Nguyên tắc quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và đối với người chưa thành niên phạm tội
lượt xem 118
download
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội, bên cạnh các nguyên tắc chung về QĐHP, thì Tòa án còn phải tuân thủ theo những nguyên tắc đặc thù- áp dụng trong một số trường hợp và đối với một số đối tượng nhất định. Nguyên tắc QĐHP trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt quy định tại Điều 52 BLHS và nguyên tắc QĐHP đối với người chưa thành niên phạm tội quy định tại Điều 74 BLHS. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nguyên tắc quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và đối với người chưa thành niên phạm tội
- Đăng trên Tạp chí TAND số 16 năm 2009 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– VỀ NGUYÊN TẮC QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP CHUẨN BỊ PHẠM TỘI, PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT VÀ ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI NGUYỄN MINH HẢI TAQS Khu vực 2- Quân khu 2 –––––––––––––––––––––––– Khi quyết định hình phạt (QĐHP) đối không quá 3/4 mức phạt tù mà điều luật quy với người phạm tội, bên cạnh các nguyên tắc định. 2. Đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới chung về QĐHP, thì Tòa án còn phải tuân 16 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật được áp thủ theo những nguyên tắc đặc thù- áp dụng dụng có quy định hình phạt tù chung thân trong một số trường hợp và đối với một số hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất đối tượng nhất định. Nguyên tắc QĐHP trong được áp dụng không quá 12 năm tù; nếu là tù trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất được đạt (CBPT, PTCĐ) quy định tại Điều 52 áp dụng không quá 1/2 mức phạt tù mà điều BLHS và nguyên tắc QĐHP đối với người luật quy định. chưa thành niên phạm tội quy định tại Điều Một điều dễ nhận thấy là nguyên tắc 74 BLHS là hai trong số những nguyên tắc QĐHP trong hai trường hợp trên luôn mềm đặc thù đó. dẻo hơn, nhẹ hơn so với trường hợp thông Khoản 2 và khoản 3 Điều 52 BLHS thường. Sở dĩ BLHS quy định nguyên tắc quy định: 2. Đối với trường hợp CBPT, nếu này là vì trong hai trường hợp trên, tính chất điều luật được áp dụng có quy định hình phạt và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi cao nhất là tù chung thân hoặc tử hình, thì của người phạm tội giảm đi đáng kể so với mức hình phạt cao nhất được áp dụng là trường hợp thông thường. Vì tính chất nguy không quá 20 năm tù; nếu là tù có thời hạn hiểm cho xã hội của hành vi giảm đi đáng kể thì mức hình phạt không quá 1/2 mức phạt tù (thấp hơn) nên TNHS (cụ thể là hình phạt) mà điều luật quy định. 3. Đối với trường hợp mà người phạm tội phải gánh chịu trong các PTCĐ, nếu điều luật được áp dụng có quy trường hợp đó cũng phải nhẹ hơn trường hợp định hình phạt cao nhất là tù chung thân thông thường. hoặc tử hình, thì có thể áp dụng các hình Phân tích về mặt câu chữ ở hai điều phạt này trong trường hợp đặc biệt nghiêm luật trên chúng ta thấy: Điều 52 quy định: trọng; nếu là tù có thời hạn thì mức hình "…mức hình phạt không quá…" còn Điều 74 phạt không quá 3/4 mức phạt tù mà điều luật quy định: "… mức hình phạt cao nhất được quy định. áp dụng không quá…". Như vậy, rõ ràng là Điều 74 BLHS quy định: 1. Đối với hai cách viết này cùng chỉ một nội dung: người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi khi “mức hình phạt mà Toà án có thể áp dụng phạm tội, nếu điều luật được áp dụng có quy đối với người phạm tội không được quá…”, định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình, hai cách diễn đạt này cơ bản là như nhau. thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng Người chưa thành niên là đối tượng cần được không quá 18 năm tù; nếu là tù có thời hạn sự quan tâm, giáo dục của gia đình và xã hội, thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng khi họ thực hiện hành vi phạm tội thì nguyên –––––––––––––––––––––– 1 email: Minhhai.nguyen85@gmail.com
- Đăng trên Tạp chí TAND số 16 năm 2009 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– tắc xử lý đối với họ chủ yếu là nhằm giáo này, tác giả không ngoài mong muốn cùng dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển bạn đọc làm sáng tỏ vấn đề đó. lành mạnh và trở thành công dân có ích cho Quy định mức hình phạt được áp dụng xã hội. Bởi vậy, khi QĐHP đối với người không quá 1/2 mức phạt tù mà điều luật quy chưa thành niên mà cụ thể là hình phạt tù có định (đối với các trường hợp CBPT và người thời hạn, BLHS đã quy định rằng: "Tòa án chưa thành niên phạm tội ở độ tuổi từ đủ 14 cho người chưa thành niên phạm tội được đến dưới 16); và không quá 3/4 mức phạt tù hưởng mức án nhẹ hơn mức án áp dụng đối mà điều luật quy định (đối với các trường với người đã thành niên phạm tội tương ứng" hợp PTCĐ và người chưa thành niên phạm (khoản 5 Điều 69 BLHS). Bằng cách cho tội ở độ tuổi từ đủ 16 đến dưới 18) đã dẫn thêm cụm từ "cao nhất được áp dụng…" khi đến những cách hiểu khác nhau: xây dựng Điều 74, thay vì quy định "mức Cách hiểu thứ nhất: Điều luật khống hình phạt không quá…" như Điều 52, một chế cả mức hình phạt tối đa và tối thiểu; lần nữa, nhà làm luật đã nhấn mạnh và lưu ý nội dung này đối với người áp dụng pháp luật Cách hiểu thứ hai: Điều luật chỉ khi QĐHP tù có thời hạn đối với người chưa khống chế mức hình phạt tối đa, còn mức tối thành niên phạm tội. Cũng vì hai cách diễn thiểu thì giữ nguyên; đạt này nội dung không khác nhau là mấy, Bên cạnh đó còn có một cách hiểu nên trong phạm vi bài viết này, tác giả xin thứ ba: Điều luật chỉ khống chế mức hình thống nhất một cách viết là "mức hình phạt phạt tối đa, còn tối thiểu thì không hạn chế. được áp dụng không quá…" ở cả hai Điều 52 Để minh họa cho ba cách hiểu trên, tôi và 74 BLHS. xin đưa ra một ví dụ: Đó là trường hợp phạm Chúng ta có thể thấy rằng Điều 52 và tội "Hiếp dâm" thuộc khoản 2 Điều 111 Điều 74 BLHS chia ra làm hai trường hợp BLHS (có khung hình phạt từ 7 năm đến 15 khi QĐHP trong trường hợp CBPT, PTCĐ năm). Nguyên tắc QĐHP trong trường hợp và đối với người chưa thành niên phạm tội: CBPT, PTCĐ và đối với người chưa thành Trường hợp thứ nhất: Nếu điều luật niên phạm tội, tương ứng với ba cách hiểu được áp dụng có quy định hình phạt là tù trên có thể diễn đạt như sau: chung thân hoặc tử hình; * Đối với cách hiểu thứ nhất: Trường hợp thứ hai: Nếu điều luật - Mức hình phạt tối đa được áp dụng quy định hình phạt là tù có thời hạn. không quá 1/2 x 15 = 7 năm 6 tháng đối với Trường hợp thứ nhất trong lý luận CBPT và người chưa thành niên phạm tội ở cũng như thực tiễn áp dụng pháp luật chưa có độ tuổi từ đủ 14 đến dưới 16; không quá 3/4 vướng mắc phát sinh nên bài viết này tác giả x 15 = 11 năm 3 tháng đối với PTCĐ và xin không đề cập tới. người chưa thành niên phạm tội ở độ tuổi từ đủ 16 đến dưới 18; Trường hợp thứ hai: QĐHP hình phạt tù có thời hạn trong trường hợp CBPT, - Mức tối thiểu: Thấp hơn 7 năm và PTCĐ và đối với người chưa thành niên không dưới 1/2 x 7 = 3 năm 6 tháng đối với phạm tội, đây là vấn đề mà cả lý luận cũng CBPT và người chưa thành niên phạm tội ở như thực tiễn áp dụng pháp luật còn có nhiều độ tuổi từ đủ 14 đến dưới 16; không dưới 3/4 quan điểm và nhiều vướng mắc. Qua bài viết x 7 = 5 năm 3 tháng đối với PTCĐ và người –––––––––––––––––––––– 2 email: Minhhai.nguyen85@gmail.com
- Đăng trên Tạp chí TAND số 16 năm 2009 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– chưa thành niên phạm tội ở độ tuổi từ đủ 16 thấp nhất của khung theo Điều 47 BLHS. đến dưới 18. Trong ví dụ trên thì khung hình phạt áp dụng * Đối với cách hiểu thứ hai: đối với bị cáo phạm tội ở giai đoạn CBPT và - Mức hình phạt tối đa được áp dụng bị cáo phạm tội ở độ tuổi từ đủ 14 đến dưới giống như cách hiểu thứ nhất; 16 là "từ 7 năm đến 7 năm 6 tháng"; ở giai đoạn PTCĐ và ở độ tuổi từ đủ 16 đến dưới - Mức tối thiểu: Không dưới 7 năm 18 là "từ 7 năm đến 11 năm 3 tháng". (giữ nguyên theo như khung hình phạt của khoản 2 Điều 111). Tôi xin đưa ra một ví dụ khác là trường hợp phạm tội “Cướp tài sản” thuộc * Đối với cách hiểu thứ ba: khoản 3 Điều 133 BLHS (khung hình phạt từ - Mức hình phạt tối đa được áp dụng 12 đến 20 năm). Theo cách hiểu thứ hai này, giống như cách hiểu thứ nhất; thì mức hình phạt tối đa được áp dụng sẽ - Mức tối thiểu: Không hạn chế, miễn không quá 1/2 x 20 = 10 năm đối với trường sao nhỏ hơn mức tối đa: 7 năm 6 tháng hoặc hợp CBPT và đối với người chưa thành niên 11 năm 3 tháng. phạm tội ở độ tuổi từ đủ 14 đến dưới 16; Tôi cho rằng cách hiểu thứ ba là cách không quá 3/4 x 20 = 15 năm đối với trường hiểu chưa đúng nếu không muốn nói là sai. hợp PTCĐ và đối với người chưa thành niên Bởi lẽ, nếu hiểu như vậy cũng đồng nghĩa phạm tội ở độ tuổi từ đủ 16 đến dưới 18. với việc cho rằng Tòa án có thể quyết định Vậy đối với trường hợp CBPT và đối một mức hình phạt như thế nào cũng được, với người chưa thành niên phạm tội ở độ tuổi miễn sao nó dưới mức tối đa. Và trong ví dụ từ đủ 14 đến dưới 16, thì Tòa án sẽ phải trên thì Tòa án có thể quyết định một mức quyết định một hình phạt như thế nào khi có hình phạt: 3 tháng, 6 tháng, 1 năm, 2 năm… hai điều kiện ràng buộc: Không dưới 12 năm miễn sao nó dưới mức tối đa: dưới 7 năm 6 và không quá 10 năm tù?. Điều này thật mâu tháng hay dưới 11 năm 3 tháng. Hệ quả của thuẫn và rõ ràng là trong trường hợp này Toà việc này chính là tình trạng tùy tiện trong án sẽ không thể QĐHP được. Mặt khác, việc áp dụng pháp luật của Tòa án như: Bị trong thực tiễn xét xử có rất nhiều trường cáo bị truy tố, xét xử theo khung 4, 3 nhưng hợp bị cáo đã thành niên phạm tội cướp tài hình phạt áp dụng lại thuộc khung 2, 1 (giả sản (tội phạm đã hoàn thành) thuộc khoản 3 thiết là khung 4 nặng hơn khung 3, khung 3 Điều 133 BLHS nhưng hình phạt áp dụng đối nặng hơn khung 2, khung 2 nặng hơn khung với bị cáo lại chỉ là 12 năm tù hoặc trên 12 1). Và do đó, việc QĐHP của Tòa án sẽ năm một chút, trong khi đó nếu hiểu theo không đảm bảo nguyên tắc pháp chế. Bởi cách hiểu thứ hai thì hình phạt áp dụng trong vậy, một lần nữa tôi khẳng định cách hiểu trường hợp CBPT hay đối người chưa thành thứ ba là cách hiểu không đúng. niên phạm tội ở độ tuổi từ đủ 14 đến dưới 16 Đối với cách hiểu thứ hai: Điều luật cũng sẽ không được dưới 12 năm (nếu họ chỉ khống chế mức tối đa, còn mức tối thiểu không thuộc trường hợp được áp dụng Điều thì giữ nguyên. Như vậy, theo cách hiểu này, 47 BLHS). Như thế thì sẽ không công bằng, thì mức hình phạt có thể áp dụng không được bởi trong trường hợp tội phạm hoàn thành và vượt quá mức tối đa và không được dưới trường hợp người đã thành niên thực hiện mức tối thiểu-nếu không thuộc trường hợp hành vi phạm tội thì tính chất, mức độ nguy được quyết định một hình phạt dưới mức hiểm cho xã hội của hành vi luôn luôn cao hơn so với các trường hợp kia. –––––––––––––––––––––– 3 email: Minhhai.nguyen85@gmail.com
- Đăng trên Tạp chí TAND số 16 năm 2009 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Do đó, cách hiểu thứ hai cũng chưa xác định mức hình phạt tối thiểu ở hai Điều đúng. 52 và 74 BLHS, mà Tòa án có thể áp dụng Xét đến cách hiểu thứ nhất: Điều đối với bị cáo trong các trường hợp trên là luật khống chế cả mức tối đa và mức tối như thế nào. Tuy nhiên, chúng ta có thể gián thiểu. Trong ví dụ đầu tiên đã nêu (tội hiếp tiếp nhận thức được vấn đề này ở Nghị quyết dâm, khoản 2 Điều 111) thì khung hình phạt số 01/2006/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm đối với các trường hợp được xác định như phán TANDTC. sau: Trước khi đề cập tới Nghị quyết nêu - 1/2 của "từ 7 năm đến 15 năm" = 3 trên, tác giả xin nêu lại quan điểm của Uỷ năm 6 tháng đến 7 năm 6 tháng - đối với ban Thẩm phán Toà án quân sự Trung ương trường hợp CBPT và đối với người chưa (UBTP TAQS TƯ) về vấn đề này ở các lần thành niên phạm tội ở độ tuổi từ đủ 14 đến Hội nghị tổng kết công tác ngành TAQS: dưới 16; 1. Tại điểm 12 Bản kết luận của - 3/4 của "từ 7 năm đến 15 năm" = 5 UBTP TAQS TƯ năm 2000: hướng dẫn về năm 3 tháng đến 11 năm 3 tháng - đối với cách hiểu và áp dụng Điều 52 BLHS khi trường hợp PTCĐ và đối với người chưa QĐHP đối với CBPT, PTCĐ: …Trong khi thành niên phạm tội ở độ tuổi từ đủ 16 đến chờ hướng dẫn của các cơ quan có thẩm dưới 18. quyền, thống nhất cách hiểu là: một phần hai Và đối với ví dụ thứ hai (tội cướp tài sản, và ba phần tư ở đây là của cả mức hình phạt khoản 3 Điều 133): tối thiểu và tối đa. Ví dụ: Bị cáo CBPT "giết người" hay phạm tội "giết người" chưa đạt - 1/2 của "từ 12 năm đến 20 năm" = 6 (PTCĐ) và bị xét xử theo khoản 2 Điều 93 năm đến 10 năm - đối với trường hợp CBPT BLHS có mức hình phạt tù từ 7 năm đến 15 và đối với người chưa thành niên phạm tội ở năm thì khi QĐHP bị cáo bị xử phạt trong độ tuổi từ đủ 14 đến dưới 16; khoảng từ 3 năm 6 tháng đến 7 năm 6 tháng - 3/4 của "từ 12 năm đến 20 năm" = 9 (trường hợp CBPT) và từ 5 năm 3 tháng đến năm đến 15 năm - đối với trường hợp PTCĐ 11 năm 3 tháng (trường hợp PTCĐ). và đối với người chưa thành niên phạm tội ở 2. Tại điểm 8 Bản kết luận của UBTP độ tuổi từ đủ 16 đến dưới 18. TAQS TƯ năm 2003: Lưu ý về việc áp dụng Khi đó, vấn đề mâu thuẫn ở cách hiểu Điều 47 BLHS để QĐHP dưới mức thấp nhất thứ hai mà tác giả đã nêu trên (tội Cướp tài của khung hình phạt đối với người chưa sản thuộc khoản 3 Điều 133 BLHS) hoàn thành niên: …cần chú ý mức thấp nhất của toàn giải quyết được. khung hình phạt ở đây là mức thấp nhất của Nhận thức về mức hình phạt tối đa có khung hình phạt đối với người chưa thành thể áp dụng đối với người phạm tội trong niên phạm tội theo quy định tại Điều 74 trường hợp CBPT, PTCĐ và đối với người BLHS. chưa thành niên phạm tội là điều không khó, Như vậy, trước khi có Nghị quyết nhưng nhận thức về mức hình phạt khởi điểm 01/2006/NQ-HĐTP, thì quan điểm của (tối thiểu) có thể áp dụng trong các trường UBTP TAQS TƯ là: Mức khởi điểm- mức hợp đó lại không phải là điều đơn giản. Cho tối thiểu của khung hình phạt áp dụng đối với đến nay vẫn chưa có một văn bản nào của cơ trường hợp CBPT, PTCĐ và đối với người quan có thẩm quyền chính thức giải thích hay chưa thành niên phạm tội được xác định bằng –––––––––––––––––––––– 4 email: Minhhai.nguyen85@gmail.com
- Đăng trên Tạp chí TAND số 16 năm 2009 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– 1/2 hoặc 3/4 của mức hình phạt tối thiểu của - Nếu người phạm tội là khung hình phạt quy định tại các điều luật người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi thì hình phạt phần các tội phạm (tức nó không trùng với áp dụng đối với họ là 1/2 của mức hình phạt mức khởi điểm của khung hình phạt tại các đã xác định được ở bước 1. điều luật phần các tội phạm, mà nó được xác Nghị quyết đưa ra một ví dụ: A là định bằng việc kết hợp các điều luật phần người chưa thành niên phạm tội "vận chuyển riêng với các điều luật phần chung- Điều 52 trái phép chất ma túy" thuộc trường hợp quy và Điều 74 của BLHS). định tại khoản 3 Điều 194 BLHS, có khung Đề cập tới Nghị quyết 01/2006/NQ- hình phạt từ 15 năm đến 20 năm tù thì trước HĐTP, Nghị quyết này chỉ có phần hướng hết cần xem A là người đã thành niên phạm dẫn về QĐHP tù đối với người chưa thành tội. Do có nhiều tình tiết giảm nhẹ và được niên phạm tội (ở mục 11) mà không có phần áp dụng Điều 47 BLHS, nếu A là người đã hướng dẫn QĐHP tù trong trường hợp thành niên thì xét xử A mức hình phạt 12 CBPT, PTCĐ. Tuy nhiên, cách xây dựng năm tù là thỏa đáng. Vì A là người chưa điều luật quy định về nguyên tắc QĐHP tù có thành niên, nếu A từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi thời hạn trong trường hợp CBPT, PTCĐ thì mức hình phạt đối với A là 9 năm tù (3/4 cũng tương tự như trường hợp QĐHP tù có của 12 năm); nếu A là người từ đủ 14 tuổi thời hạn đối với người chưa thành niên phạm đến dưới 16 tuổi thì mức hình phạt đối với A tội ("mức hình phạt không quá…" - Điều 52 là 6 năm tù (1/2 của 12 năm). và "mức hình phạt cao nhất được áp dụng Trên cơ sở ví dụ mà Nghị quyết đã không quá…" - Điều 74) nên tôi cho rằng, nêu, hoàn toàn hợp lý nếu chúng ta giả xử việc nhận thức ngữ nghĩa của cụm từ: "không rằng A không được áp dụng Điều 47 BLHS quá 1/2 mức phạt tù mà điều luật quy định" để được quyết định một hình phạt dưới mức và "không quá 3/4 mức phạt tù mà điều luật thấp nhất của khung, nếu A là người đã thành quy định" ở hai Điều 52 và 74 là tương tự niên thì xử A mức hình phạt 15 năm tù là nhau. Và do đó, nhận thức được nguyên tắc thỏa đáng. Khi đó, vì A là người chưa thành QĐHP tù đối với người chưa thành niên niên, nếu A từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi thì phạm tội (ở hướng dẫn của Nghị quyết mức hình phạt đối với A sẽ là 11 năm 3 01/2006) cũng là nhận thức được nguyên tắc tháng (3/4 của 15 năm, đây là mức thấp nhất QĐHP tù trong trường hợp CBPT, PTCĐ. và không thể xử dưới mức này được nữa); Cụ thể, theo Nghị quyết: Khi QĐHP nếu A từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi thì mức hình tù đối với người chưa thành niên phạm tội, phạt đối với A sẽ là 7 năm 6 tháng (1/2 của cần thực hiện hai bước: 15 năm, đây là mức thấp nhất và không thể Bước 1: Xác định mức hình phạt xử dưới mức này được nữa). tương xứng với tính chất và mức độ nghiêm Như vậy, Nghị quyết 01/2006/NQ- trọng của hành vi phạm tội như đối với HĐTP cũng đã gián tiếp thừa nhận rằng mức trường hợp người phạm tội là người đã thành hình phạt khởi điểm - mức thấp nhất mà Tòa niên; án có thể áp dụng đối với người chưa thành Bước 2: - Nếu người phạm tội là niên phạm tội là 1/2 hoặc 3/4 của mức thấp người từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi thì hình phạt nhất của khung hình phạt được quy định tại áp dụng đối với họ là 3/4 của mức hình phạt các điều luật phần các tội phạm của BLHS đã xác định được ở bước 1. (không tính đến việc áp dụng Điều 47 –––––––––––––––––––––– 5 email: Minhhai.nguyen85@gmail.com
- Đăng trên Tạp chí TAND số 16 năm 2009 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– BLHS). Tức nó không trùng với mức khởi điểm của khung hình phạt tại các điều luật phần các tội phạm của BLHS, mà nó được xác định bằng việc kết hợp các điều luật phần riêng với điều luật phần chung - Điều 74 của BLHS. Hay nói cách khác, quan điểm của Hội đồng thẩm phán TANDTC đối với cụm từ "không quá 1/2 mức phạt tù mà điều luật quy định" và "không quá 3/4 mức phạt tù mà điều luật quy định" là điều luật khống chế cả mức hình phạt tối đa và tối thiểu- như cách hiểu thứ nhất. Từ sự phân tích ở trên, tác giả cho rằng cách hiểu thứ nhất là cách hiểu hợp lý và đúng đắn, mong nhận được sự đồng tình, trao đổi ý kiến của độc giả./. –––––––––––––––––––––– 6 email: Minhhai.nguyen85@gmail.com
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luật thi hành án dân sự
61 p | 1901 | 316
-
Những vấn đề chung về luật tố tụng hình sự
22 p | 413 | 191
-
Luật thi hành án hình sự năm 2010
107 p | 645 | 189
-
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
219 p | 868 | 160
-
VĂN BẢN VỀ LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ
77 p | 347 | 106
-
VĂN BẢN LUẬT VỀ THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ
0 p | 145 | 23
-
VĂN BẢN LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ
75 p | 108 | 13
-
Luật số 32/VBHN-VPQH
70 p | 26 | 6
-
Quyết định số 1315/QĐ-BNN-KHCN
5 p | 60 | 5
-
Luật số 41/2019/QH14: Luật Thi hành án hình sự
135 p | 46 | 4
-
Quyết định 1755/QĐ-TTg năm 2013
13 p | 73 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn