Nguyên tắc pháp quyền hay pháp chế xã hội chủ nghĩa - Diễn biến tư duy về Nhà nước pháp quyền
lượt xem 5
download
Mặc dù từ xa xưa đã có tuân thủ pháp luật của Nhà nước, nhưng đó mới chỉ là pháp trị, sau này gọi là pháp chế xã hội chủ nghĩa mà chưa phải là pháp quyền. Cho đến hiện nay, Việt Nam thực hiện nhiều chính sách tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới, với những điểm nhấn mạnh trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm nhân quyền và kiểm soát sự lạm dụng quyền lực từ phía Nhà nước. Bài viết phân tích về nguyên tắc pháp quyền hay pháp chế xã hội chủ nghĩa – diễn biến tư duy về Nhà nước pháp quyền.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nguyên tắc pháp quyền hay pháp chế xã hội chủ nghĩa - Diễn biến tư duy về Nhà nước pháp quyền
- Soá 5/2023 - Naêm thöù möôøi taùm CAÛ I CAÙ C H TÖ PHAÙ P NGUYÊN TẮC PHÁP QUYỀN HAY PHÁP CHẾ Xà HỘI CHỦ NGHĨA - DIỄN BIẾN TƯ DUY VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Nguyễn Đăng Dung1 Tóm tắt: Mặc dù từ xa xưa đã có tuân thủ pháp luật của Nhà nước, nhưng đó mới chỉ là pháp trị, sau này gọi là pháp chế xã hội chủ nghĩa mà chưa phải là pháp quyền. Cho đến hiện nay, Việt Nam thực hiện nhiều chính sách tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới, với những điểm nhấn mạnh trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm nhân quyền và kiểm soát sự lạm dụng quyền lực từ phía Nhà nước. Bài viết phân tích về nguyên tắc pháp quyền hay pháp chế xã hội chủ nghĩa – diễn biến tư duy về Nhà nước pháp quyền. Từ khoá: Pháp quyền; pháp trị; pháp chế. Nhận bài: 20/4/2023 Hoàn thành biên tập: 27/4/2023 Duyệt đăng: 17/5/2023. Abstract: Although “compliance with the law of the state” appears from the ancient times, it was only the rule by law, later called “socialist legislation” but not the rule of law. Now, Vietnam has carried out many policies to build and complete the socialist Rule of Law state of Vietnam in the new period with emphasis on the state’s responsibility to guarantee human rights and control abuses of power on the part of the state. The article analyzes principle of “rule of law or socialist legislation”- developments of thought on the Rule of Law State. Keywords: Rule of law; rule by law; legislation. Date of receipt: 20/4/2023 Date of revision: 27/4/2023 Date of Approval: 17/5/2023. Hưởng ứng theo phong trào nghiên cứu Nhà ngữ “Nhà nước pháp quyền”được xác định nước pháp quyền những năm cuối cùng của trong pháp luật nước Đức vào đầu thế kỷ thứ những thập niên 80, 90 của thế kỷ trước tác giả XIX và sau đó được sử dụng ngày càng rộng rãi, đã công bố hai bài: 1. “Pháp luật là công cụ của đặc biệt trong trào lưu dân chủ hóa có tính phổ người dân”, để khẳng định lại rằng, pháp luật biến ngày nay. không chỉ là công cụ của Nhà nước theo cách Nhà nước pháp quyền không đồng nghĩa với giảng dạy của các lý thuyết cũ và “Nhà nước Nhà nước cai trị bằng pháp luật. Nhà nước độc pháp quyền là một hình thức Nhà nước”, với tài, chuyên chế trong lịch sử cũng cai trị bằng nội dung Nhà nước của loại hình thể chế này pháp luật. Vì rằng những hệ thống pháp luật phải khác với các Nhà nước chuyên chế, Nhà không bảo vệ quyền tự do bình đẳng giữa con nước độc tài, Nhà nước tập trung, Nhà nước của người với con người. Ngoài đòi hỏi trên, Nhà thời chiến tranh. nước phải được xây dựng trên cơ sở “xã hội Sau một thời gian tìm đọc, tác giả đi được công dân” và trở thành một bộ phận của nó. tiếp cận định nghĩa về “Nhà nước pháp quyền” Điều kiện đầu tiên của Nhà nước pháp quyền là của cố GS. Nguyễn Khắc Viện trong cuốn Từ bảo đảm các quyền và tự do của công dân bằng điển xã hội học cũng có cách tiếp cận tương tự. các quy định của pháp luật rành mạch, không ai Nhưng hơn ở chỗ ông gắn liền Nhà nước pháp được vi phạm. Trong Nhà nước pháp quyền quyền với xã hội dân sự, Nhà nước được nằm pháp luật là thước đo (chuẩn mực) của tự trong lòng của xã hội dân sự. Trong cuốn Từ điển do...Nhà nước pháp quyền được xây dựng theo Xã hội học dưới sự chủ biên của mình, ông viết: những nguyên tắc dân chủ. Các cơ quan quyền “Nhà nước pháp quyền – Một loại hình Nhà lực Nhà nước (về lập pháp, hành pháp và tư nước được xây dựng trên cơ sở dân chủ, đối lập pháp) được bầu cử một cách tự do với sự tham với Nhà nước độc tài, chuyên chế toàn trị. Thuật gia một cách trực tiếp của mọi công dân để có 1 Giáo sư, Tiến sỹ, Giảng viên cao cấp Trường Đại học Tôn Đức Thắng. 3
- HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP thể thể hiện một cách đầy đủ nhất ý chí của họ. lục, nên ở họ không muốn buộc thể chế Nhà Kinh nghiệm lịch sử cho thấy các quyền lực đó nước của mình vào đây. Hai tiếng “tự do” ở phải được tổ chức như thế nào để mỗi quyền lực Châu Âu lục địa cũng đến và xuất hiện muộn có tính độc lập thực sự. Tất cả những người hơn và khi pháp quyền xuất hiện thì Nhà nước được cử vào các cơ quan quyền lực Nhà nước ở đây đã có sẵn một vị trí vững chắc hơn bất cứ đều phải chịu trách nhiệm trước nhân dân. một thể chế xã hội nào khác. Mọi thứ ở đây hầu Nhà nước pháp quyền là loại hình Nhà nước như muốn tồn tại và muốn phát triển đều ít có nhiều khả năng nhất trong việc chống lại xu nhiều phải nhờ đến bàn tay của Nhà nước. Nếu hướng độc quyền về quyền lực và xu hướng quan như The Rule of Law của Anh quốc có nguồn liêu hoá bộ máy quyền lực2. gốc manh nha tính từ Đại Hiến chương Magna Điểm cần lưu ý trong khái niệm Nhà nước Carta 1215, thì Mỹ quốc pháp quyền được dùng pháp quyền của tác giả Nguyễn Khắc Viện là, cơ bản tương đương với “Due Process of Law”, bên cạnh sự nhấn mạnh các đặc điểm cấu mọi chủ thể phải tuân thủ trình tự thủ tục pháp thành/đòi hỏi của Nhà nước pháp quyền như một luật với trọng tâm là bảo vệ quyền con người, hình thức Nhà nước, ông rất lưu ý đến cơ sở của không làm oan người vô tội, thì ở Châu Âu lục Nhà nước này là xã hội công dân/xã hội dân sự. địa của Đức quốc thuật ngữ “Rechtsstaat” xuất Xã hội dân sự như là một trong những điều cần hiện vào cuối thế kỷ XIX và của Pháp quốc thì phải có của Nhà nước pháp quyền. càng muộn hơn vào những năm đầu tiên của thế Thuật ngữ “Nhà nước pháp quyền” là thuật kỷ XX với thuật ngữ “Etat de Droit”, được ngữ được dịch từ tiếng nước ngoài nên không người Pháp thu nhận từ Đức quốc, với trọng thật sáng tỏ về mặt khái niệm. Thuật ngữ tương tâm là tất cả các chủ thể trong xã hội trong đó ứng trong tiếng Nga là “pravavoe goxudarstvo”. chủ yếu là Nhà nước có trách nhiệm tuân thủ Hiện nay, theo nhận thức của đa số người Việt, pháp luật như các chủ thể khác trong xã hội3. The Rule of Law là Nhà nước pháp quyền, Nhà Trong tiếng Anh, không có một thuật ngữ nước quản lý xã hội bằng pháp luật. Nếu so với nào được dùng tương đương với khái niệm việc quản lý xã hội bằng mệnh lệnh hành chính “Nhà nước pháp quyền” của tiếng Việt. Thay quan liêu, thì quản lý Nhà nước theo cách hiểu vào đó, các nước theo truyền thống Anh - Mỹ này là một tiến bộ to lớn trong nhận thức của chỉ nói đến pháp quyền (The Rule of law) và chúng ta. Tuy nhiên, pháp quyền (The Rule of trình tự tố tụng chuẩn (Due process of Law). Law) còn là một cái gì đó - theo quan điểm của Hai từ “Nhà nước” không được nhắc tới trong tôi - còn vĩ đại và tốt đẹp hơn quản lý bằng pháp những thuật ngữ này. Chính vì vậy, khi dịch luật rất nhiều lần. khái niệm “Nhà nước pháp quyền” của chúng Vấn đề đặt ra là, tại sao ở hệ thống Common ta sang tiếng Anh, buộc lòng phải biến nó thành Law người ta không gắn pháp quyền với chữ một thuật ngữ dài hơn: The state governed by “Nhà nước” còn ngược lại ở xã hội châu Âu the rule of law - “Nhà nước bị điều chỉnh bởi phần lục địa Đức, Pháp, Nga, mỗi khi nói đến pháp quyền”4. Vấn đề cốt lõi của pháp quyền là pháp quyền bao giờ cũng có từ thể hiện kèm pháp luật về quyền. Pháp luật phân định và bảo theo chữ “Nhà nước”, thậm chí từ Nhà nước còn vệ các quyền: quyền của các công dân, quyền đứng ở vị trí trang trọng hơn của một danh từ. của các chủ thể khác của pháp luật như quyền Và mạo muội nghĩ rằng, ở Anh – Mỹ, cùng ở của Nhà nước được phân thành các nhánh một điều kiện địa chính trị biển đảo bao quanh, quyền lực Nhà nước như lập pháp, hành pháp vốn dĩ có nguồn gốc của sự tự do hơn giữa châu và tư pháp5. Tư duy pháp lý bao trùm ở đây là: 2 Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển Xã hội học, Nxb. Thế giới Hà Nội. 3 Triệu Quốc Mạnh (2002), Pháp luật đại cương và nhà nước pháp quyền , Nxb TP HCM tr. 518-519. 4 Chu Hồng Thanh, “Pháp quyền hay Nhà nước pháp quyền”, Luật sư số 2 năm 2022. 5 Nguyễn Sĩ Dũng, “Cội nguồn của pháp quyền”, Tuổi trẻ 16/8/2004. 4
- Soá 5/2023 - Naêm thöù möôøi taùm quan hệ xã hội được xây dựng trên cơ sở của Nhà nước và pháp luật, về tình trạng không chịu các quyền. Quyền của chủ thể này có thể là trách nhiệm của giới nắm quyền lực nhà nước. nghĩa vụ của chủ thể khác. Pháp luật điều chỉnh Những tư tưởng đó đã phê phán một cách kịch và phân định các quyền này6. liệt chế độ vô trách nhiệm, hay còn được gọi là Thuật ngữ “Rule of Law” chỉ có thể dịch là chế độ đặc miễn trách nhiệm của vua chúa phong “Pháp quyền”, “Nguyên tắc pháp luật”, “Chế độ kiến. Những ý niệm tiến bộ đó mãi đến thế kỷ pháp quyền”, “Tinh thần pháp luật” hoặc “Xã hội XVII, XVIII và XIX của Cách mạng tư sản mới pháp luật” vì Rule of Law là quy tắc vận hành được các nhà tư tưởng nâng cấp thành học thuyết chung của toàn bộ xã hội. Nhưng cũng kỳ lạ thay, về Nhà nước pháp quyền, được dần dần hoàn trong tư tưởng thấm đẫm tính nhân văn của các thiện cho đến ngày nay. nhà khai sáng của nước Pháp, Hồ Chí Minh nói Tư tưởng về Nhà nước pháp quyền ra đời đến “trăm điều phải có thần linh pháp quyền”, nhằm chống lại sự chuyên quyền, độc đoán, gắn Người không hề sử dụng “Nhà nước pháp liền với việc xác lập và phát triển dân chủ. Động quyền” trong tất cả các bài nói và bài viết của lực ra đời của hệ tư tưởng này bắt nguồn từ mình7. Gần 100 trong tất cả các văn kiện chính những quan điểm của người xưa rằng, sự công thức của Đảng và Nhà nước Việt Nam đã quen bằng, pháp luật là những thuộc tính vốn có từ dùng thuật ngữ “Nhà nước pháp quyền” để tránh ngàn xưa của trời đất. Bởi vậy, bạo lực, lộng cho sự xáo trộn không cần thiết thì nên dùng quyền và hỗn loạn là cái tương phản lại quy luật thuật ngữ này, nhưng nội hàm của vấn đề phải trên cần phải xoá bỏ. chỉ ra cho rõ: Pháp quyền (The Rule of Law) Nhà triết học vĩ đại Hy Lạp Plato, ngay từ không giản đơn chỉ là Nhà nước pháp quyền, thời cổ đại ông đã cho rằng: nhưng Nhà nước vẫn đóng một vai trò quan trọng “Tôi nhìn thấy sự sụp đổ nhanh chóng của trong đó. Nhà nước pháp quyền hay nói một cách Nhà nước ở nơi nào mà pháp luật không có hiệu chính xác hơn Nhà nước trong một xã hội vận lực và nằm dưới quyền của một ai đó. Còn ở nơi hành theo tiêu chí pháp quyền không phải là một nào mà pháp luật đứng trên các nhà cầm quyền Nhà nước pháp trị (The Rule by Law) gần như và các nhà cầm quyền chỉ là nô lệ của pháp luật nguyên tắc pháp chế mà chúng ta vẫn dùng trước thì ở đó tôi thấy có sự cứu thoát của Nhà nước”8. đây của thời kỳ tập trung kế hoạch. Pháp chế chỉ Ông còn chỉ rõ: Chúng ta thừa nhận những là nguyên tắc đòi hỏi mọi chủ thể trừ một số như nơi mà luật được định ra vì lợi ích của một số Nhà vua và các quan lại cận thần phải tuân thủ người, thì ở đó không có chế độ Nhà nước, chỉ các quy định của pháp luật nhà vua và các cận có thể gọi là Nhà nước khi có sự công bằng9. thần ban ra, pháp luật ấy không thể hiện công lý, Những tư tưởng vĩ đại đó tiếp tục được các nhà bình đẳng, quyền con người, không tuân theo tư tưởng chính trị - pháp lý của Cách mạng tư nguyên tắc bất hồi tố... sản phát triển lên một thế giới quan chính trị - Về mặt các thiết chế nhà trong chế độ pháp pháp lý mới. Đó là thế giới quan của các nhà tư trị không có sự phân công phân nhiệm, không tưởng của cách mạng dân chủ tư sản Anh, Pháp, phải giải trình, không phải chịu trách nhiệm, tức và Đức của Locke, của Montesquieu, của Kant là không phải là một xã hội công lý, một xã hội và của Hegel. đạo đức và một xã hội văn minh. Pháp luật của phương Tây được đặt trong Ngay từ thời cổ đại, nhiều nhà tư tưởng tiến triết học của họ tạo thành triết học pháp quyền, bộ đã đưa ra những ý niệm về mối quan hệ giữa chính là nền tảng tạo thành pháp quyền và chủ Nhà nước thông qua những người cầm quyền lực nghĩa hiến pháp ngày nay. 6 Nguyễn Sĩ Dũng, “Cội nguồn của pháp quyền”, Tuổi trẻ 16/8/2004. 7 Chu Hồng Thanh, “Pháp quyền hay Nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Luật sư số 2 năm 2022. 8 Nxb Văn hóa Thông tin (2005), Plato-Nhà nước lý tưởng / 101 tác phẩm có ảnh hưởng nhận thức nhân loại, tr. 16. 9 Nxb TP. Hồ Chí Minh (2005), Plato, Chuyên khảo – Chính trị, tr. 504. 5
- HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP Pháp quyền hoặc Nhà nước pháp quyền, có quan hệ giữa Nhà nước pháp quyền và chủ các định nghĩa rất khác nhau, nhưng tựu trung nghĩa Hiến pháp và đồng ý với quan điểm của với định nghĩa căn bản nhất là không có ai ở Rusell, Chủ nghĩa Hiến pháp là một phần của trên luật hay nói một cách khác mọi người phải Nhà nước pháp quyền11. Nhưng rất tiếc rằng, tuân theo pháp luật. Có lẽ ứng dụng quan trọng mặc dù trong các văn kiện chính thức của Đảng nhất của Nhà nước pháp quyền (The Rule of và Nhà nước Việt Nam thời đổi mới, có đề cập Law) là nguyên tắc chính quyền chỉ thực thi rất nhiều về Nhà nước pháp quyền, nhưng chưa quyền hành một cách hợp pháp theo các luật có một lần về chủ nghĩa hiến pháp/ chủ nghĩa được soạn thảo ra và phát hành rộng rãi. Trong hợp hiến (Constitutionalism). trường hợp không có luật để điều chỉnh thì hành Nhà nước pháp quyền hay như xã hội pháp vi của con người phải được tiến hành theo một quyền phải gắn với nhân quyền, phân quyền, thủ tục mà mọi người chấp nhận được. Những nhưng chưa chắc đã gắn với dân chủ, vì rằng luật đó được thông qua và thực thi theo đúng nhân quyền và pháp quyền có từ trước xã hội dân các bước được gọi là thủ tục pháp lý. Nguyên chủ hiện nay, trừ một thời kỳ dân chủ trực tiếp tắc này nhằm mục đích ngăn ngừa sự cai trị độc của Athens Hy Lạp, khoảng gần 100 năm từ thế đoán dù cho đó là quý tộc lãnh đạo hay quần kỷ thứ 6 đến thứ 5 trước Công nguyên. chúng lãnh đạo. Pháp quyền và nhân quyền phản ánh sự phát Dicey, một học giả lớn của Anh quốc về triển khách quan của con người có manh nha từ Hiến pháp, nhưng lại viết rất nhiều về Nhà nước thời xa xưa, ngay từ thời Hy Lạp cổ đại của Tây pháp quyền. Ông như là một tác giả chính yếu Âu. Sau đó bước vào giai đoạn Trung cổ dân chủ về Nhà nước pháp quyền của Anh quốc. Ông không còn tồn tại, nhưng nhân quyền và pháp cho rằng, The Rule of Law có 3 nghĩa: quyền nó vẫn âm ỉ cho sự tồn tại và phát triển Thứ nhất, Rule of Law luật pháp là công cụ điều đến tận hiện nay. chỉnh và giới hạn quyền lực của Nhà nước; thứ The Rule of Law có nghĩa là mọi người dân hai, mọi người đều bình đẳng trước pháp luật. đều bình đẳng trước luật pháp. Luật thông Không ai được phép vượt lên trên pháp luật, thường được áp dụng trước các tòa án thông mỗi người ở bất cứ cấp bậc nào đều phải tuân thường. Điều này loại trừ ý nghĩ các viên chức thủ pháp luật thông thường của quốc gia và phải Nhà nước hay ai đó có thể thoát ra khỏi bổn phận chịu quyền tài phán của tòa án thông thường… tuân theo luật áp dụng một cách bình đẳng cho Cho dù một quân nhân hay giáo sĩ, từ địa vị của các công dân khác trước các tòa án thông thường. mình, nhận lãnh những nghĩa vụ pháp lý mà Câu nói này gợi mở điểm khác biệt căn bản giữa người khác không có được, họ không thể trốn hệ thống pháp lý đại diện cho hai hệ thống Thông tránh những nghĩa vụ của một công dân bình luật và Luật Dân sự. Nếu như ở Pháp, người dân thường; thứ ba, luật pháp phải được tuân thủ kiện chính quyền trước các tòa án hành chính; thì theo một hình thức, một thủ tục đã được ấn định ở Anh, trước các tòa án thường. Nhà nước với từ trước gọi là hình thức hợp lý hay còn được người dân bình đẳng với nhau, cùng là hai chủ gọi là công lý theo thủ tục - để đạt được công lý thể của pháp luật khi họ mâu thuẫn nhau về này phải áp dụng một cách nhất quán các luật lệ quyền lợi. và thủ tục đã được quy định sẵn10. Các Nhà nước của chế độ dân chủ tư sản về Trong định nghĩa này ông không hề nhắc nguyên tắc đều có chủ trương thừa nhận và áp đến Hiến pháp, bởi một lẽ đơn giản rằng ở họ dụng học thuyết Nhà nước pháp quyền. Có một không có Hiến pháp thành văn. Sau này những ít nước nguyên tắc pháp quyền được quy định năm gần đây tôi có đặt ra và suy nghĩ về mối trong Hiến pháp, nhưng đại đa số thì không quy 10 Dicey (1982), Nghiên cứu về Hiến pháp, tr 120 -122. 11 Nxb. Lao động xã hội (2012), Russell, Chủ nghĩa hợp hiến, Về pháp quyền và chủ nghĩa Hiến pháp, Biên soạn Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái và Vũ Công Giao. 6
- Soá 5/2023 - Naêm thöù möôøi taùm định. Nhưng với sự hiện diện của Hiến pháp phán phải trung thành với nguyên tắc dân chủ. thành văn và Hiến pháp bất thành văn, cũng như Pháp luật của một nền dân chủ có thể có những quyền con người buộc phải áp dụng nhiều nguồn: Hiến pháp thành văn, các bộ luật nguyên tắc pháp quyền. Một trong những xã hội và quy định, các giáo huấn tôn giáo và sắc tộc, được mệnh danh là có nhiều đặc tính của Nhà các thông lệ và truyền thống văn hoá. Dẫu có nước pháp quyền nhất là Mỹ quốc. nguồn gốc gì đi nữa, luật pháp phải có những quy Nhà nước pháp quyền của Hoa Kỳ định bảo vệ các quyền và sự tự do của công dân. “Trong hầu hết lịch sử nhân loại, giai cấp Theo yêu cầu được bảo vệ bình đẳng trước thống trị và luật pháp đồng nghĩa với nhau, luật pháp luật, pháp luật không được áp dụng riêng pháp đơn giản chỉ là ý chí của giai cấp thống trị. cho bất cứ cá nhân hay nhóm người nào. Công Bước đầu tiên để thoát khỏi chế độ chuyên chế là dân không bị bắt tuỳ tiện, nhà cửa không được khái niệm pháp quyền, kể cả khái niệm kẻ thống khám xét mà không có lí do chính đáng hoặc trị cũng phải tuân thủ luật pháp và phải cai trị không bị tịch thu tài sản cá nhân. Công dân phạm bằng các công cụ pháp luật. Các nền dân chủ đi tội phải được xét xử công khai và nhanh chóng, xa hơn bằng việc xây dựng pháp quyền. Mặc dù được đối diện và chất vấn những người cáo buộc. bất cứ xã hội hay hệ thống Chính phủ nào cũng Nếu bị kết án, họ có thể không phải chịu những đều có vấn đề, nhưng pháp quyền bảo vệ các hình phạt dã man hoặc bất thường. Công dân quyền chính trị, xã hội, sự chuyên chế và vô luật không bị ép buộc phải nhận tội. Nguyên tắc này pháp không phải là những lựa chọn duy nhất. bảo vệ cho công dân khỏi bị ép buộc, lạm dụng Pháp quyền có nghĩa là không một cá nhân hoặc đánh đập và giảm đáng kể tình trạng cảnh nào, dù là tổng thống hay công dân, được đứng sát sử dụng những biện pháp đó”12. trên luật pháp. Các Chính phủ dân chủ thực thi Nhà nước pháp quyền là ý tưởng về nền quyền lực bằng luật pháp và bản thân cũng phải tảng, chế độ pháp trị (The Rule of Law), kiểm chịu những hạn chế của pháp luật. soát, điều hòa quyền lực Nhà nước để bảo vệ Pháp luật phải thể hiện ý chí của Nhân dân, tự do cá nhân”13. Trong hoạt động của Nhà chứ không phải ý muốn của các vị hoàng đế, nước, với chế độ/ nguyên tắc pháp trị có nghĩa những nhà độc tài, các tướng lĩnh, chức sắc tôn là trong pháp trị, quyền tự do cá nhân bị giới giáo hay các đảng phái chính trị tự phong. hạn trong khi hoạt động của Nhà nước cơ bản Công dân ở các nền dân chủ sẵn sàng tuân không bị giới hạn. Trong nhiều nghiên cứu thủ pháp luật của xã hội bởi vì họ tuân thủ chính hoàn thiện Nhà nước không thấy có gì bị giới những nguyên tắc và quy định của họ. Công lý hạn từ phía Nhà nước, mà chỉ có thể hiểu ở đạt được một cách hoàn thiện nhất khi pháp luật nghĩa Nhà nước tăng cường, được hoàn thiện được xây dựng bởi chính người dân, những thường là bản củng cố quyền lực của Nhà nước, người phải tuân thủ pháp luật. mà không phải là giới hạn Nhà nước, không có Theo pháp quyền, một hệ thống toà án độc gì bảo vệ quyền cá nhân. lập và vững mạnh phải có sức mạnh, quyền lực, Ngược lại với pháp trị, trong pháp quyền, các nguồn lực và uy tín để buộc các quan chức mục tiêu của chế độ này là bảo vệ nhân quyền Chính phủ, kể cả những nhà lãnh đạo cao nhất trong bất cứ Nhà nước nào. Đó cũng là mục tiêu phải chịu trách nhiệm trước các quy định và pháp của Nhà nước, trong đó có cả của Nhà nước tư luật của quốc gia. bản lẫn của Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Chế độ Vì thế các thẩm phán phải là những người tư bản hay là chế độ xã hội chủ nghĩa chỉ là có đạo đức tốt, có chuyên môn, độc lập và vô tư. phương tiện, hình thức, để đạt được mục tiêu bảo Để thực hiện được vai trò quan trọng của họ vệ nhân quyền của Nhà nước. Chỉ cần mấy dòng trong hệ thống chính trị và pháp lý, các thẩm căn bản tóm tắt nói trên, người Mỹ đã cho chúng 12 Các nguyên tắc của Nhà nước pháp quyền, IRC Public Affairs Section, Embassy of United States. 13 Viện KAS (2002), Nhà nước pháp quyền, Nxb Chính trị quốc gia, tr. 268- 269. 7
- HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP ta hiểu tầm quan trọng của sự pháp quyền và chủ Madison “tham vọng phải kìm chế bằng tham nghĩa hợp hiến, và sự tăng cường việc bảo vệ vọng”14. quyền và tự do của người dân, nhất là trong lĩnh So với trước đây, Hiến pháp năm 2013 có vực tư pháp hình sự: bắt, tạm giam và xét xử một bước tiến vượt bậc, lần đầu tiên trong lịch người đang bị nghi phạm tội. Đấy là vùng quan sử lập hiến có những quy định rõ ràng cho 3 trọng nhất của quyền con người, nên không phải quyền: Lập pháp, hành pháp và tư pháp tương ngẫu nhiên mà 2/3 tổng số quy định về nhân ứng với 3 thiết chế khác nhau là Quốc hội, quyền tức 6 trong 10 tu chính án đầu tiên của Chính phủ và Toà án. Khoản 3 Điều 2 của Hiến Hiến pháp Mỹ lại quy định về quyền của bị can, pháp năm 2013 quy định: “Quyền lực Nhà nước bị cáo phải được bảo vệ. Đó là nội dung nhân là thống nhất, có sự phân công, phối hợp kiểm quyền của người Mỹ, chỉ có 10 điều khoản thôi soát giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực đã đủ làm cho người Mỹ rất tự hào. Đây cũng là hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư lý do dẫn đến sự chậm trễ ký vào các Công ước pháp” và cùng với Điều 69 khổ 2 bỏ mất tính từ của Liên hợp quốc về nhân quyền, cho dù đại “duy nhất” trong việc thực hiện quyền lập hiến diện họ ở một cương vị rất trang trọng khi soạn và lập pháp” so với trước đây, khi Hiến pháp thảo – bà Eleanor Roosevelt. Bình luận về vấn mới quy định địa vị pháp lý của Quốc hội, nên đề này, một Giáo sư sử học của họ đã viết: đã được không ít các nhà khoa học nổi tiếng Không ít người lấy làm lạ khi thấy có quá trong nước khẳng định rằng, các cơ quan Nhà nhiều bảo đảm đến vậy trong Tuyên ngôn Nhân nước cùng được phân công, phối hợp trong việc quyền (Bill of Rights) dành cho việc bảo vệ thực hiện ba quyền lập pháp, hành pháp và tư những người buộc tội: pháp. Nhất là thực tiễn cả phương Tây và cả của + Điều bổ sung thứ tư của Hiến pháp yêu cầu ta Quốc hội – lập pháp làm luật theo các đề cần phải có những bảo đảm đối việc truy tố và xuất/ sáng quyền lập pháp từ phía Chính phủ - bắt giữ; hành pháp15. + Điều bổ sung thứ năm yêu cầu cáo trạng Mặc dù có phân định như vậy, nhưng về phải do một bồi thẩm đoàn đưa ra, cấm đe doạ nguyên tắc việc tổ chức Nhà nước Việt Nam vẫn đối với bị cáo trong các thủ tục tố tụng, và bảo vệ phải tuân theo nguyên tắc tập quyền. Nhưng tập họ không bị buộc phải làm chứng chống lại chính quyền vào tay ai? Tập quyền không thể đúng với mình, và bảo đảm pháp luật phải được thực thi nguyên tắc căn bản của pháp quyền (The Rule of một cách thích hợp, công bằng; Law), không khéo sẽ là tập quyền phong kiến, + Tu chính án thứ sáu đảm bảo cho bị cáo tập quyền độc tài, tập quyền của chế độ chuyên quyền được biết tội danh, được đối chất với nhân chế. Mà hậu quả của những tập quyền này đều là chứng, quyền được giúp đỡ tư vấn pháp lý; giống nhau và người dân phải gánh chịu. Lịch sử + Và điều bổ sung thứ tám bảo đảm rằng lâu dài của nhân loại đã có nhiều năm, nhiều nơi, ngay cả khi một người được kết tội sau một phiên nhiều quốc gia diễn ra như vậy. toà công minh thì sự trừng phạt cũng phải tương Phân công là phân quyền có đúng không? ứng với tội của người đó. Một người không thể Không phân quyền thì sao phân công được? bị phạt một triệu đôla chỉ vì vi phạm luật giao Không phân quyền thì sao phối hợp được? Với thông, bị chặt tay chỉ vì làm giả một tờ séc, hay kiểm soát quyền lực Nhà nước, thì lại càng phải bị tử hình chỉ vì bị tội buôn lậu. phân quyền. Nếu không phân quyền thì sao Phân quyền như là một yếu tố căn bản, đòi kiểm soát được? Cái này là uyển ngữ. Uyển ngữ hỏi của pháp quyền, 3 cái quyền này cho 3 cơ trong luật học, trong chính trị có từ thời Salon, quan khác nhau thực hiện, rồi chúng tự kiềm chế cách đây 2500 năm từ thời Athens của Hy Lạp nhau để bảo vệ nhân quyền theo nói của J. cổ đại. Sau đó bẵng đi một trong thời kỳ của 14 Federalist paper N. 51. 15 Hoàng Thế Liên, chủ biên (2017), Bình luận khoa học Hiến pháp hiện hành năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia. 8
- Soá 5/2023 - Naêm thöù möôøi taùm đêm dài Trung cổ. Mãi tới Hiến pháp năm 1787 cũng vào những thế kỷ trước đây của thời của Mỹ quốc, người ta cũng thấy đó là một cuộc phong kiến Trung cổ chúng ta đã có hàng ngàn đại thỏa hiệp giữa hai luồng tư tưởng: một là vị bản Khế ước xã hội hiện hữu của các làng, xã liên bang, hai là vị nhân quyền. Trong Hiến Việt Nam. Cũng gần tương tự như vậy, không pháp của họ phải có cả hai thứ: Phân quyền và cần phải thể hiện trong các tác phẩm phức tạp nhân quyền. Trong chính trị tư tưởng thỏa hiệp của triết học, phân quyền của Montesquieu của là rất cần thiết. Đảng và Nhà nước ta đã có sự thế kỷ 18, cũng như Locke thế kỷ 17 đã được thể hiện ít nhiều nào đấy trên con đường cải tổ thể hiện đòi hỏi của người dân ngay trong thành và đổi mới, nếu không thế thì không thể tồn tại ngữ của người Việt. Nhưng ở phương Tây tư được. Để sinh ra Điều 2 của Hiến pháp quyền tưởng của họ được nâng lên trong một tinh thần lực Nhà nước phải phân công, phân nhiệm, phối triết học, thành chủ quyền quốc gia, thành Hiến hợp giữa ba quyền năm 2001 khi sửa đổi Hiến pháp, thành pháp quyền và thành chủ nghĩa pháp năm 1992 và bây giờ được nâng cấp một hiến pháp. mức mới là kiểm soát, nhưng không khác, đều Ở Việt Nam, việc sửa đổi Hiến pháp năm là phân quyền, một trong những yêu cầu cơ bản 1992 vào năm 2001 mới được sửa đổi thành của cả pháp quyền và của cả chủ nghĩa Hiến phân công, phân nhiệm. Đó là thành công bước pháp. Những thứ đó trong nguyên tắc của pháp đầu của công cuộc đổi mới, khởi động cho việc chế xã hội chủ nghĩa chưa có điều kiện cho việc xây dựng một Nhà nước pháp quyền/ xã hội thể hiện. pháp quyền, mà ở quyền của người dân được Vì đều là những vấn đề riêng rẽ, nên ngay bảo đảm và hạn chế sự lạm dụng quyền lực từ đầu của sự nghiên cứu, cứ tưởng rằng pháp Nhà nước./. quyền, nhân quyền, phân quyền, chủ nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp, dân chủ đều là những thực thể 1. Hoàng Thế Liên (chủ biên), (2002), Bình không thể tách rời nhau, càng về sau này, càng luận khoa học Hiến pháp hiện hành 2013, , Nxb thấy sự cố kết khăng khít với nhau, không thể Chính trị quốc gia 2017 Viện KAS, Nhà nước thiếu cái nọ, vắng cái kia. Bắt đầu của sự pháp quyền, Nxb Chính trị quốc gia. nghiên cứu, đều phải xuất phát bằng những sự 2. Các nguyên tắc của Nhà nước pháp quyền, kiện, sự vật và những tư tưởng của nền văn IRC Public Affairs Section, Embassy of United minh phương Tây, nên những tư tưởng đó thuở States. ban đầu của sự nghiên cứu cứ tưởng rằng chỉ 3. Dicey (1982), Nghiên cứu về Hiến pháp, có của riêng phương Tây với nền văn minh của 1982 tr 120 -122 Federalist paper N. 51. Hy-La. Nhưng cũng không phải hoàn toàn như 4. Nguyễn Sĩ Dũng (2004), “Cội nguồn của vậy. Vì chúng đều thể hiện một tinh thần của pháp quyền”. triết học pháp quyền, của những quy luật khách 5. Triệu Quốc Mạnh (2002), Pháp luật đại quan vận động của xã hội con người, nên chúng cương và Nhà nước pháp quyền, Nxb. TP HCM. không có ngay lập tức của ngày một ngày hai, 6. Nxb. Văn hóa Thông tin (2005) Plato, Nhà mà chúng xuất hiện dần dần. nước lý tưởng / 101 tác phẩm có ảnh hưởng nhận Chính vì đều thể hiện quy luật vận động thức nhân loại. quy luật khách quan, cho nên dù ít, dù nhiều 7. Nxb. TP. Hồ Chí Minh, Plato (2005), trong lịch sử của xã hội Việt Nam ngay từ thời Chuyên khảo – Chính trị. xa xưa đã có những manh nha của sự biểu hiện. 8. Chu Hồng Thanh (2022), “Pháp quyền hay Nhưng điều đáng ngạc nhiên rằng, tại sao Nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Luật sư số 2. chúng ta cứ phải đi tìm bản Khế ước xã hội 9. Nguyễn Khắc Viện chủ biên (1994), trong trí tưởng tượng ra của Hobber, của Từ điển Xã hội học, Nxb. Thế giới Hà Nội. Locke, và của Rousseau, mà không thấy rằng 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi Lịch sử nhà nước & pháp luật Việt Nam (lần 1)
8 p | 1687 | 282
-
Du Contrat Social - Khế ước Xã hội: Phần 1
86 p | 151 | 25
-
Du Contrat Social - Khế ước Xã hội: Phần 2
114 p | 79 | 21
-
Nghiên cứu vận dụng thuyết "Tam quyền phân lập" vào xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay - Phạm Thành Nam
6 p | 117 | 19
-
Chiến lược và Kế hoạch Hành động cho Việt Nam (2011-2013)
64 p | 127 | 14
-
So sánh các quy định về văn hóa, giáo dục, khoa học trong Hiến pháp Trung Quốc và hiến pháp một số nước Đông Nam Á – Những kinh nghiệm có thể tiếp thu
11 p | 108 | 12
-
Hình sự hoá các giao dịch dân sự, kinh tế trước hết xâm hại tới quyền và lợi ích hợp pháp của người có hành vi bị hình sự hoá.
8 p | 93 | 12
-
Tài liệuCải cách chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp theo nguyên tắc tôn trọng quyền con người
15 p | 113 | 12
-
Nguyên tắc pháp quyền
7 p | 98 | 9
-
Một số phương pháp giải thích pháp luật ở Pháp Sau
7 p | 86 | 8
-
Chế định công nhận trong luật quốc tế
10 p | 91 | 5
-
Tổ chức thi hành pháp luật theo Hiến pháp năm 2013 - nhân tố đảm bảo thực hiện nguyên tắc pháp quyền trong đời sống nhà nước và xã hội
6 p | 75 | 4
-
Một số đề xuất hoàn thiện nguyên tắc suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự Việt Nam
10 p | 29 | 4
-
Học thuyết điều kiện thiết yếu và nghĩa vụ chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật cạnh tranh
9 p | 33 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn