NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC PHẦN VĨ MÔ - Chương 9
lượt xem 45
download
Lạm phát cầu kéo: cú sốc cầu- Lạm phát chi phí đẩy: cú sốc cung- Lạm phát và tiền tệ- Lạm phát dự kiến
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC PHẦN VĨ MÔ - Chương 9
- NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC PHẦN VĨ MÔ Bài 9 Lạm phát và Thất nghiệp Tham khảo: ĐH KTQD, “Nguyên lý kinh tế học Vĩ mô”, chương 9 N.G. Mankiw, “Những nguyên lý của Kinh tế học”, chương 33 08/2007
- Nội dung chính I. Lạm phát II. Quan hệ lạm phát và thất nghiệp III. Đường Phillips
- I. Lạm phát L¹m ph¸t: sù t¨ng lªn cña møc gi¸ chung theo thêi gian Møc gi¸ chung: CPI, PPI, D GDP PhÇn tr¨m gia t¨ng π =(P - P -1 ) / P -1 * 100% 1. Nguyên nhân lạm phát 2. Chi phí của lạm phát
- 1. Nguyên nhân của lạm phát Lạm phát cầu kéo: cú sốc cầu Lạm phát chi phí đẩy: cú sốc cung Lạm phát và tiền tệ Lạm phát dự kiến
- Lạm phát và cú sốc cầu P AS Có s è c c Çu: AD t¨ng dÞch ph¶i P1 B P tăng P0 Y tăng A AD’ Thất nghiệp giảm AD Y0 Y1 Y
- Lạm phát và cú sốc cung AS’ C¸c lo¹i có sèc cung: P AS mÊt mïa vµ s© bÖnh: u AS gi¶m C«ng ® oµn ® tranh Êu P1 B ® t¨ng l¬ ßi ng: AS gi¶m P0 C¬ sèt gi¸ dÇu thËp kû n A 70: AS gi¶m AD ChiÕn tranh vµ bÖnh dÞch: AS gi¶m Y1 Y0 Y TiÒn l¬ vµ chi phÝ s¶n xuÊt ng dÞch tr¸i AS P tăng Y giảm Thất nghiệp tăng
- Tiền tệ và Lạm phát Lạm phát và giá của tiền Lý thuyết lượng tiền về tiền tệ và lạm phát Phương trình lượng tiền Hiệu ứng Fisher và sự phân đôi cổ điển
- Lạm phát và giá của tiền Lạm phát: là sự tăng lên của mức giá chung (P) theo thời gian Mức giá chung P: là lượng tiền cần thiết để mua một lượng nhất định hàng hoá Giá của tiền: là lượng hàng hoá có thể mua được bằng 1 đơn vị tiền tệ = 1/P
- Lý thuyết lượng tiền Phương trình lượng tiền Tổng giá trị giao dịch: P x Y Tổng lượng tiền cần để thanh toán: MS x V P x Y = MS x V Tăng lượng tiền %ΔP + %ΔY = %ΔMS + %ΔV ΔV và ΔY ít thay đổi Tăng lượng tiền làm tăng giá
- Quan hệ giữa tăng cung tiền và tăng P1960 = 100 giá 1,500 GDP danh nghĩa Cung tiền 1,000 500 Tốc độ chu chuyển của tiền 0 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000
- Hiệu ứng Fisher và sự phân đôi cổ điển Hiệu ứng Fisher Lãi suất danh nghĩa = lãi suất thực tế + tỷ lệ lạm phát Sự phân đôi cổ điển Giá trị danh nghĩa Giá trị thực tế Tham khảo
- % / năm Lãi suất danh nghĩa và tỷ lệ lạm phát 15 12 10 Nominal interest rate 6 3 Inflation 0 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 Tham khảo
- Lạm phát dự kiến Lạm phát dự kiến/ lạm phát ì Dựa trên quan sát và kinh nghiệm quá khứ, các tác nhân dự kiến giá thường tăng qua các năm Cả AD và AS đều được điều chỉnh cùng tốc độ: AD Dự kiến giá sẽ tăng: chi tiêu hiện tại tăng AS Dự kiến giá sẽ tăng: điều chỉnh tăng lương làm tăng chi phí sản xuất
- Lạm phát dự kiến P Giá tăng πe Thất nghiệp U* Y*, U* Y
- 2. Tác hại của lạm phát Vấn đề thuế lạm phát Chi phí xã hội của lạm phát
- Thuế lạm phát Chính phủ phát hành tiền để chi tiêu Tăng lượng tiền làm tăng giá Tăng cầu hàng hoá làm tăng giá Giá tăng làm giảm của cải của công chúng thuế lạm phát
- Siêu lạm phát Lạm phát vừa phải: 1 con số Lạm phát phi mã: dưới 200% Siêu lạm phát: trên 200%
- Tiền tệ & giá cả trong cuộc siêu lạm phát (a) Áo (b) Hungary Index (Jan. Index (Jan. 1921 = 100) 1921 = 100) 100,000 100,000 Mức giá chung Mức giá chung 10,000 Cung tiền 10,000 Cung tiền 1,000 1,000 100 100 1921 1922 1923 1924 1925 1921 1922 1923 1924 1925
- Tiền tệ & giá cả trong cuộc siêu lạm phát c) Đức d) Ba lan Index (Jan. Index (Jan. 1921 = 100) 1921 = 100) 100 trillion Mức giá chung 10 million Mức giá chung 1 trillion Cung tiền 1 million 10 billion Cung tiền 100 million 100,000 1 million 10,000 10,000 1,000 100 1 100 1921 1922 1923 1924 1925 1921 1922 1923 1924 1925
- Chi phí xã hội của lạm phát Sai lệch thước đo giá trị Thay đổi giá tương đối và sự phân bổ sai các nguồn lực Chi phí thực đơn Chi phí mòn giày Tái phân phối của cải một cách tuỳ tiện
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ PRINCIPLES OF MACROECONOMICS - ThS. Phan Thế Công
165 p | 479 | 65
-
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vĩ mô: Phần 1
140 p | 215 | 54
-
Nguyên lý kinh tế học phần vĩ mô: Tiền tệ và hệ thống tiền tệ
37 p | 468 | 50
-
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vĩ mô: Phần 2
125 p | 190 | 40
-
Bài giảng Kinh tế học: Chương I - Nguyễn Việt Hưng
31 p | 130 | 12
-
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 p | 29 | 9
-
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 p | 20 | 9
-
Bài đọc Kinh tế vĩ mô - Bài đọc 2: Mười nguyên lý của kinh tế học
12 p | 174 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 1 - PGS.TS. Nguyễn Việt Hùng
0 p | 66 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý Kinh tế học vĩ mô: Chương 9 - Nguyễn Thị Thùy Vinh
8 p | 68 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô: Chương 7 - ThS. Phan Thế Công
25 p | 48 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 1 - PGS. TS Hà Quỳnh Hoa
6 p | 33 | 2
-
Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô: Chương 2 - ThS. Phan Thế Công
11 p | 44 | 2
-
Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - ThS. Phan Thế Công
33 p | 39 | 2
-
Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô: Chương 6 - ThS. Phan Thế Công
28 p | 37 | 1
-
Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô: Chương 3 - ThS. Phan Thế Công
32 p | 39 | 1
-
Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô: Chương 5 - ThS. Phan Thế Công
14 p | 40 | 1
-
Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô: Chương 4 - ThS. Phan Thế Công
22 p | 32 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn