NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
NGUYÊN LÝ TẠO HÌNH BỀ MẶT CHI TIẾT KHI GIA CÔNG BẰNG<br />
TIA NƯỚC CÓ HẠT MÀI KẾT HỢP VỚI PHƯƠNG PHÁP<br />
ĂN MÒN ĐIỆN CỰC ANOT<br />
THE PRINCIPLE OF SURFACE FORMING BY WATERJET<br />
METHOD COMBINED WITH THE METHOD OF<br />
ELECTROCHEMICAL CORROSION ANODE<br />
Nguyễn Văn Toàn1, Bacherikov Ivan Viktorovich2<br />
Email: toanckct@gmail.com<br />
1<br />
Trường Đại học Sao Đỏ, Việt Nam<br />
2<br />
Trường Đại học Tổng hợp Kỹ thuật Lâm nghiệp Xanh Petecbua - LB Nga<br />
Ngày nhận bài: 4/12/2017<br />
Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 26/12/2017<br />
Ngày chấp nhận đăng: 28/12/2017<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Trong giai đoạn hiện nay, việc nghiên cứu và phát triển phương pháp gia công kết hợp giữa phương pháp<br />
gia công tia nước có hạt mài và phương pháp ăn mòn điện cực anot đã được nhiều công trình nghiên cứu<br />
chứng minh tính khả dụng của nó trong việc nâng cao chất lượng bề mặt khi gia công bằng tia nước có hạt<br />
mài. Tuy nhiên, tới nay việc áp dụng phương pháp gia công này để gia công các chi tiết có hình dạng phức<br />
tạp, đảm bảo dung sai hình dáng hình học của chi tiết còn hạn chế do chưa có phần mềm lập trình và điều<br />
khiển trên máy CNC chuyên dùng. Nghiên cứu này nhằm phân tích các chuyển động tương đối giữa phôi và<br />
tia cắt cần điều khiển, từ đó hỗ trợ việc xây dựng và áp dụng các sản phẩm phần mềm lập trình vào điều<br />
khiển quá trình gia công trên máy CNC.<br />
Từ khóa: Gia công bằng tia nước; ăn mòn điện cực; nguyên lý tạo hình; tia cắt; hình dáng hình học.<br />
Abstract<br />
<br />
In the recent, the research and development of the method of processing combined with the method<br />
of waterjet and the method of electrochemical corrosion anode are proven with the feasible in the<br />
improvement of the surface after processing by waterjet. However, the application of synthetic method<br />
processing to work the parts that have complex shapes, ensuring the accurate geometric because<br />
of short of programming and controlled on specialized CNC machines. This study aims to analyze<br />
the relative motion between the workpiece and the ray cutting that facilitating the development and<br />
application of programmed software products to control the machining process on CNC machines.<br />
Keywords: Waterjet cutting; electrode corrosion; forming principle; ray cutting; geometric shape.<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tuy nhiên, hiện tượng thường xảy ra trong quá<br />
trình gia công làm hạn chế khả năng áp dụng của<br />
Một trong những phương pháp triển vọng để cắt<br />
phương pháp này đó là có sự tồn tại của hạt mài<br />
kim loại là phương pháp gia công bằng tia nước<br />
trên bề mặt chi tiết gia công [2]. Phương pháp<br />
áp suất cao. Phương pháp này cho phép cắt mọi<br />
truyền thống để loại bỏ hạt mài trên bề mặt rất<br />
vật liệu với chiều dày cắt lớn và biên dạng phức<br />
tốn kém và không hiệu quả [3]. Một trong những<br />
tạp - trong quá trình gia công không có sự phát<br />
phương pháp hiệu quả để loại bỏ hạt mài trên bề<br />
sinh nhiệt cắt và các yếu tố độc hại ảnh hưởng<br />
mặt chi tiết và nâng cao chất lượng bề mặt gia<br />
đến người lao động và môi trường. Để tăng khả công là sử dụng phối hợp phương pháp gia công<br />
năng cắt bằng tia nước áp suất cao người ta cho bằng tia nước áp suất cao và phương pháp hòa<br />
thêm vào tia nước những hạt mài [1]. Các loại vật tan lớp bề mặt anot [5]. Để nâng cao độ chính<br />
liệu hạt mài thường được sử dụng là Al2O3, SiO2 xác về hình dáng hình học của chi tiết sau khi gia<br />
và garnet. công, đặc biệt là các chi tiết có biên dạng phức tạp<br />
<br />
<br />
48 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(59).2017<br />
LIÊN NGÀNH CƠ KHÍ - ĐỘNG LỰC<br />
<br />
thì việc xác định nguyên lý tạo hình bề mặt chi tiết Trong sơ đồ hình 2, hạt mài 1 bị loại bỏ trong quá<br />
gia công, từ đó xây dựng phần mềm điều khiển trình hòa tan và bong ra của lớp kim loại trên bề<br />
trên máy CNC là cần thiết. mặt phôi 2 nhờ điện trường 3 và hạt dẫn điện 4<br />
(được đưa vào từ vòi phun với tốc độ trên bề mặt<br />
2. SƠ ĐỒ GIA CÔNG ĐIỆN HÓA CÓ SỰ THAM phân cách v).<br />
GIA CỦA CÁC HẠT DẪN ĐIỆN<br />
Trong quá trình anot bị hòa tan lớp bề mặt, sự<br />
Kết quả nghiên cứu trong tài liệu [6] đã chứng minh gắn kết của hạt mài với bề măt phôi giảm xuống<br />
hiệu quả của các hạt mang điện khi gia công điện và nó sẽ bị loại bỏ dưới tác dụng của lực F tác<br />
hóa bằng phương pháp phun. Kết quả nghiên cứu động lên hạt mài dưới dòng tia nước có áp<br />
này đã chỉ ra rằng các hạt mang điện trong quá lực cao.<br />
trình gia công có tính chất giống như trong điện Chế độ cắt kim loại bằng phương pháp gia công<br />
môi hay chất dẫn. Điều khiển quá trình như vậy mở hỗn hợp bao gồm: áp lực của môi trường làm<br />
ra khả năng thiết kế các công nghệ tổng hợp mới việc tại miệng vòi phun, nguồn điện áp, tốc độ di<br />
với năng lực công nghệ cao. chuyển của đầu phun dọc theo đường cắt.<br />
Trong sơ đồ Hình 1, áp lực P đưa hỗn hợp chất Để nâng cao hiệu suất và chất lượng bề mặt gia<br />
điện phân 2 và hạt tích điện 3 qua vòi phun 1 công, áp lực của môi trường làm việc tại miệng<br />
đến bề mặt gia công 4. Lượng vật liệu cắt bỏ phụ phun được lựa chọn theo tài liệu [3]. Tốc độ di<br />
thuộc vào chế độ gia công (áp lực P, độ hạt, tính chuyển của đầu phun dọc theo đường cắt phụ<br />
dẫn điện của hạt), tính chất của môi trường làm thuộc vào sự kết hợp của hai phương pháp: gia<br />
công bằng tia nước và ăn mòn điện hóa. Để xác<br />
việc, thời gian phun và tốc độ di chuyển của dòng<br />
định được tổng giá trị dịch chuyển của đầu phun<br />
hỗn hợp dọc theo bề mặt chi tiết gia công.<br />
dọc theo đường cắt cần phải so sánh giá trị tốc độ<br />
được tính toán dọc theo đường cắt của đầu phun<br />
vc, đảm bảo loại bỏ được hạt mài ra khỏi bề mặt<br />
phôi thông qua thời gian t, lượng dư cần loại bỏ<br />
z và đường kính của đầu phun dc theo công thức<br />
vc = d c .t .cd (1)<br />
trong đó:<br />
Cd: hệ số thay đổi diện tích tiếp xúc giữa tia dung<br />
Hình 1. Sơ đồ gia công điện hóa với các hạt dịch gia công có hạt mang điện với bề mặt chi tiết<br />
nằm trong điện trường: 1 - vòi phun; 2 - môi trường so với đường kính của vòi phun dc, đường kính vòi<br />
phun được lựa chọn phụ thuộc vào chiều rộng cắt.<br />
làm việc; 3 - hạt mang điện tích; 4 - bề mặt<br />
chi tiết gia công Thời gian t có thể xác định theo công thức (2) [4]<br />
<br />
3. CƠ CHẾ LOẠI BỎ HẠT MÀI KHI GIA CÔNG <br />
BẰNG PHƯƠNG PHÁP HỖN HỢP (2)<br />
<br />
<br />
trong đó:<br />
z: lượng dư nhỏ nhất cần hòa tan để loại bỏ được<br />
hạt mài khỏi bề mặt phôi;<br />
: trọng lượng riêng của vật liệu cần cắt;<br />
α: điện hóa tương đương;<br />
η: dòng điện sinh ra;<br />
KM: sai số trung bình;<br />
U: điện áp trên các điện cực;<br />
DU: điện áp rơi;<br />
b: mật độ hạt;<br />
Hình 2. Cơ chế loại bỏ hạt mài : tính dẫn điện riêng của dung dịch và<br />
nhờ hòa tan anot hạt mài.<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(59).2017 49<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
Lượng dư (z) có thể xác định được khi giải hệ<br />
phương trình:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3. Sơ đồ dịch chuyển của tia cắt trên bề mặt<br />
trong đó: chi tiết gia công: m - điểm tiếp xúc với phần gia<br />
<br />
: áp lực chất lỏng tại miệng vòi phun; công; M - đầu vòi phun; L-L, B-B - đường sinh<br />
của bề mặt gia công; N, П, N1 - các mặt phẳng<br />
, ρ: mật độ của tia cắt và môi trường<br />
tương ứng; trong vùng gia công<br />
, V : tốc độ của tia cắt dọc theo trục và tại Trên hình 3 cho biết sơ đồ dịch chuyển của tia cắt<br />
miệng vòi phun; so với bề mặt chi tiết gia công và hình dạng của<br />
R: đường kính qui đổi của hạt; vùng gia công.<br />
<br />
h1: kích thước phần nhô ra của hạt mài khỏi bề Bề mặt gia công A được gia công với sự dịch<br />
mặt phôi; chuyển của tia cắt qua điểm M và quỹ đạo L-L, tạo<br />
bF : hệ số (sai số đặc tính trung bình); thành một đường cắt.<br />
<br />
Chuyển động cắt xảy ra nhờ sự dịch chuyển của<br />
aF : hệ số (phụ thuộc vào đặc tính của lực tác<br />
động (F) tác dụng lên phần tự do của hạt mài bề mặt A, ban đầu theo quỹ đạo L-L, sau đó theo<br />
quỹ đạo B-B.<br />
(h1+z)).<br />
Mặt cắt dọc N đi qua điểm m với mặt pháp tuyến<br />
Phương trình thứ nhất trong hệ phương trình (3)<br />
N1 (vuông góc với mặt N tại tiếp điểm), tạo ra vectơ<br />
là phương trình xác định lực tác dụng lên hạt mài<br />
tia cắt mM. Rõ ràng rằng với bất kì hình dáng hình<br />
bị mắc kẹt trên bề mặt phôi thông qua áp lực của<br />
học của bề mặt gia công A, điểm tiếp xúc của tia<br />
dung dịch chứa hạt mang điện [4].<br />
cắt m luôn luôn nằm trên pháp tuyến mM và nằm<br />
Phương trình thứ hai trong hệ phương trình (3) là trên giao tuyến giữa mặt N và N1.<br />
phương trình thực nghiệm và được xác định tùy<br />
Trong hệ trục tọa độ Đề các, trục X là chuyển<br />
theo từng trường hợp cụ thể [5].<br />
động dọc của tia cắt (theo quỹ đạo L-L), trục Y<br />
4. NGUYÊN LÝ TẠO HÌNH BỀ MẶT CHI TIẾT theo phương nằm ngang (theo quỹ đạo B-B), trục<br />
KHI ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG Z theo phương của vectơ mM (hình 4).<br />
HỖN HỢP Chuyển động của bề mặt gia công được thực<br />
Trong quá trình gia công bằng phương pháp tổng hiện gồm:<br />
hợp, việc hình thành biên dạng của bề mặt gia - Góc quay tương đối của trục X với góc kiểm soát<br />
dα<br />
công phụ thuộc vào quỹ đạo tương đối giữa tia cắt trong đó: α là góc quay tương đối của trục X<br />
dt<br />
chứa hạt mang điện và bề mặt phôi. so với quỹ đạo L-L tại tiếp điểm m; t là thời gian.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
50 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(59).2017<br />
LIÊN NGÀNH CƠ KHÍ - ĐỘNG LỰC<br />
<br />
<br />
Tương tự: Góc quay tương đối theo phương y-y:<br />
dθ Nếu độ xoắn của chi tiết là đáng kể thì phải bổ sung<br />
dt dα cho từng đường cắt (trừ đường chuyển tiếp).<br />
dx d y dz<br />
- Đường dịch chuyển thẳng: ; ; dt<br />
dt dt dt Động học của tiếp điểm m được xác định thông<br />
Nếu điều khiển được tất cả các chuyển động trên<br />
qua phương trình:<br />
theo thời gian, chúng ta thể gia công được các bề <br />
mặt với biên dạng rất phức tạp. V0= V1 + V2<br />
Khi tia cắt dịch chuyển theo quỹ đạo L-L trong đó:<br />
(hình 3) cần đảm bảo rằng số lượng các thông số <br />
cần kiểm soát là nhỏ nhất. V0 : vận tốc tuyệt đối;<br />
<br />
Nếu chi tiết có độ xoắn không đáng kể thì có thể V1 : vận tốc chuyển động xiên;<br />
để cho từng đường cắt của tia cắt dịch chuyển <br />
dθ V2 : vận tốc chuyển động chuyển tiếp.<br />
đảm bảo chất lượng kiểm soát các thông số: ,<br />
dt Từ việc xác định được các giá trị vận độ tuyệt đối<br />
d x dθ d z d d<br />
; , hay d z , x (góc quay của chi tiết α của điểm tiếp giáp giữa tia cắt và bề mặt gia công,<br />
dt dt dt dt dt dt<br />
được thực hiện ở cuối đường cắt tại vị trí thay đổi thông qua các chuyển động tương đối thành phần<br />
tiếp điểm tại vị trí chuyển giao giữa hai đường cắt trên từng đoạn của quỹ đạo gia công. Cho phép<br />
liền kề). xây dựng chương trình tự động hóa gia công làm<br />
sạch bề mặt bằng phương pháp hỗn hợp. Chuyển<br />
động của vectơ chứa trục của tia cắt phải đảm<br />
bảo điều kiện biên dưới dạng: v mM → Π<br />
∧<br />
<br />
0<br />
2<br />
Trong đó:<br />
<br />
mM : vectơ đơn vị của tia cắt trên quỹ đạo dịch<br />
chuyển;<br />
∧<br />
v0 mM : góc giữa vectơ v0 và mM .<br />
Để nhận được sai số nhỏ nhất khi gia công làm<br />
sạch, thông số vị trí của tia cắt đối với chuyển động<br />
tuyệt đối của chi tiết gia công cần dần đến<br />
π.<br />
2<br />
5. KẾT LUẬN<br />
<br />
- Xác định nguyên lý hình thành từng phần diện<br />
Hình 4. Sơ đồ tính toán khoảng cách từ vòi phun<br />
đến điểm tiếp xúc của tia cắt với bề mặt chi tiết tích trên bề mặt chi tiết gia công trong quá trình gia<br />
gia công: x, y, z - hệ trục tọa độ cố định; x1, y1, z1 - công bằng phương pháp hỗn hợp.<br />
hệ trục tọa độ di động; R, r - vectơ bán kính - Nghiên cứu đã chỉ ra các chuyển động để tạo<br />
tại điểm M và m hình cho toàn bộ bề mặt trong quá trình gia công<br />
Khi đó, quy luật tổng quát để điều khiển các đường làm sạch.<br />
cắt có thể viết như sau:<br />
- Xác định mối quan hệ giữa vị trí của tia cắt và<br />
d d d d<br />
Đường cắt thứ nhất: α = 0 ; θ = 0; x ≠ 0 ; z ≠ 0 chuyển động tuyệt đối của chi tiết gia công (thông<br />
dt d d t d<br />
t t số vị trí của tia cắt đối với chuyển động tuyệt đối<br />
dy d π<br />
Đường cắt chuyển tiếp: ≠ 0; α ≠ 0 của chi tiết gia công cần dần đến ).<br />
dt dt 2<br />
d d d - Nghiên cứu cho phép xây dựng và áp dụng các<br />
Đường cắt tiếp theo: dα = 0 ; θ = 0; x ≠ 0 ; z ≠ 0<br />
dt d d phần mềm lập trình và điều khiển quá trình gia<br />
dt t t<br />
… công trên máy CNC, mở rộng phạm vi áp dụng<br />
Chương trình điều khiển được lặp lại cho tới khi phương pháp gia công tổng hợp bằng tia nước<br />
gia công hết bề mặt chi tiết gia công. với các bề mặt phức tạp.<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(59).2017 51<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO [4]. Yunusov F.S. Forming of complex profile surfaces<br />
by grinding / FS. Yunusov. M: Mechanical<br />
[1]. Burnashov M.A. Determination of the cutting<br />
engineering. 1987-248 p.<br />
force for cutting the decking of the material with<br />
an aqueous high-pressure jet // Vestnik of the [5]. Smolentsev V.P. Combined separation of blanks<br />
by the hydroabrasive method / V.P. Smolentsev.<br />
Bryansk State Technical University, 2008, - No 4<br />
E.V. Goncharov, V.I. Kotukov // Progressive<br />
- P. 17-20.<br />
engineering technologies, equipment and tools.<br />
[2]. Smolentsev V.P. Formation of the Surface Layer Moscow: Spectrum, 2014. T. 3.-P.118-172.<br />
under Hydroabrasive Separation of Metals with the<br />
[6]. Smolentsev E.V. Conduction effect of granule<br />
Imposition of an Electric Field, V.P. Smolentsev, media and its use in combined dimensional<br />
E.V. Goncharov // Vestnik VSTU, 2011, volume7, processing / E.V. Smolentsev // High technology<br />
No 7 - P.74-77 in engineering, 2012. No 1 - P. 29-31.<br />
[3]. Electrophysical and electrochemical methods of [7]. GS. TSKH. Bành Tiến Long, TS. Bùi Ngọc Tuyên<br />
processing: В2-х т. Т1 / Ed. V.P. Smolentsev - M: (2012 ). Lý thuyết tạo hình bề mặt và ứng dụng<br />
Higher Education, 1983. 247 p. trong kỹ thuật cơ khí, NXB Giáo dục.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
52 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(59).2017<br />