toàn,về giá trị.Vì vậy mà ngay cả những nhà tư tưở ng tiến bộ nhất c ủa trườ ng phá i TSCĐ c ũng chưa thể xác định được đầ y đủ và chính xác về nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận.Chỉ đế n khi CN Mác xuất hiện,trên cơ sở kế thừa và phát triển tiếp tục những quan điểm đúng đắ n c ủa các trường phái trước đó,mới có thể giải thích một cách khoa học,chính xác và đầ y đủ về nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận. II/Quan điểm về lợi nhuận trong học thuyết c ủa Mác: Như trên đã phân tích,chỉ đế n khi CN Mác xuất hiện thì nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận mới được làm sáng tỏ thông qua các học thuyết kinh tế c ủa CN Mác.Dựa trên việc kế thừa những tư tưở ng tiến bộ,khoa học của các trườ ng phái lý luận trước đó,Mác đã sáng tạo ra học thuyết của mình mà trong đó,nổi bật và có vai trò như "một hòn đá tảng" trong toàn bộ học thuyết chính là những lý luận về giá trị thặng dư(GTTD).Dựa cơ sở đó,Mác đã phân tích và làm sáng tỏ nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận c ũng như đã giải thích được sự hình thành c ủa tỷ suất lợ i nhuận bình quân và bản chất của quy luật tỷ suất lợi nhuận có xu hướ ng giả m dần.Ngoài ra,Mác c ũng đã thấy được và phân tích một cách khoa học sự phân chia của lợi nhuận thành các hình thức khác nhau như lợi nhuận công nghiệp(LNCN),lợi nhuận thương nghiệp(LNTN),lợi tức cho vay(LTCV),lợi nhuậ n ngân hàng(LNNH),địa tô(ĐT) và cuối cùng là lợi nhuận độc quyền(LNĐQ). Sau đây,chúng ta sẽ lần lượt xem xét các vấn đề trên trong học thuyết của Mác. 1/Nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận: Để thấy được sự hình thành c ủa lợi nhuận,trước tiên ta hãy xem xét về khá i niệ m mà mác gọi là chi phí sản xuất(CPSX). Như chúng ta đã biết,giá trị c ủa hàng hoá được cấu thành nên từ chi phí cho lao động trong quá khứ,chi phí cho lao động sống và phần giá trị mới được tạo ra 7
- trong quá trình sản xuất.Tuy nhiên,đối với nhà tư bản thì họ không quan tâm tới s ự cấu thành c ủa giá trị hàng hoá mà họ chỉ quan tâm tới việc phải bỏ ra bao nhiêu tư bản và sẽ thu lại được cái gì. Để tiến hành sản xuất ra một sản phẩ m thì trên thực tế nhà tư bản sẽ phải ứng tư bản ra để mua các tư liệu sản xuất(TLSX),được ký hiệu là (c), và để thuê lao động,được ký hiệu là (v).Toàn bộ phần tư bản này được gọi là tư bản ứng trước(TBƯT).Tuy nhiên,theo Mác thì không phải toàn bộ phần TBƯT này đề u được chuyển dịch hết vào giá trị c ủa hàng hoá mà chỉ có một phần lượ ng tư bả n được dùng để ứng trước cho TLSX và toàn bộ lượ ng tư bản được dùng để ứng trước cho lao động là cấu tạo trực tiếp nên giá trị c ủa hàng hoá. Phần giá trị nà y được Mác gọi là CPSX ,được ký hiệu là (k) và được biểu diễn dướ i công thức: k=c+v Với sự hình thành khái niệm CPSX,nhà tư bản đã bước đầ u che dấu được sự hình thành c ủa giá trị thặng dư(GTTD) và tạo điều kiện để hình thành nên khá i niệ m lợi nhuận.Có thể thấy rõ được điều này qua việc nghiên cứu những phân tích của Mác về công thức c ủa CFSX trên. Trước tiên,ta hãy xen lại định nghĩa c ủa Mác về GTTD.Theo Mác thì "giá tr ị thặng dư là giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân tạo ra và b ị nhà tư bản chiế m không".Như vậy,theo Mác thì GTTD chính là phần lao động không được trả công c ủa ngườ i công nhân mà nhà tư bản đã chiếm đoạt,điều đó có nghĩa là GTTD (hay chính là phần giá trị mới) dược tạo ra bởi lao động c ủa ngườ i công nhân.Nói cách khác,chính lao động c ủa ngườ i công nhân và chỉ duy nhất một mình nó là tạo ra GTTD.Lý luận về GTTD của Mác đã vạch trần bản chất bóc lột của CNTB,chỉ rõ nguồn gốc s ự giàu có c ủa CNTB nói chung và c ủa nhà tư bả n nói riêng chính là nhờ chiế m đoạt GTTD. Tuy nhiên,với sự hình thành khái niệm CPSX (k=c+v) thì nguồn gốc và bả n chất bóc lột c ủa GTTD đã bị che lấp.Ở đây,dườ ng như phần giá trị mới được tạo ra là do tác động c ủa toàn bộ lượ ng tư bản mà nhà tư bản đã ứng ra.Có nghĩa là,cả bộ phận tư bản bỏ vào lao động (v) và bộ phận tư bản bỏ vào TLSX (c) đề u có vai trò như nhau trong việc tạo ra phần giá trị mới,như Mác đã viết:"Bộ phận tư bản bỏ vào lao động,khác với bộ phận tư bản bỏ vào TLSX,vào bông hay than chẳng hạn,ở chỗ là nó được dùng để trả tiền cho một yếu tố sản xuất khác về mặt vật chất,chứ hoàn toàn không phải là vì,do chức năng c ủa nó,nó đã đóng một vai trò khác trong quá trình sáng tạo ra giá trị c ủa hàng hoá và do đó trong quá trình là m cho tư bản tăng thêm giá trị".Như vậy là,với sự hình thành khái niệ m CPSX ,vô hình chung đã xoá đi s ự khác nhau giữa tư bản bất biến(TBBB) và tư bản khả biến(TBKB) trong chức năng sáng tạo ra giá trị. Như vậy,phần giá trị mới,được tạo ra trong quá trình sản xuất,nếu coi là phần dôi ra ngoài giá trị sức lao động do ngườ i công nhân tạo ra thì được gọi là GTTD còn nếu,vẫn với lượ ng giá trị đó,mà được đem so sánh với toàn bộ tư bản ứng trước thì sẽ mang hình thức chuyển hoá là lợi nhuận.Vậy,xét cho cùng,lợi nhuận chẳng qua chỉ là một hình thái chuyển hoá của GTTD," một hình thái mà PTSX TBCN tất nhiên phải đẻ ra" nhằm che đậy bản chất bóc lột của nó. 8
- Nếu ký hiệu lợi nhuận là (p) thì công thức giá trị c ủa hàng hoá trước là : gt=c+v+m nay sẽ chuyển thành :gt=k+p,với k (=c+v) chính là CPSX để tạo ra hàng hoá.Từ công thức này,ta có thể thấy rằng CPSX c ủa một hàng hoá luôn nhỏ hơn giá trị thực tế c ủa hàng hoá đó một lượ ng đúng bằng phần GTTD được tạo ra.Như vậy,nếu hàng hoá được bán đúng với giá trị c ủa nó thì nhà tư bản sẽ thu về được một khoản lợi nhuận đúng bằng phần GTTD (m) chứa đựng trong hàng hoá đó.Tuy nhiên,nhà tư bản c ũng vẫn có thể bán một hàng hoá nhất định nào đó với giá cả nhỏ hơn hoặc lớn hơn giá trị thực tế của nó.Chừng nào mà giá bán vẫn còn cao hơn CPSX để sản xuất ra hàng hoá đó thì nhà tư bản còn thu được lợ i nhuận.Chính vì vậy đã làm cho lợi nhuận dườ ng như là kết quả c ủa hoạt động kinh doanh, do tài nghệ kinh doanh c ủa nhà tư bản tạo ra.Đây c ũng chính là nguyê n nhân dẫn đế n sự hình thành và tồn tại c ủa một số quan điể m sai lầm về lợi nhuậ n mà ta đã nghiên cứu ở phần trên. 2/Tỷ suất lợi nhuận,tỷ suất lợi nhuận bình quân,giá cả sản xuất và quy luật tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm dần : Như trên chúng ta đã phân tích,lợi nhuận thực chất chỉ là một hình thức biế n tướ ng c ủa GTTD.Tuy nhiên,đối với nhà tư bản thì họ không quan tâm,không cầ n biết đế n điều đó.Khi tiến hành một hoạt động sản xuất hàng hoá,mục tiêu c ủa nhà tư bản không phải là hàng hoá được sản xuất ra cũng không phải là giá trị sử dụng của hàng hoá đó.Cái mà nhà tư bản cần là cái phần giá trị mới thừa ra so với toà n bộ phần tư bản đã tiêu dùng,nó được nhà tư bản gọi dướ i cái tên là lợi nhuận.Mặc dù cái đích cuối cùng c ủa mọi hoạt động sản xuất-kinh doanh c ủa nhà tư bản là lợ i nhuận tuy nhiên nhà tư bản lại chẳng quan tâm xem phần lợi nhuận đó được tạo ra từ đâu,từ TBBB hay từ TBKB vv...Đối với nhà tư bản,lợi nhuận được tạo nên từ toàn bộ phần tư bản đã tiêu dùng,đúng như Mác đã viết :"...nhà tư bản trông mong là tất cả các bộ phận c ủa tư bản mà hắn ứng ra đề u sẽ đem lại lợi nhuận như nhau cả ".Từ quan niệm trên đã nảy sinh khái niệm về tỷ suất lợi nhuận.Theo định nghĩa của Mác thì "Tỷ suất lợi nhuận (p') là tỷ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước".Ta có : p'=(m/(c+v))*100%. Với sự xuất hiện khái niệm tỷ suất lợi nhuận,ta có thể thấy rằng,một lần nữa bản chất bóc lột của CNTB lạiđược che dấu đi.Nếu như tỷ suất GTTD (m') đã phả n ánh được sự bóc lột c ủa nhà tư bản đối với công nhân là m thuê,là thước đo trình độ bóc lột c ủa giai cấp tư sản thì tỷ suất lợi nhuận,đơn thuần,chỉ phản ánh mức lã i của việc đầu tư tư bản,nó chỉ cho nhà tư bản biết nên đầ u tư vào đâu thì có lợi hơn. Trên đây,chúng ta đã nghiên c ứu,xem xét về sự hình thành c ủa tỷ suất lợi nhuậ n cũng như vai trò c ủa nó trong phản ánh mức lãi của hoạt động đầ u tư.Tuy nhiên,t ỷ suất lợi nhuận chỉ phản ánh trong phạm vi một nghành sản xuất,mỗi nghành có một tỷ suất lợi nhuận riêng.Còn trong nền kinh tế TBCN với sự đa dạng về nghành nghề thì tất yếu dẫn tới sự hình thành khái niệ m tỷ suất lợi nhuận bình quân.Sở dĩ hình thành khái niệm này là do trong nền kinh tế TBCN luôn tồn tại sự cạnh tranh,đó là hình thức đấ u tranh gay gắt giữa những ngườ i sản xuất hàng hoá dựa trên chế độ sở hữu khác nhauvề TLSX,nhằm giành giật những điều kiện có lợ i 9
- nhất về sản xuất và tiêu thụ hàng hoá.Trong nền kinh tế TBCN,do chế độ chiế m hữu tư nhân TBCN cho nên sự tồn tại tình trạng cạnh tranh là tất yếu dướ i hai dạng là cạnh tranh trong nội bộ nghành và cạnh tranh giữa các nghành.Mỗi hình thức cạnh tranh sẽ đem lại một kết quả khác nhau.Với cạnh tranh trong nội bộ nghành,kết quả cuối cùng là là m cho tỷ suất lợi nhuận c ủa nghành giả m xuống.Còn cạnh tranh giữa các nghành thì lại dẫn tới sự hình thành nên tỷ suất lợ i nhuận bình quân.Sở dĩ như vậy là do,như ta đã biết,mỗi nghành sản xuất có một t ỷ suất lợi nhuận riêng rất khác nhau,nó phụ thuộc vào cấu tạo hữu cơ c ủa lượ ng tư bản đầ u tư vào các nghành đó.Do đó,luôn tồn tại những nghành mà ở đó có tỷ suất lợi nhuận cao hơn các nghành khác mà tỷ suất lợi nhuận c ủa một nghành phản ánh mức lãi đạt được nếu đầ u tư vào nghành đó.Chính vì vậy mà các nhà tư bản sẽ đua nhau rút tư bản ra khỏi những nghành có tỷ suất lợi nhuận thấp để đầ u tư vào những nghành có tỷ suất lợi nhuận cao.Và kết quả c ủa sự di chuyển tự do,liên tực này là hình thành nên tỷ suất lợi nhuận bình quân. Vậy "Tỷ suất lợi nhuận bình quân chính là tỷ số tính theo phần trăm giữa tổng giá trị thặng dư trong xã hội tư bản và tổng tư bản xã hội đã đầ u tư vào tất cả các lĩnh vực,các nghành c ủa nền sản xuất tư bản chủ nghĩa ".Nếu ký hiệu tỷ suất lợi nhuận là p' thì ta có : p'= Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân đã dẫn tới sự biến đổi từ giá trị hàng hoá thành giá cả sản xuất.Giá cả sản xuất được định nghĩa "bằng chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận bình quân".Ta có : giá cả sản xuất = k + p . Ta có thể thấy rằng,trước đây,khi chưa xuất hiện phạm trù giá cả sản xuất thì giá cả xoay quanh giá trị c ủa hàng hoá.Giờ đây,với việc hình thành khái niệm giá cả sản xuất thì giá cả c ủa hàng hoá lại xoay quanh giá cả sản xuất.Đã từng có một số nhà kinh tế học tư sản,dựa vào sự thật là giá cả sản xuất trong một số nghành không phù hợp với giá trị c ủa hàng hoá trong các nghành đó,để hòng bác bỏ lý luận giá trị lao động c ủa Mác.Tuy nhiên,cần phải thấy rằng quy luật giá trị vẫn hoàn toàn đúng đắ n trong giai đoạnTBCN,giá trị vẫn đóng vai trò là cơ sở là nội dung bên trong c ủa giá cả sản xuất.Nói cách khác,giá cả sản xuất thực chất chỉ là mộthình thức biến tướ ng c ủa giá trị mà thôi. Ta có thể thấy rõ được điều đó qua một số phân tích sau: Một là,tổng số lợi nhuận c ủa toàn bộ giai cấp tư sản thì đúng bằng với tổng s ố GTTD do lao động không công c ủa giai cấp công nhân tạo ra.Và do đó,tỷ suất lợi nhuận bình quân cao hay thấp là do lượ ng GTTD được tạo ra trong xã hội quyết định.Sở dĩ như vậy vì,như trên đã phân tích,nguồn gốc c ủa lợi nhuận chỉ có thể xuất phát từ lao động không công c ủa công nhân bị nhà tư bản chiếm đoạt chứ không thể từ một nguồn gốc nào khác.Các nhà tư bản,như Mác nói,sẽ không thể bóc lột lẫn nhau,bóc lột trên lưng nhau đượ c. Hai là, mặc dù trên thực tế,trong một số nghành,giá cả sản xuất của một hàng hoá có thể cao hơn giá trị c ủa nó trong khi ở một số nghành khác thì giá cả sản xuất c ủa hàng hoá lại thấp hơn giá trị c ủa nó.Nhưng xét về tổng thể,trên phạm vi 10
- toàn xã hội,thì tổng số giá cả sản xuất vẫn đúng bằng tổng số giá trị c ủa tất cả hàng hoá. Ba là,giá trị c ủa một hàng hoá biến động tăng hoặc giảm c ũng sẽ kéo theo s ự biến động tương ứng c ủa giá cả sản xuất của hàng hoá đó. Nói tó m lại,Mác đã giải thích được một cách chính xác và khoa học về nguồn gốc,bản chất c ủa lợi nhuận c ũng như các khái niệm khác liên quan tới lợi nhuận,đặc biệt là những khái niệm về tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất.Điều này thể hiện sự tiến bộ vượt trội của học thuyết kinh tế c ủa Mác so vớ i các học thuyết kinh tế khác.Hơn thế nữa, không chỉ lý giải về sự hình thành c ủa t ỷ suất lợi nhuận bình quân mà Mác còn giải thích và chứng minh một cách đúng đắ n và khoa học về quy luật tỷ suất lợi nhuận giả m dần.Một quy luật mà mặc dù một số nhà lý luận c ủa trườ ng phái TSCĐ như A.Smith hay D.Ricardo tuy đã nhận thức được về sự hiện diện c ủa quy luật này nhưng vẫn chưa thể giải thích được nó một cách đúng đắ n và khoa học. Mác đã chứng minh rằng sự tồn tại c ủa quy luật tỷ suất lợi nhuận có xu hướ ng giả m dần là do sự tăng lên của TBBB so với tổng tư bản đã dẫn tới sự giả m sút một cách tương đối c ủa TBKB so với tổng tư bản.Kết quả là TBBB sẽ tăng lê n một cách tương đối so với TBKB và do đó làm cho tỷ suất lợi nhuận c ũng giả m dần.Sở dĩ có hiện tượ ng TBBB tăng lên tương đối so với TBKB,theo Mác giải thích, là do "...sự phát triển ngày càng nhanh chóng c ủa CNTB đã đem lại những phương pháp sản xuất mới cho phép vẫn một số lượ ng công nhân như thế,vẫn một khối lượ ng sức lao động như thế do một khối lượ ng tư bản khả biến nhất định thuê mướ n, cùng trong một khoảng thời gian như thế,lại sẽ vận động được một khối lượ ng tư liệu lao động,máy móc và các loại tư bản cố định ngày càng lớn..." .Ta sẽ xem xét một ví dụ dướ i đây để có thể thấy rõ hơn về lý luận trên : Giả sử có một lượ ng TBBB v=100 ; tỷ suất giá trị thặng dư m'=100% do đó lượ ng GTTD tương ứng sẽ bằng m'*v = 100%*100=100 Sau đây,với sự tăng lên dần c ủa TBBB (c),ta sẽ thấy rằng tỷ suất lợi nhuận (p') s ẽ giả m dần xuống.Ta có p'=m/(c+v) và nếu : c=50 ,v=100 thì : p'=100/(50+100)=66,666% c=200,v=100 thì : p'=100/(200+100)=33,333% c=300,v=100 thì : p'=100/(300+100)=25% c=400,v=100 thì : p'=100/(400+100)=20% Như vậy là,với một lượ ng TBKB (v) và một trình độ bóc lột (m') không thay đổ i thì s ự tăng lên dần c ủa lượ ng TBKB (c) sẽ gây ra sự giảm dần c ủa tỷ suất lợ i nhuận p'. Mặt khác,có thể nói rằng,nguyên nhân sâu xa c ủa quy luật tỷ suất lợi nhuận có xu hướ ng giản dần chính là sự tăng dần c ủa năng suất lao động xã hội(NSLĐXH).Với nền đạ i công nghiệp c ủa CNTB , NSLĐXH ngày càng được nâng cao.Điều đó cho phép một số lượ ng ít hơn về lao động có thể vận động đượ c một khối lượ ng máy móc ngày càng nhiều hơn để biến một lượ ng,c ũng ngày càng nhiều hơn,các TLLĐ thành sản phẩm hàng hoá.Nói khác đi,trong cơ cấu giá trị c ủa hàng hoá thì phần TBBB (c) ngày càng tăng trong khi phần TBKB (v) thì ngà y 11
- càng giả m.Và vì vậy,mặc dù trình độ bóc lột là không giả m nhưng tỷ suất lợ i nhuận vẫn ngày càng giảm. Tuy nhiên,cần phải thấy rằng,như Mác đã khẳng định,sự đúng đắ n c ủa quy luật tỷ suất lợi nhuận giả m dần không có nghĩa là lượ ng GTTD,hay chính là lượ ng lao động không được trả công mà nhà tư bản chiế m đoạt của ngườ i công nhân,không tăng lên một cách tuyệt đối.Sở dĩ như vậy là do nhà tư bản không ngừng nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư c ũng như không ngừng tăng thêm tổng số lao động bị tư bản bóc lột.Hơn thế nữa,quy luật này còn làm cho nhà tư bản càng tăng cườ ng bóc lột công nhân tới mức tối đa nhằ m kìm hãm xu hướ ng giảm sút c ủa tỷ suất lợ i nhuận.Ngoài ra,nó còn là m cho cuộc tranh giành phân chia tổng khối lượ ng lợi nhuận ngay trong nội bộ giai cấp tư bản c ũng diễn ra ngày càng gay gắt. Không chỉ có vậy mà trong nỗ lực tìm mọi cách kìm hãm xu hướ ng giảm dầ n của tỷ suất lợi nhuận và nhằm mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận,nhà tư bản đã đua nhau đầ u tư tư bản ra nước ngoài đặc biệt là các quốc gia ké m phát triển nơi có nguồn nhân công giá rẻ và cấu tạo hữu cơ của tư bản thấp hơn so với các nướ c phát triển.Ở các nước này,bọn tư bản ra sức vơ vét,bóc lột nhân dân các nướ c thuộc địa.Điều đó là m cho mâu thuẫn giữa các nước tư bản phát triển và các nước chậm tiến,giữa chính quốc và các nước thuộc địa ngày càng gay gắt. Ngoài ra,với tham vọng tăng thêm lợi nhuận để bù đắp vào chỗ giảm sút lợi nhuậ n do xu hướ ng giảm sút lợi nhuận gây ra,nhà tư bản đã tăng cườ ng mở rộng quy mô sản xuất,đẩ y sức cung c ủa thị trườ ng vượ t xa khỏi giới hạn nhu cầu c ủa ngườ i mua.Đây là một trong các nguyên nhân dẫn tới các cuộc khủng hoảng thừa,loại khủng hoảng đặc trưng c ủa CNTB. Nói tóm lại,có thể thấy rằng,quy luật tỷ suất lợi nhuận có xu hướ ng giảm dầ n không chỉ đơn thuần phản ánh xu hướ ng giảm dần c ủa tỷ suất lợi nhuận trong xã hội tư bản mà nó còn làm cho những mâu thuẫn nội tại c ủa CNTB ngày càng trở nên sâu sắc và từ đó,chỉ ra các hạn chế mang tính chất lịch sử c ủa PTSX TBCN .Vì vậy,việc giải thích một cách khoa học sự hình thành c ũng như các tác động c ủa quy luật tỷ suất lợi nhuận giảm dần trong xã hội tư bản đã làm cho học thuyết kinh tế của Mác nói riêng và toàn bộ hệ thống lý luận c ủa Mác nói chung tăng thê m tính khoa học và phù hợp với thời đạ i.Những lý luận này góp phần làm sáng tỏ những hạn chế mang tính lịch sử c ủa CNTB.Nó chỉ ra rằng tới một lúc nào đó thì những mâu thuẫn nội tại c ủa CNTB c ũng như những hạn chế lịch sử c ủa nó sẽ là m cho PTSX TBCN trở thành một trở ngại ngăn cản,kìm hãm sự phát triển c ủa LLSX và vì vậy,tất yếu tới một lúc nào đó,CNTB sẽ bị diệt vong và thay thế nó sẽ là một xã hội khác tiến bộ hơn. 3/ Các hình thức biểu hiện của lợi nhuận: Học thuyết kinh tế của Mác xét về hoàn cảnh ra đờ i đã có một số ưu thế thuận lợi hơn các học thuyết kinh tế trước đó. Ra đời trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ của CNTB vì vậy học thuyết kinh tế c ủa Mác không chỉ giải thích được nguồn gốc,bản chất c ủa lợi nhuận mà còn thấy được những hình thái biểu hiện khác c ủa lợi nhuận. Sở dĩ như vậy là do cùng với quá trình phát triển c ủa mình,CNTB 12
- không ngừng tăng cườ ng sự chuyên môn hoá và hợp tác hoá trong xã hội. Do vậy, nếu trước kia trong xã hội chỉ tồn tại tư bản trong lĩnh vực sản xuất Công nghiệp thì nay đã được phân chia ra cả các lĩnh vực khác như Thương nghiệp, tín dụng và cả trong Nông nghiệp nữa . Trên cơ sở sự phân chia đó c ủa tư bản, học thuyết c ủa Mác cũng đã chỉ ra được sự phân chia tương ứng c ủa lợi nhuận. Nếu trước đây, toàn bộ phần giá trị thặng dư bị nhà Tư bản Công nghiệp chiếm đoạt hết thì nay phần giá trị thặng dư đó lại được chia cho các lĩnh vực khác nữa và từ đó dẫn tớ i sự hình thành c ủa lợi nhuận Thương nghiệp, lợi tức cho vay và địa tô Tư bản Chủ nghĩa. Tuy nhiên, mặc dù lợi nhuận Công nghiệp, lợi nhuận Thương nghiệp, lợi tức cho vay và địa tô Tư bản Chủ nghĩa đề u có cùng nguồn gốc là phần giá trị thặng dư do lao động không công c ủa ngườ i lao động tạo ra, đề u là các hình thức biểu hiện khác nhau c ủa lợi nhuận nhưng mỗi một hình thức lại có một số đặc điể m riêng khác biệt với các hình thức khác. Để thấy rõ được điều này,sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu, xem xét lần lượt từng hình thức này. a/ Lợi nhuận Công nghiệp và lợi nhuận Thương nghiệp: Trước tiên, xét trong lĩnh vực sản xuất và lưu thông hàng hóa ta sẽ thấy tồn tại hai dạng tư bản là tư bản Thương nghiệp và tư bản Công nghiệp và tương ứng vớ i chúng là hai hình thức lợi nhuận, lợi nhuận Thương nghiệp và lợi nhuận Công nghiệp . Không phải chỉ tới CNTB thì mới tồn tại hai dạng tư bản cũng như hai hình thái lợi nhuận này. Nhưng trong các xã hội trước CNTB thì hai dạng tư bả n này hoàn toàn độc lập với nhau. Nhà tư bản sau khi sản xuất ra sản phẩ m rồi phả i tự mình mang sản phẩm ra thị trườ ng để tiêu thụ do đó toàn bộ tư bản c ủa họ ban đầu không chỉ được đầ u tư vào mỗi quá trình sản xuất mà còn phải chi phí cho cả quá trình bán hàng do vậy lợi nhuận c ủa nhà tư bản Công nghiệp sẽ bị giả m đáng kể.Còn tư bản Thương nghiệp trong giai đoạn này,hay còn được gọi là Thương nghiệp cổ xưa với chức năng lưu thông hàng hoá dựa trên cơ sở “mua rẻ, bán đắt” và vì vậy lợi nhuận Thương nghiệp lúc này thực chất là kết quả c ủa việc “ăn cắp và lừa đảo”. Ta có thể thấy rõ điều này qua quan điể m c ủa trườ ng phái trọng thương, cho rằng lợi nhuận là kết quả c ủa sự trao đổi không ngang giá , cho rằng “không một ngườ i nào thu được lợi mà không làm thiệt kẻ khác”. Nhưng trong giai đoạn TBCN,do nhu c ầu c ủa sự chuyên môn hoá và hợp tác hoá thì Công nghiệp và Thương nghiệp hay nói rộng hơn là quá trình sản xuất và lưu thông không thể tách biệt độc lập mà đã trở nên phụ thuộc, gắn kết lẫn nhau. Lúc này thì tư bản Thương nghiệp, thực chất “là một bộ phận c ủa tư bản Công nghiệp tách rời ra, phục vụ qúa trình lưu thông hàng hoá c ủa nhà tư bản Công nghiệp”. Khi đó, với sự hình thành c ủa tư bản Thương nghiệp thì cả tư bản Công nghiệp và tư bản Thương nghiệp đề u thu được những lợi ích mà được thể hiện ra là lợi nhuận Công nghiệp và lợi nhuận Thương nghiệp. Đối với tư bản Thương nghiệp, mặc dù chỉ tham gia vào lĩnh vực lưu thông, tức là chỉ tham gia vào việc thực hiện giá trị, trong đó có giá trị thặng dư, chứ không hề tham gia vào quá trình sản xuất ra giá trị nhưng vẫn thu được một phần lợi nhuận. Phần lợi nhuận nà y được gọi là lợi nhuận Thương nghiệp. Nếu chỉ xét tới vai trò c ủa tư bản Thương 13
- nghiệp là thực hiện giá trị c ủa hàng hoá mà tạm thời bỏ qua chức năng tiếp tục quá trình sản xuất trong lĩnh vực lưu thông c ủa nó thì đúng là tư bản Thương nghiệp không hề tạo ra giá trị và giá trị thặng dư do vậy nhìn bề ngoài có thể lầm tưở ng lợi nhuận Thương nghiệp là do mua rẻ, bán đắt mà có . Tuy nhiên,lợi nhuậ n Thương nghiệp thực chất, “là một phần giá trị trị thặng dư được sáng tạo ra trong lĩnh vực sản xuất mà nhà tư bản Công nghiệp nhườ ng cho nhà tư bản Thương nghiệp”. Sở dĩ nhà tư bản Công nghiệp chịu nhườ ng và phải nhườ ng một phần c ủa thặng d ư mà mình chiế m đoạt được hay một phần lợi nhuận c ủa mình cho nhà tư bả n Thương nghiệp là do: Thứ nhất, với việc hình thành bộ phận tư bản Thương nghiệp chuyên trách việc lưu thông hàng hoá thì tư bản Công nghiệp đã thu được nhiều lợi nhuận hơn so vớ i khi mà tư bản Công nghiệp phải đả m nhiệm cả việc lưu thông hàng hoá. Ngay cả khi phải chia sẻ một phần lợi nhuận cho tư bản Thương nghiệp thì phần lợi nhuậ n còn lại vẫn nhiều hơn cho nên nhà tư bản có thể nhườ ng một phần lợi nhuận nhằ m duy trì bộ phận tư bản Thương nghiệp. Thứ hai là, như trên đã phân tích, nếu chỉ xét tư bản Thương nghiệp với vai trò thuần tuý là thực hiện giá trị thì tư bản Thương nghiệp không hề tạo ra một chút giá trị nào, tức là hoạt động đó sẽ không mang lại một chút lợi nhuận nào cho nhà tư bản Thương nghiệp. Do vậy,nếu muốn tư bản Thương nghiệp tiếp tục đả m nhiệ m việc tiêu thụ hàng hóa, thực hiện gia trị thì nhà tư bản Công nghiệp buộc phải nhườ ng một phần giá trị thặng dư cho tư bản Thương nghiệp. Ngoài ra,sự chuyên môn hoá này còn góp phần mở rộng qui mô tái sản xuất,mở rộng thị trườ ng, tạo điều kiện cho Công nghiệp phát triển. Hơn nữa, tuy không trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư nhưng tư bản Thương nghiệp lại góp phần làm tăng năng suất lao động, tăng lợi nhuận và do đó, là m cho tỷ suất lợi nhuận chung c ủa xã hội tăng. Như vậy, khái quát lại thì lợi nhuận Thương nghiệp có nguồn gốc từ phần giá trị thặng dư được tạo ra trong quá trình sản xuất. Tuy nhiên lợi nhuận đó được thực hiện như thế nào? Do tư bản Thương nghiệp chỉ tham gia vào quá trình lưu thông cho nên lợi nhuận Thương nghiệp chính là phần chênh lệch giữa giá bán và giá mua hàng hoá.Nhưng nói thế không có nghĩa là nhà tư bản Thươnh nghiệp phả i mua hàng hoá với đúng giá trị c ủa nó để rồi bán cao hơn giá trị nhằm thu lợi nhuậ n chênh lệch. Mà thực chất thì nhà Tư bản Thương nghiệp sẽ mua hàng hoá thấp hơn giá trị và bán đúng bằng giá trị c ủa hàng hoá. Nguyê n nhân c ủa hiện tượ ng này là do sự hình thành một tỉ suất lợi nhuận bình quân mớ i là bình quân các tỉ suất lợi nhuận c ủa hai nghành Công nghiệp và Thương nghiệp. Ta có thể thấy rõ điều này khi phân tích ví dụ sau: Một nhà Tư bản Công nghiệp có một lượng tư bản là 800 với cấu tạo: 700c + 100v với tỉ suất giá trị thặng dư: m’ = 100% => giá trị hàng hóa là: 700c + 100v + 100 = 900 Tỉ suất lợi nhuận nghành Công nghiệp sẽ là: 14
- P’CN = 100/800 * 100% = 12,5% Bây giờ,nếu có thê m một nhà tư bản Thương nghiệp bỏ ra 200 để mua hàng hoá =>lúc đó ta có tỉ suất lợi nhuận bình quân sẽ bằng: 100 *100% = 10% 800 + 200 Theo tỉ suất lợi nhuận chung mới này thì phần lợi nhuận Công nghiệp và lợi nhuận Thương nghiệp tương ứng sẽ bằng: LnCN = 800 * 10% = 80 LnTN = 200 * 10% = 20 Khi đó nhà tư bản Thương nghiệp sẽ mua hàng hoá từ nhà tư bản Công nghiệp với giá thấp hơn giá trị: 800 + 80 = 880 (
- Vậy tư bản cho vay "là tư bản tiền tệ mà ngườ i chủ của nó nhườ ng cho một ngườ i khác sử dụng trong một thời gian để nhận được một số lời nào đó". Đặc điể m nổi bật c ủa tư bản cho vay là nó không thuộc sở hữu c ủa nhà tư bản s ử dụng nó vào sản xuất. Có nghĩa là khi nhà tư bản cho vay cho ngườ i khác vay một lượ ng tư bản tiền tệ là chỉ cho ngườ i đó quyền s ử dụng lượ ng tư bản tiền tệ đó chứ không cho quyền sở hữu lượ ng tư bản đó. Do vậy mà ở tư bản cho vay thì quyền sử dụng và quyền sở hữu được tách rời nhau, đây c ũng là s ự khác biệt căn bản c ủa tư bản cho vay với tư bản Công nghiệp và tư bản Thương nghiệp. Như trên đã phân tích, nhà tư bản cho vay cho ngườ i khác s ử dụng lượ ng tư bả n tiền tệ nhàn rỗi c ủa mình không phải do lòng tốt hay vì một cái gì khác mà chỉ đơ n thuần là để kiếm lời. Chính vì vậy mà nhà tư bản đi vay phải trả cho nhà tư bản cho vay một số tiền nào đó, khoản tiền này được gọi là lợi tức và nó dược trích từ phần lợi nhuận thu được c ủa nhà tư bản đi vay sau khi anh ta sử dụng lượ ng t ư bản đi vay vào quá trình sản xuất. Vậy lợi tức là một phần lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản đi vay phải trả cho nhà tư bản cho vay căn cứ vào món tiền mà nhà tư bản cho vay đã đưa cho nhà tư bản đi vay sử dụng. Như vậy thì xét cho cùng nguồn gốc c ủa lợi tức chính là phầ n giá trị thặng dư mà nhà tư bản Công nghiệp chiếm đoạt c ủa ngườ i lao động. Với sự hình thành c ủa tư bản cho vay và tương ứngvới nó là lợi tức cho vay thì lúc này phần lợi nhuận bình quân mà các nhà tư bản Công nghiệp và tư bản Thương nghiệp thu được không còn thuộc hoàn toàn về họ mà phần lợi nhuận bình quân đó được chia ra thành lợi tức cho vay là khoản đem trả cho nhà tư bản cho vay, phần còn lại sau khi trả lợi tức được gọi là thu nhập c ủa chủ xí nghiệp. Lượ ng lợi tức đem trả nhiều hay ít tuỳ theo quan hệ cung cầu về tư bản cho vay và nó phụ thuộc vào tỉ suất lợi tức, là tỉ lệ phần trăm giữa tổng số lợi tức và tổng số tư bản tiền tệ cho vay. Nếu kí hiệu lợi tức là Z còn tỉ suất lợi tức là Z’ thì ta có: Z’ = ( Z/tư bản cho vay) * 100% Phần lợi tức cao hay thấp là do tỉ suất lợi tức quy định,đế n lượt nó thì tỉ suất lợ i tức lại bị quy định bởi các yếu tố: Giới hạn cao nhất c ủa tỉ suất lợi tức chính là tỉ suất lợi nhuận bình quân do vậ y mà sự thay đổi c ủa tỉ suất lợi nhuận bình quân c ũng dẫn tới sự thay đổi thuậ n chiều tương ứng c ủa tỉ suất lợi tức. Cũng chính vì vậy cho nên,vì tồn tại quy luật giả m dần c ủa tỉ suất lợi nhuận do đó tỷ suất lợi tức c ũng có xu hướ ng giảm dần. Tỉ suất lợi tức phụ thuộc vào mối quan hệ cung cầu về tư bản cho vay. Nói tóm lại,xuất phát từ việc nảy sinh mối quan hệ tín dụng TBCN cho nên đã nảy sinh các nhu cầu cho vay và đi vay đã dẫn tới sự hình thành tư bản cho vay và lợi tức cho vay. Tuy nhiên, quan hệ tín dụng TBCN ở thời kỳ này mới chỉ ở dạng đơn giản mang tính trực tiếp, tức là nhà tư bản cho vay thiết lập trực tiếp mối quan hệ tín dụng với nhà tư bản đi vay. Nhưng cùng với sự phát triển c ủa CNTB thì nhu cầu đi vay và cho vay ngày càng nhiều, các quan hệ tín dụng trong xã hội tư bản trở nên trồng chéo, phức tạp. Do vậy đã đòi hỏi phải xuất hiện một tổ chức đóng vai trò trung gian để đơn giản hoá các quan hệ tín dụng này. Đó chính là ngâ n 16
- hàng TBCN, là một tổ chức kinh doanh tư bản tiền tệ, đóng vai trò môi giới giữa ngườ i đi vay và ngườ i cho vay. Ngân hàng thực hiện chức năng môi giới này thông qua hai nghiệp vụ cơ bản c ủa nó là nghiệp vụ cho vay và nghiệp vụ nhậ n gửi. Với nghiệp vụ nhận gửi, ngân hàng thu hút tiền vốn vào quỹ c ủa nó bằng cách tập hợp các tư bản và thu nhập nhàn rỗi không hoat động. Còn với nghiệp vụ cho vay, ngân hàng cho các nhà tư bản trực tiếp kinh doanh,tức là các nhà tư bản Công nghiệp và tư bản Thương nghiệp vay tư bản tiền tệ để sử dụng hay nói khác đi nghiệp vụ cho vay là nghiệp vụ phân phối và s ử dụng những tư bản ngân hàng có được qua nghiệp vụ nhận gửi. Trong nghiệp vụ nhận gửi,để huy động được các nguồn tư bản nhàn rỗi, Ngân hàng trả một khoản lợi tức nhận gửi cho các khoản gửi. Đồng thời, trong nghiệp vụ cho vay, Ngân hàng lại thu một khoản lợi tức cho vay c ủa những ngườ i đi vay.Và như mọi tổ chức kinh doanh TBCN khác,mọi hoạt động c ủa Ngân hàng cũng phải nhằm mục tiêu đem lại lợi nhuận.Chính vì vậy, dựa trên việc quy định lợi tức nhận gửi nhỏ hơn lợi tức cho vay, Ngân hàng đã thu được lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh c ủa mình.Khoản lợi nhuận này được gọi là lợi nhuận Ngân hàng,nó chính là khoản chênh lệch giữa lợi tức cho vay và lợi tức nhận gửi sau khi đã trừ đi những khoản chi phí cần thiết về nghiệp vụ Ngân hàng và cộng vớ i các khoản thu nhập khác về kinh doanh tiền tệ.Khác với lợi tức vận động theo quy luật tỉ suất lợi tức giảm dần, lợi nhuận ngân hàng hoạt động theo quy luật tỉ suât lợi nhuận bình quân giả m dần,có nghĩa là lợi nhuận ngân hàng ngang bằng với lợi nhuận bình quân. c/ Địa tô Tư bản Chủ nghĩa: Ở trên chúng ta đã nghiên cứu và xem xét sự hình thành và xâm nhập c ủa CNTB vào lĩnh vực Thương nghiệp và tín dụngvà tương ứng là sự hình thành nên các bộ phận tư bản Thương nghiệp; tư bản cho vay và tư bản Ngân hàng. Đế n phần này, chúng ta sẽ xem xét sự xâ m nhập của CNTB vào trong Nông nghiệp dẫn tới sự hình thành bộ phận tư bản kinh doanh trong Nông nghiệp và sự xuất hiện một hình thức mới c ủa lợi nhuận là địa tô Tư bản Chủ nghĩa. Trước tiên, ta sẽ xem xét sự xâm nhập của PTSX TBCN vào trong Nông nghiệp. Với s ự phát triển c ủa CNTB, giai cấp Tư bản không chỉ thống trị nghành Công nghiệp mà còn dần dần thao túng cả lĩnh vực Nông nghiệp. Sự xâ m nhập c ủa CNTB vào lĩnh vực Nông nghiệp có thể diễn ra theo hai cách sau Một là, trước hết vẫn duy trì về căn bản nền kinh tế phong kiến địa chủ trước kia và sau đó thông qua các cuộc cải cách mà dần dần chuyển sang đườ ng lối kinh tế theo kiểu Tư bản Chủ nghĩa. Cách thứ hai là,ngay từ đầ u, thông qua con đườ ng Cách mạng Tư sản lật đổ chế độ kinh tế phong kiến c ũ; giải phóng lực lượ ng sản xuất thoát khỏi xiềng xích nông nô. Trên cơ sở đã xoá bỏ quan hệ sản xuất phong kiến, thiết lập QHSX TBCN trong Nông nghiệp từ đó phát triển nhanh chóng Nông nghiệp theo con đườ ng các ấp trại TBCN. Như vậy, dù sự xâ m nhập c ủa PTSX TBCN vào Nông nghiệp được thực hiệ n theo cách nào đi chăng nữa thì hậu quả c ủa sự xâ m nhập này vẫn là hình thành nê n 17
- trong nền Nông nghiệp TBCN ba giai cấp chủ yếu là giai cấp địa chủ,giai cấp tư bản Nông nghiệp và giai cấp công nhân Nông nghiệp. Nhưng cần phải thấy rằng giai cấp địa chủ lúc này không phải là những địa chủ xuất thân từ tầng lớp quí tộc, tăng lữ như trong giai đoạn phong kiến mà địa chủ lúc này, thực chất là những nhà tư sản,đã đầ u tư tư bảnđể nhằm thu gom,thao túng ruộng đất, gây ra tình trạng'lũng đoạn quyền tư hữu ruộng đất'. Chính vì sự xuất hiện c ủa giai cấp địa chủ trong nông nghiệp cho nên giá tr ị thặng dư ,được hình thành do lao động không công c ủa những công nhân làm thuê trong Nông nghiệp, sẽ được phân chia khác với trong lĩnh vực Công nghiệp trê n cơ sơ đả m bảo lợi nhuận cho không chỉ giai cấp tư sản Nông nghiệp mà còn cho cả giai cấp địa chủ,những ngườ i mà thực chất là các nhà tư bản đã đầ u tư vào ruộng đất. Điều đó có nghĩa là lượ ng giá trị thặng dư mà giai cấp tư bản Nông nghiệp chiế m đoạt được sẽ phải không những đủ để họ có thể thu được lợi nhuận bằng với lợi nhuận bình quân mà còn phải dư ra một khoản để trả cho chủ ruộng đất mà nhà tư bản đã thuê. Khoản dư ra để trả cho ruộng đất đó được gọi là địa tô Tư bản Chủ nghĩa. Vậy địa tô Tư bản Chủ nghĩa “là một phần giá trị thặng dư còn lại sau khi đã khấ u trừ đi phần lợi nhuận bình quân c ủa nhà tư bản kinh doanh ruộng đất”. Sở dĩ ở đây, phần lợi nhuận mà nhà tư bản kinh doanh ruộng đất thu được phải bằng vớ i lợi nhuận bình quân vì nếu nhỏ hơn lợi nhuận bình quân thì các nhà tư bản sẽ rút tư bản ra khỏi lĩnh vực Nông nghiệp dể đầu tư vào các lĩnh vực khác mang lại lợ i nhuận nhiều hơn. Tuy nhiên nếu lợi nhuận c ủa nhà tư bản Nông nghiệp đã bằng lợi nhuận bình quân,mà như ta đã biết thì tổng số lợi nhuận bao giờ cũng bằng tổng giá trị thặng dư. Như vậy thì giai cấp tư sản kinh doanh trong Nông nghiệp đã kiếm đâu ra phần lợi nhuận siêu ngạch để trả cho giai cấp địa chủ dướ i hình thức địa tô Tư bản Chủ nghĩa. Để trả lời câu hỏi này ta sẽ phải xem xét sự hình thành c ủa địa tô Tư bản Chủ nghĩa để thấy được nguồn gốc, bản chất và các hình thái c ủa nó. Trước tiên ta sẽ xem xét nguyên nhân tạo ra phần lợi nhuận siêu ngạch trong sản xuất Nông nghiệp. Trong lĩnh vực Công nghiệp, lợi nhuận siêu ngạch được hiểu là phần lợi nhuận chênh lệch so với lợi nhuận bình quân mà các nhà tư bản,có những điều kiện sản xuất cá biệt tốt hơn điều kiện sản xuất trung bình c ủa toàn xã hội, thu được.Phần lợi nhuận siêu ngạch này chỉ mang tính tạ m thời, cá biệt. Còn trong lĩnh vực Nông nghiệp,lợi nhuận siêu ngạch c ũng mang ý nghĩa tương tự, nó cũng là phần lợi nhuận chênh lệch mà những nhà tư bản đầ u tư vào những mảnh đất mầu mỡ hơn có thể thu được. Tuy nhiên, khác với trong lĩnh vực Công nghiệp, phần lợi nhuận siêu ngạch trong lĩnh vực Nông nghiệp mang tính ổn định, lâu dà i và khá phổ biến. Sở dĩ như vậy là vì trong Nông nghiệp, một tư liệu lao đông chủ yếu là đất đai lại có tính chất hạn chế,đại bộ phận đất đai là xấu, cằn cỗi chỉ có một số ít là đất trồng trọt mầu mỡ. Hơn thế nữa, các ruộng đất xấu thì hoặc là không thể cải tạo được hoặc là cải tạo được nhưng đòi hỏi những chi phí rất lớn còn các ruộng đất tốt thì lại bị độc quyền kinh doanh kiểu TBCN. Chính vì vậy mà các nhà tư bản Nông nghiệp bắt buộc phải thuê ruộng đất xấu. Điều đó dẫn tới thực 18
- trạng là các nhà tư bản kinh doanh trên ruộng đất tốt luôn tốn ít chi phí hơn các nhà tư bản kinh doanh trên ruộng đất xấu để cùng sản xuất ra một đơn vị sản phẩ m. Hơn nữa,nếu như trong Công nghiệp, giá cả là do giá thành sản xuất trong điề u kiện trung bình quyết định thì trong Nông nghiệp,vì ruộng đất tốt sản xuất không đủ sản phẩm để thoả mãn nhu cầu do vậy bắt buộc phải tiến hành sản xuất trê n ruộng đất xấu. Vì vậy nếu vẫn để giá cả sản xuất do điều kiện sản xuất trung bình quyết định thì các nhà sản xuất kinh doanh trên ruộng đất xấu sẽ thu được ít lợ i nhuận hơn. Điều đó làm cho họ sẽ chuyển sang kinh doanh lĩnh vực khác và sẽ gây ra khan hiế m các sản phẩ m Nông nghiệp. Chính vì vậy mà trong Nông nghiệp thì giá cả sản xuất là do điều kiện sản xuất trên ruộng đất xấu quyết định. Từ hai nguyên nhân trên,đã dẫn tới việc hình thành nên lợi nhuận siêu ngạch trong sản xuất Nông nghiệp. Dạng lợi nhuận siêu ngạch này khi nộp cho chủ đấ t dướ i dạng địa tô còn được gọi là địa tô chênh lệch. Vậy địa tô chênh lệch chính là phần lợi nhuận thừa ra ngoài lợi nhuận bình quân, thu được trên những ruộng đấ t có điều kiện sản xuất trung bình và tốt, trên cơ sở giá cả sản xuất cá biệt nhỏ hơn giá cả sản xuất chung do điều kiện sản xuất xấu nhất quy định. Xét cho cùng thì nguồn gốc của địa tô chênh lệch cũng chính là một phần giá trị thặng dư do công nhân Công nghiệp tạo ra. Nhà tư bản có thể có được địa tô chênh lệch nhờ hai cách và do đó tương ứng có hai dạng địa tô chênh lệch khác nhau. Cách thứ nhất, địa tô chênh lệch có được nhờ việc kinh doanh trên ruộng đất có độ mầu mỡ tự nhiên hoặc có vị trí giao thông thuận lợi,theo cách này thì địa tô chênh lệch được gọi là địa tô chênh lệch I. Ngoài ra c ũng có thể đạt được địa tô chênh lệch thông qua việc thâm canh, cải tạo ruông đất mà có.Với cách này thì địa tô được tạo ra gọi là địa tô chênh lệch II. Việc nghiên cứu địa tô chênh lệch và các hình thức biểu hiện c ủa nó còn phả n ánh được sự mâu thuẫn về lợi ích giữa giai cấp tư sản và giai cấp địa chủ. Một khi mà nhà tư bản, nhờ thâm canh tăng vụ hoặc nhờ phương pháp sản xuất mới... mà tăng được phần lợi nhuận siêu ngạch nhằm mục đích tăng lợi nhuận thu được thì ngay sau đó chủ đất lại tìm mọi cách để tăng khoản địa tô phải nộp lên đúng bằng phần lợi nhuận siêu ngạch thu được. Chính vì vậy mà trong CNTB, sự tồn tại c ủa địa tô chênh lệch đã không thúc đẩ y các nhà tư bản kinh doanh quan tâm tới việc cải tạo, duy trì và nâng cao chất lượ ng đất trồng mà họ chỉ tìm mọi cách để khai thác hết độ màu mỡ c ủa đất đai nhằ m thu lợi nhuận nhiều hơn.Do đó, đất đai sẽ ngày càng bị thoái hoá. Trên đây, ta đã nghiên cứu, xem xét nguồn gốc và bản chất c ủa địa tô chênh lệch, là phần địa tô mà những nhà tư bản kinh doanh trên ruộng đất trung bình và tốt phải nộp cho chủ đất còn giả định là những nhà tư bản kinh doanh trên ruộng đất xấu thì sẽ không phải nộp. Tuy nhiên, trên thực tế thì ngay cả những nhà t ư bản kinh doanh trên ruộng đất xấu c ũng vẫn phải nộp địa tô cho chủ đất.Khoản địa tô này được gọi là địa tô tương đối.Vậy thì lượ ng địa tô tương đối này do đâu mà có? Nguồn gốc, bản chất c ủa nó là gì? 19
- Để trả lời các câu hỏi này, chúng ta sẽ nghiên c ứu dựa trên nhận định là vớ i cùng một lượ ng tư bản như nhau đầ u tư vào lĩnh vực Công nghiệp và Nông nghiệp thì cấu tạo hữu cơ c ủa lượ ng tư bản đầ u tư vào Nông nghiệp sẽ thấp hơn trong Công nghiệp.Nhận định này xuất phát từ thực tế là do tồn tại s ự độc quyền về tư hữu ruộng đấtcho nên đã cản trở sự phát triển của quan hệ sở hữu Tư bản Chủ nghĩa trong Nông nghiệp. Do đó dẫn tới tình trạng là Nông nghiệp thườ ng lạc hậ u hơn so với Công nghiệp về cả kinh tế và kỹ thuật.Do vậy mà chi phí cho lao động sống trong Nông nghiệp luôn lớn hơn chi phí trong Công nghiệp. Chính vì vậy nế u với một trình độ bóc lột ngang nhau,có nghĩa là tỷ suất giá trị thặng dư trong hai nghành là như nhau, thì một lượ ng tư bản đầu tư vào Nông nghiệp sẽ tạo ra nhiề u gia trị thặng dư hơn so với một lượ ng tương ứng đầ u tư vào Công nghiệp.Do vậy, giá trị c ủa nông sản được tạo ra bao giờ c ũng lớn hơn giá cả sản xuất chung.Chính sự chênh lệch này đã tạo ra địa to tương đối. Sở dĩ tồn tại sự chênh lệch đó là do tồn tại chế độ tư bản ruộng đất.Nếu không có chế độ tư hữu về ruộng đất thì số thừa ra,do cấu tạo hữu cơ Công nghiệp thấp hơn gây ra, sẽ được phân phối lại cho toàn bộ các nhà tư bản và lúc đó, nông sản sẽ được bán theo giá cả sản xuất (= k+p = c+v+p). Tuy nhiên,do tồn tại s ự độc quyền về tư hữu ruộng đất nên đã ngăn cản s ự tự do cạnh tranh, đã ngăn cản việc hình thành lợi nhuận bình quân giữa hai nghành Công nghiệp và Nông nghiệp.V ì vậy mà cái phần chênh lệch dôi ra đó không tham gia vào việc bình quân lợi nhuậ n mà được giữ lại trong Nông nghiệp để trả cho chủ đất. Lượ ng chênh lệch nà y nhiều hay ít phụ thuộc vào sự chênh lệch giữa giá bán và giá cả sản xuất chung mà giá bán lại dựa trên cơ sở là giá trị của nông sản và thườ ng bằng đúng giá trị. Vậy địa tô tuyệt đối "c ũng là một loại lợi nhuận siêu ngạch dôi ra ngoài lợ i nhuận bình quân, được hình thành do cấu tạo hữu cơ c ủa tư bản trong Nông nghiệp thấp hơn trong Công nghiệp,nó là số chênh lệch giữa giá trị nông sản với giá cả sản xuất chung". Nói tóm lại, địa tô,dù là địa tô tuyệt đối hay địa tô chênh lệch, như Mác nói,đề u “là một thứ cống vật mà xã hội, dướ i chế độ Tư Bản Chủ Nghĩa, phải hiến cho những ngườ i nhiều ruộng đất”. Xét về nguồn gốc thì địa tô c ũng như các hình thức khác c ủa lợi nhuận,đề u có nguồn gốc từ giá trị thặng dư mà nhà tư bản đã chiế m đoạt c ủa ngườ i công nhân. Hơn nữa, địa tô còn phản ánh tính “ăn bám” c ủa giai cấp địa chủ, phản ánh những thiệt hại mà sự ăn bám đó mang lại.Vì có địa tô tuyệt đối nên các nông phẩ m ngày càng trở nên đắt đỏ làm cho mức sống c ủa con ngườ i giả m sút.Vì có địa tô chênh lệch nên xã hội không được hưở ng những lợi ích từ việc tăng năng suất lao động trong Nông nghiệp cũng như nhiều lợi ích do đất đai phì nhiêu mang lại. d/ Lợi nhuận độc quyền: Ở trên,ta thấy rằng do tồn tại s ự độc quyền về tư hữu ruộng đất cho nên đã hình thành nên địa tô tuyệt đối mà thực chất là một dạng lợi nhuận trả cho s ự độc quyền về tư hữu ruộng đất.Nhưng dần dần cùng với sự mạnh mẽ c ủa CNTB thì hiệ n tượ ng độc quyền không chỉ xuất hiện và tồn tại trong Nông nghiệp mà còn hình 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: Nguồn gốc, bản chất và vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường
59 p | 780 | 190
-
Tiểu luận "Nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường".
26 p | 305 | 102
-
Đề Tài: " NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA LỢI NHUẬN "
32 p | 423 | 98
-
LUẬN VĂN: Nguồn gốc, bản chất lợi nhuận là gì và vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường hiện nay
29 p | 273 | 54
-
Tiểu luận: Nguồn gốc, bản chất lợi nhuận là gì và vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường hiện nay
25 p | 553 | 48
-
Đề tài: Nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận
31 p | 276 | 45
-
Ý nghĩa nghiên cứu học thuyết giá trị M trong triết học và đề xuất áp dụng - 1
17 p | 436 | 39
-
Tiểu luận Lợi nhuận 2
37 p | 147 | 36
-
LUẬN VĂN: Nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận và vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường
26 p | 143 | 30
-
Đề Tài về: 'Nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận'
42 p | 130 | 29
-
Tiểu luận KTCT: NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA LỢI NHUẬN
32 p | 166 | 28
-
LUẬN VĂN: nguồn gốc, bản chất lợi nhuận và vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường hiện nay
28 p | 123 | 23
-
LUẬN VĂN: Nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận và vai trò của lợi nhuận trong cơ chế thị trường
34 p | 124 | 19
-
Luận văn tốt nghiệp: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường và giá trị của học thuyết lợi nhuận
36 p | 99 | 19
-
Luận văn tốt nghiệp: Nguồn gốc, bản chất và vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường
62 p | 96 | 14
-
Nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường
24 p | 121 | 7
-
Luận văn tốt nghiệp: Nguồn gốc,bản chất của lợi nhuận và vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường
19 p | 82 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn