NGUYÊN LÝ DÙNG THUỐC CẢN QUANG
lượt xem 43
download
Thuốc cản quang thuộc nhóm thuốc thăm dò chẩn đoán. 1. Tia Roentgen (tia X): Nhà vật lý học Roentgen (Đức) phát hiện năm 1895, là bức xạ năng lượng dạng sóng điên từ. Thang sóng điện từ: 200 nm Violet 350nm Red 900nm Tia gama Tia X UV xa UV gÇn VIS IR
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: NGUYÊN LÝ DÙNG THUỐC CẢN QUANG
- NGUYÊN LÝ DÙNG THUỐC CẢN QUANG Thuốc cản quang thuộc nhóm thuốc thăm dò chẩn đoán. 1. Tia Roentgen (tia X): Nhà vật lý học Roentgen (Đức) phát hiện năm 1895, là bức xạ năng lượng dạng sóng điên từ. Thang sóng điện từ: V iolet Red 200 nm 350nm 900nm Tia Tia IR UV UV V IS xa gama gÇn X
- Tính chất tia X: - Bước sóng < UV xa, khả năng đâm xuyên m ạnh. - Bị hấp thụ bởi các vật liệu được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học có khối lượng nguyên tử nặng như Pb, Ag, Bi, Ca, I v.v... Môi trường chứa các nguyên tố nặng coi là “đục” với tia X. - Các nguyên tố nhẹ C, H, N, O, S… thì “trong suốt” với tia X. 2. Sử dụng tia X trong y học: Chụp phát hiện xương gẫy, tật đốt sống, sai khớp, vết loét trong đường tiêu hoá, khối u, bất thường ở đường tiết niệu v.v… - Chụp X-quang không dùng thuốc cản quang (hấp thụ tia X): + Bộ xương được cấu tạo chủ yếu từ Ca và P, + Sỏi calci oxalat đường tiết niệu. - Chụp X-quang cần d ùng thuốc cản quang:
- Phần còn lại của cơ thể cấu tạo từ các nguyên tố nhẹ, ví dụ: + Bơm đầy BaSO4 vào dạ dày, sau chụp sẽ thu được hình ảnh đường viền (ứng với tình trạng niêm m ạc) của thành dạ dày. + Tiêm thuốc cản quang gắn iod chụp đường dẫn niệu. THUỐC CẢN QUANG Phân loại: 1. Thuốc cản quang chụp đường tiêu hoá: Bari sulfat. 2. Thuốc cản quang chụp ngoài đường tiêu hoá: Hiện nay sử dụng chủ yếu các hợp chất hữu gắn Iod. Qua chọn lọc, thông dụng dùng 2 loại cấu trúc: Bảng 2-cản quang/dh a. Nhân bezen gắn iod: Thuốc đạt các tiêu chí:
- - Gắn bền vững được nhiều nguyên tử iod; - Có nhóm thân nước, dễ tan trong n ước (dễ pha dung dịch tiêm); - Tỷ lệ I - giải phóng do chuyển hoá trong cơ thể thấp (hạn chế tối đa nguy cơ gây tai biến do iodid). R1 Công thức chung: I I R3 R2 I R1 là nhóm thân nư ớc (-COONa ho ặc cấu trúc đường). Thuốc chụp X-quang m ạch máu, tiết niệu, não.... Danh mục thuốc: Adipiodone, acid amidotrizoic, iodamide, metrizamide, acid iotroxic, acid iothalamic, acid loxitalamic.... b. Mạch thẳng: Là dầu thực vật hoặc acid béo chưa no gắn iod.
- Tan trong d ầu thực vật, không tan trong n ước. Dùng đ ể chụp X-quang các hốc tự nhiên; tiêm bắp dung dịch dầu chữa bệnh biếu cổ. Danh mục thuốc: Lipiodol, ethiodol... Các phép thử định tính chung: 1. Đốt chất thử với Na2CO3 khan/ chén sứ: Hơi I2 màu tím. 2. Phản ứng nhóm thế kiểu Ar-NH-CO-R: thu ỷ phân sẽ giải phóng amin thơm I và cho phản ứng đặc trưng tạo phẩm màu nitơ (đỏ): Ar-NH-CO-R + H2O Ar-NH2 + R-COOH 3. Phổ IR hoặc sắc ký cũng thường đ ược sử dụng. Định lượng: Các h ợp chất gắn iod được định lượng bằngđo Ag: GĐ 1. Giải phóng iod hữu cơ vô cơ:
- Đun sôi hỗn hợp chất thử với Zn bột/ NaOH đặc; H giải phóng đẩy I khỏi nhân thơm , d ạng I - (iodid): Ar-H + I - Ar-I + H GĐ 2. Chuẩn độ I - giải phóng bằng AgNO3 0,1M: AgNO3 + I - AgI + NO3- Tiến hành trong môi trường acid, chỉ thị đo điện th ế. Bảng 3-can quang/dh Chỉ định: Chụp X-quang mạch máu, tiết niệu, não, m ật và ống dẫn mật. Hốc tự nhiên: Ngày nay nhiều bộ phận đã ch ẩn đoán siêu âm. Tác dụng KMM và xử lý: Do giải phóng lượng I - quá m ức sinh lý, gây tai biến, biểu hiện:
- - Cảm giác ấm nóng ngư ời, bồn chồn, toát mồ hôi quá mức; - Cảm giác ch èn ép ở vùng bụng trên, khó thở, nôn, ngất; - Trụy tuần hoàn; hen khó thở... Nếu không được cấp cứu kịp thời sẽ tử vong. Phương án đề phòng tai biến tại cơ sở chụp X-quang Trang bị cấp cứu: - Dụng cụ: Bình hoặc bóng oxy + mặt nạ; ống nong khí quản.... - Thuốc: Trợ tuần ho àn, trợ hô hấp, chống viêm, chống dị ứng... (Xem phác đồ xử lý tai biến-bảng 8). * Một số thuốc: BARISULFAT Công thức: BaSO4 p tl : 233,0
- Điều chế: Dung dịch BaCl2 + dung dịch ion SO42- (natri sulfat hoặc acid sulfuric) trong môi trường acid, tạo kết tủa BaSO4; BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl Rửa sạch tủa, điều chỉnh cỡ hạt thích hợp. Tính chất: Bột màu trắng, mịn, không mùi, không vị. Không tan trong nước, dung dịch kiềm và acid loãng. Trong dung dịch kiềm carbonat đậm đặc đun sôi, một phần BaSO4 sẽ trao đổi chuyển sang BaCO3 tan được trong acid. Định tính: Xác định các ion th ành phần là Ba++ và SO42-: - Đun sôi hỗn dịch bari sulfat/ dung dịch natri carbonat 15%: BaSO4 + Na2CO3 BaCO3 + Na2SO4 - Lọc tách tủa và thu dịch lọc. + Na2SO4/d ịch lọc, trung hòa, thêm BaCl2: tủa BaSO4 (trắng);
- + Ph ần tủa: BaCO3 đ ược ho à tan/ HCl, tạo muối tan BaCl2, Thêm acid sulfuric: tủa BaSO4 (màu trắng) BaCO3 + 2 HCl BaCl2 + H2O + CO2 BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2 HCl Bảng 4-can quang/dh Bari sulfat-tiếp Thử tinh khiết: Tạp chất đi kèm bari sulfat bao gồm : - Tạp thông thường: Cl-, SO42-, PO43-, S 2-, Fe3+. - Tạp có gây ngộ độc tích luỹ: Arsen, kim loại nặng; - Tạp gây tai biến: BaS, BaCO3: Tan/HCl dạ dày Ba++ (độc) Kiểm nghiệm phải tiến hành thử các tạp này là trọng tâm. Chỉ định, liều d ùng: Cho người lớn, uống hỗn dịch chụp X-quang: Dạ d ày- tá tràng: Uống 250ml hỗn dịch chứa 110-130g BaSO4.
- Đại tràng: Cao gấp khoảng 3 lần liều chụp dạ dày. ACID DIATRIZOIC Tên khác: Acid amidotrizoic Công thức: Hai d ạng: khan và ngậm 2 phân tử nước (dihydrat). C OOH I I H3C C HN NH C CH3 O I O Tên khoa học: Acid 2,4,6-triiodo - 3,5-bis(acetylamino) benzoic Điều chế: Đọc tài liệu. Tính chất: Bột kết tinh màu trắng hoặc gần như trắng; Biến màu khi đ ể tiếp xúc ánh sáng, không khí.
- Tan rất ít trong nước; tan trong dung dịch hydroxyd kiềm . Định tính: 1. Rang với Na2CO3: Hơi iod (màu tím) b ốc lên; 2. Sắc ký lớp mỏng, so sánh với acid diatrizoic chuẩn. Định lượng: Bằng phép đo bạc (phần chung) Công dụng: Pha d ịch môi trường chụp X-quang ngoài đường tiêu hóa. Bảo quản: Đựng trong bao b ì kín, tránh ánh sáng. Tự đọc: ACID IOTHALAMIC CO O H (Đồng phân của acid diatrizoic) I I H3C C HN C NH CH3 O I O Dung dich tiêm cản quang từ acid diatrizoic
- Dung dịch hỗn hợp: natri và meglumin của acid diatrizoic. Mục đích kết hợp: Tận dụng hàm lượng iod cao của muối natri diatrizoat; Độc tính thấp của muối meglumin diatrizoat. Công thức: CO O H CO ON a I I I I N HCO CH3 H3C O CH N NH COCH 3 H3CO C HN H H OH H I I C H2 HOH2C HO O H H O H N H C H3 Diatrizoat natri Diatrizoat meglumin Ví dụ: Natri diatrizoat 29% 35,0% Meglumin diatrizoat 28,5% 34,3%
- Cách pha: Hoà tan acid diatrizoic vào nước đã có lượng NaOH và meglumin tương ứng(mol). Thêm dung dịch đ ệm và dinatri calci edetat đ ể ổn định dung dịch; lọc trong, đóng lọ và tiệt trùng. Liều dùng : Theo chỉ định của bác sỹ, theo tuổi, thể trạng người bệnh. METRIZAMIDE Biệt dược: Amipaque Công thức: R1 cấu trúc đường, tan/nước CH2O H N H CO CH3 O H I I OH OH HO N CO CH3 HN C CH3 O I Bảng 6-canquang/dh Metrizamide-tiếp Tên khoa học: 2 -[[3 -(Acetylamino)-5-(acetylmethylamino)-2,4,6-triiodo
- benzoyl] amino]-2-deoxy D-glucose Điều chế: Amid hoá D-glucozamin3 bằng clorid của acid metrizoic. CONH CH I I + CH2OH CH2OH CONH CH3 N CO CH 3 Cl C O O I I H H O CH 3 I OH OH HO HO OH OH N CO CH3 NH C NH2 H Cl O CH3 I Tính chất: Bột m àu trắng; dễ tan trong nước. Định tính: - Rang với NaCO3 khan,: Hơi iod màu tím - Phổ IR hoặc sắc ký lớp mỏng, so với metrizamid chuẩn. Định lượng: Theo phương pháp chung. Hàm lượng I khoảng 48,2%. Cách dùng: Pha dung dịch tiêm chụp X- quang tu ỷ xương;
- còn dùng cho chụp động mạch não và ngo ại vi. Thời điểm chụp phim tốt nhất là sau tiêm 30 phút. Dạng bào chế: Lọ bột pha tiêm 2,5g/20ml; 3,75g/50ml; ch ỉ pha khi dùng. Chống chỉ định: Mẫn cảm, tiền sử động kinh hoặc co cơ, suy thận, người nghiện rượu. Thận trọng với phụ nữ mang thai. Bảo quản: Tránh ẩm, tránh ánh sáng. Tự đọc: Iopamidol
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ NGUYÊN TỬ PHÁT XẠ VÀ HẤP THỤ
7 p | 676 | 96
-
Công nghệ thuộc da (TS. Nguyễn Quang Khuyến) - Chương 5
35 p | 177 | 32
-
Những điều cần biết về chụp UIV
8 p | 120 | 14
-
Ngăn ngừa sinh non
3 p | 109 | 5
-
Bài giảng Kỹ thuật sử dụng đối quang đường uống trong chụp CLVT kinh nghiệm và một số case lâm sàng minh họa - KTV Nguyễn Trung Thành
18 p | 38 | 4
-
Hướng dẫn sử dụng kính áp tròng
5 p | 93 | 4
-
Bài giảng Sinh lý bệnh học tổn thương thận cấp tính (AKI) - TS.BS. Lê Thị Diễm Tuyết
42 p | 31 | 3
-
Khi nào ôxy được dùng như một loại thuốc?
4 p | 79 | 3
-
Tè dầm là do di truyền?
5 p | 56 | 2
-
Tầm quan trọng của thuốc peptit
5 p | 91 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn