NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI<br />
<br />
<br />
<br />
NGUYEÂN TAÉC XAÙC ÑÒNH VAØ VAÄN DUÏNG<br />
TROÏNG YEÁU TRONG HOAÏT ÑOÄNG KIEÅM TOAÙN<br />
CUÛA KIEÅM TOAÙN NHAØ NÖÔÙC<br />
TS. Đặng Anh Tuấn*<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
T<br />
rọng yếu được đề cập lần đầu tiên trong kế toán ở Anh vào năm 1867 và sau đó được quy<br />
định trong các đạo luật cũng như ứng dụng trong kiểm toán. Ngày 15/07/2016, KTNN Việt<br />
Nam đã ban hành Hệ thống chuẩn mực kiểm toán nhà nước (CMKTNN) tại Quyết định số<br />
02/2016/QĐ-KTNN. Hệ thống CMKTNN này đã tiệm cận với thông lệ quốc tế và kế thừa<br />
gần như toàn bộ Chuẩn mực quốc tế của Tổ chức quốc tế các cơ quan Kiểm toán tối cao (INTOSAI). Trong<br />
lĩnh vực kiểm toán tài chính, CMKTNN 1320 - xác định và vận dụng trọng yếu kiểm toán và CMKTNN<br />
1450 đánh giá sai sót phát hiện trong quá trình kiểm toán là hai chuẩn mực cấp độ chi tiết (cấp độ 4)<br />
hướng dẫn cụ thể việc xác định, vận dụng trọng yếu và đánh giá sai sót trong mối tương quan với trọng yếu<br />
kiểm toán. Mặc dù vậy, các chuẩn mực kiểm toán chỉ mang tính nguyên tắc. Trong khi đó, giữa chính sách<br />
và thực tiễn luôn tồn tại khoảng cách nhất định. Do đó, xác định các nguyên tắc nền tảng nhằm xây dựng<br />
các hướng dẫn chi tiết về trọng yếu kiểm toán là yêu cầu thiết thực đối với KTNN Việt Nam.<br />
Từ khóa: Trọng yếu<br />
<br />
Principle of Materiality in Planning and Performing an Audit of State Audit Office of Vietnam<br />
Materiality was first mentioned in accounting in the UK in 1867 and then covered by statutes as well as<br />
application in auditing. On July 15, 2016, State Audit Office of Vietnam issued its State Audit Standards System<br />
by Decision No. 02/2016/QD-KTNN. This system is as close to international practice and inherits almost<br />
all international standards of the International Organization of Supreme Audit Institutions (INTOSAI).<br />
In financial auditing, Standard 1320- Materiality in Planning and Performing and Audit1450-Evaluation<br />
of Misstatements Identified during the Audit are two level 4 standards which explain how materiality is<br />
applied in evaluating the effect of identified misstatements on the audit and of uncorrected misstatements.<br />
However, auditing standards are only a principle, whereas there is always a certain distance between policy<br />
and practice. Therefore, defining the ground rules for the development of detailed guidelines on audit<br />
materiality is a practical requirement for the State Audit of Vietnam.<br />
<br />
Key word: material<br />
<br />
Bài viết thực hiện phân tích và thảo luận nội Phương pháp phân tích nội dung văn bản được<br />
dung và nguyên tắc xác định và vận dụng trọng yếu áp dụng nhằm so sánh các nguyên tắc áp dụng giữa<br />
kiểm toán báo cáo tài chính (BCTC) trong khu vực ISA 320 - Mức trọng yếu trong lập kế hoạch và<br />
tư và khu vực công (đơn vị công) nhằm mục đích thực hiện kiểm toán và CMKTNN 1320 - Xác định<br />
trả lời câu hỏi: và vận dụng trọng yếu kiểm toán trong kiểm toán<br />
tài chính áp dụng cho kiểm toán các đơn vị công<br />
Liệu có thể vận dụng những nguyên tắc xác để đánh giá mức độ phù hợp trong việc kế thừa<br />
định và đánh giá trọng yếu kiểm toán trong Chuẩn nguyên tắc xác định và vận dụng trọng yếu kiểm<br />
mực kiểm toán quốc tế (ISA) 320 áp dụng trong toán từ khu vực tư sang khu vực công trên cơ sở<br />
kiểm toán BCTC doanh nghiệp thuộc khu vực tư thảo luận với các nghiên cứu trước cũng như kinh<br />
cho BCTC của các đơn vị công? nghiệm thực tiễn của một số quốc gia trên thế giới.<br />
<br />
*Kiểm toán nhà nước Khu vực IV<br />
<br />
26 Số 114 - tháng 4/2017 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />
1. Giới thiệu xuyên. CMKTNN 1320 đã định nghĩa trọng yếu,<br />
Trong khu vực công, các chuẩn mực kế toán mức trọng yếu, loại trọng yếu cần xác định trong<br />
quốc tế do Ủy ban Chuẩn mực quốc tế về kế toán từng giai đoạn kiểm toán và các tiêu chí cần xem<br />
Khu vực công ban hành (IPSASB) được gọi là các xét khi xác định trọng yếu trong kiểm toán BCTC.<br />
IPSAS, Chuẩn mực quốc tế của INTOSAI ban Tuy nhiên, CMKTNN chưa cung cấp hướng dẫn<br />
hành được gọi là các ISSAI. Đặc điểm chung của mang tính chất nguyên tắc giúp KTV có thể xây<br />
hai hệ thống chuẩn mực này đều tiếp cận dựa trên dựng được quy trình xác định và đánh giá trọng<br />
nguyên tắc thay vì quy tắc và kế thừa toàn bộ hoặc yếu cũng như các thủ tục kiểm toán cần thực hiện.<br />
một phần các chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) và Vì vậy, nghiên cứu nguyên tắc xác định và vận<br />
kiểm toán quốc tế (ISA) thuộc khu vực tư. Chẳng dụng trọng yếu kiểm toán BCTC trong khu vực tư<br />
hạn, các ISSAI về kiểm toán BCTC do INTOSAI để áp dụng sang khu vực công sẽ giúp định hình<br />
ban hành đều sử dụng lại các chuẩn mực kiểm toán chính sách hướng dẫn xác định và vận dụng trọng<br />
quốc tế (ISA), chỉ bổ sung những lưu ý cần thiết yếu trong kiểm toán BCTC khu vực công.<br />
khi thực hiện kiểm toán trong các đơn vị công.<br />
2. Khái niệm trọng yếu<br />
Mặc dù kế thừa gần như toàn bộ nội dung ISSAI<br />
khi xây dựng và ban hành các CMKTNN, nhưng Khái niệm trọng yếu được đề cập lần đầu tiên<br />
CMKTNN không cấu trúc như ISSAI đã thực hiện trong lĩnh vực kế toán ở Anh vào năm 1867 trong<br />
mà biên soạn lại toàn bộ. Nghĩa là, CMKTNN một báo cáo “không được phép che đậy sự tồn<br />
không tham chiếu tới các chuẩn mực kiểm toán tại hoặc có bất cứ sai sót tài chính trọng yếu nào”<br />
BCTC tương ứng do Bộ Tài chính ban hành như (Holmes, 1972, theo Yining Zhou 2012). Đạo luật<br />
cách tiếp cận của INTOSAI. Phương pháp tiếp cận công ty Anh năm 1985, định nghĩa “mỗi giao dịch<br />
xây dựng các chuẩn mực này của KTNN nhằm tăng hoặc sự kiện được xem là trọng yếu nếu chúng ảnh<br />
tính nhất quán, dễ tham chiếu và vận dụng nhưng hưởng đến đánh giá thận trọng của nhà đầu tư<br />
cũng đòi hỏi các chuẩn mực phải có thêm những trong việc quyết định nên đặt mua hay chào bán các<br />
hướng dẫn chi tiết và phải được cập nhật thường cổ phiếu, giấy nợ được thể hiện trong các “bản cáo<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 114 - tháng 4/2017 27<br />
NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI<br />
<br />
bạch”. Ủy ban Chuẩn mực kế toán tài chính (FASB) có rất ít các nghiên cứu thực nghiệm về trọng yếu<br />
Hoa Kỳ định nghĩa trọng yếu hướng trọng tâm tới kiểm toán BCTC đơn vị công của KTNN. DeZoort<br />
người sử dụng BCTC “Những sai sót, bao gồm cả & cộng sự (2006) phát hiện có mối liên hệ giữa áp<br />
việc bỏ sót thông tin tài chính trong từng hoàn cảnh, lực trách nhiệm giải trình và xét đoán về trọng yếu<br />
được coi là trọng yếu nếu những sai sót này có thể của KTV “áp lực càng cao, KTV càng có xu hướng<br />
làm thay đổi quyết định hợp lý của người sử dụng xác định trọng yếu nghiêng theo hướng định tính”.<br />
BCTC”. Khái niệm trọng yếu được định nghĩa trong Kết quả nghiên cứu vận dụng trọng yếu trong<br />
CMKTNN số 1320 “Chỉ tầm cỡ (hay quy mô) và KTNN Trung Quốc của Yining Zhou (2012) đã chỉ<br />
bản chất của các sai sót, những thông tin thiếu hoặc ra ba nội dung khác biệt quan trọng trong đánh<br />
thông tin không chính xác có thể làm sai lệch đáng giá trọng yếu giữa kiểm toán BCTC đơn vị công<br />
kể đến báo cáo tài chính hoặc thông tin tài chính do KTNN thực hiện và kiểm toán BCTC doanh<br />
được kiểm toán, làm ảnh hưởng đến quyết định của nghiệp thuộc khu vực tư là (i) ngưỡng sai sót thiết<br />
các đối tượng sử dụng thông tin”. lập trong kiểm toán BCTC đơn vị công thường ở<br />
mức thấp hơn, (ii) tập trung nhiều hơn vào khía<br />
Các định nghĩa về trọng yếu trên cho thấy sự<br />
cạnh định tính và (iii) tiêu chí định lượng thường<br />
tương đồng giữa định nghĩa về trọng yếu trong<br />
là khoản mục chi tiêu và thu nhập. Trong hướng<br />
chuẩn mực kiểm toán khu vực tư và khu vực công,<br />
dẫn về trọng yếu của Tòa thẩm kế kiểm toán Châu<br />
đó là trọng tâm hướng vào người sử dụng thông tin<br />
Âu (ECA 2012), tiêu chí xác định trọng yếu trong<br />
và ảnh hưởng tới loại quyết định của người sử dụng<br />
kiểm toán tài chính của các đơn vị công thường<br />
thông tin. Tuy nhiên, giữa các định nghĩa này còn<br />
là tổng số thu, tổng số chi ngân sách hoặc tổng số<br />
tồn tại một số khác biệt về mặt lý luận cần phải giải<br />
chi ngân sách thuần (số chi-số thu), mức trọng yếu<br />
thích rõ liên quan đến ba nội dung chính (i) sự khác được xác định trong phạm vi từ 0,5%-2%. Đối với<br />
biệt về đối tượng chính sử dụng BCTC hoặc thông một giao dịch, nội dung chi không thường xuyên,<br />
tin giữa hai khu vực tư và công; (ii) ảnh hưởng khác mức trọng yếu thường xác định thường là 2%. Liên<br />
biệt đến loại quyết định của người sử dụng thông quan đến xác định trọng yếu trên khía cạnh định<br />
tin giữa hai khu vực và (iii) BCTC trong khu vực tính, đòi hỏi KTV phải đánh giá mức độ nhạy cảm<br />
công lập chủ yếu trên cơ sở tiền mặt. về mặt chính trị, mức độ quan tâm của đối tượng<br />
3. Các nghiên cứu trước liên quan đến trọng sử dụng chủ yếu trong từng hoàn cảnh cụ thể.<br />
yếu kiểm toán 4. Phân tích và thảo luận các nguyên tắc hướng<br />
Nhiều nghiên cứu hàn lâm liên quan đến trọng dẫn xác định và vận dụng trọng yếu giữa ISA 320<br />
yếu kiểm toán BCTC doanh nghiệp trong khu vực và CMKTNN 1320<br />
tư. Iskandar & Iselin (1999), Messier & cộng sự ISA 320 và CMKTNN 1320 sử dụng khái<br />
(2005) đã tổng kết các nghiên cứu thực nghiệm về niệm trọng yếu từ chuẩn mực kế toán, có khuôn<br />
trọng yếu và ứng dụng những nghiên cứu này trong mẫu chung gồm sáu thành phần chính (1) mục<br />
thực tiễn hoạt động kiểm toán nhằm đề xuất sửa tiêu kiểm toán, (2) định nghĩa trọng yếu, (3) đối<br />
đổi, bổ sung các chuẩn mực kiểm toán liên quan. tượng chủ yếu sử dụng thông tin; (4) trách nhiệm<br />
Chẳng hạn, nghiên cứu của Frishkoff (1970) chỉ ra xác định trọng yếu; (5) phương pháp thiết lập mức<br />
rằng, quy mô của đơn vị được kiểm toán ảnh hưởng trọng yếu và (6) thuyết minh mức trọng yếu. Mặc<br />
tới việc xác định trọng yếu của KTV “KTV thường dù, ISA 320 tiếp cận dựa trên nguyên tắc, trong khi<br />
thiết lập mức trọng yếu cao hơn đối với các công ty CMKTNN 1320 tiếp cận dựa trên quy tắc nhưng<br />
có quy mô lớn do chất lượng của hệ thống KSNB nội dung của hai chuẩn mực đều yêu cầu KTV<br />
của các công ty này tốt hơn”. Tương tự, xét đoán của phải xem xét trọng yếu trên hai phương diện định<br />
KTV khi xác định mức trọng yếu cũng phụ thuộc tính và định lượng trong từng hoàn cảnh cụ thể<br />
vào loại hình đơn vị được kiểm toán, ngành nghề dựa trên xét đoán chuyên môn của mình để thiết<br />
kinh doanh (Iskandar and Iselin 2000). Tuy nhiên, lập mức trọng yếu tổng thể và mức trọng yếu thực<br />
<br />
28 Số 114 - tháng 4/2017 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />
hiện. Điểm khác biệt căn bản giữa hai chuẩn mực tượng chính) đóng vai trò quan trọng khi xác định<br />
là (i) CMKTNN 1320 quy định thêm KTV phải có và thiết lập trọng yếu kiểm toán. Trọng yếu kiểm<br />
trách nhiệm xây dựng khung chính sách hướng toán được xác định trên cơ sở đánh giá mong đợi và<br />
dẫn xác định và vận dụng trọng yếu trong từng lĩnh nhu cầu của người sử dụng BCTC nhưng sẽ không<br />
vực, hoạt động kiểm toán cụ thể, trong khi đó (ii) khả thi trên thực tế khi KTV phải cân nhắc mong<br />
ISA 320, cung cấp một số ví dụ minh họa cách xác đợi của tất cả các đối tượng sử dụng thông tin trên<br />
định mức trọng yếu. Trên cơ sở tổng kết các nghiên BCTC. ISA 320 (Đoạn A2) quy định rằng “đối với<br />
cứu trước có liên quan, kinh nghiệm thực tiễn của các đơn vị công, cơ quan lập pháp và hành pháp<br />
một số quốc gia trên thế giới cùng với phân tích hai thường là người sử dụng BCTC đầu tiên”, VSA 320<br />
chuẩn mực về trọng yếu trong hai khu vực có thể khẳng định rằng cơ quan nhà nước là đối tượng chủ<br />
rút ra sáu nguyên tắc xác định và vận dụng trọng yếu sử dụng BCTC. Tương tự, INTOSAI cho rằng<br />
yếu trong khu vực tư có thể được kế thừa có điều “Đối với khu vực công, cơ quan lập pháp cho ý kiến<br />
chỉnh sang khu vực công (Bảng 2), cụ thể: và quyết định phân bổ ngân sách và cơ quan hành<br />
pháp thường đánh giá và quyết định việc quản lý<br />
(1) Mục tiêu kiểm toán: Icerman & Hillison<br />
và sử dụng ngân sách”. Do đó, BCTC đáp ứng nhu<br />
(1989) đã từng tranh luận rằng, khác biệt lớn nhất<br />
cầu của cơ quan lập pháp và hành pháp cũng sẽ đáp<br />
khi vận dụng trọng yếu trong kiểm toán giữa khu<br />
ứng được hầu hết nhu cầu của người sử dụng khác<br />
vực tư và khu vực công xuất phát từ khác biệt về<br />
bởi vì đây là nhóm đối tượng quyết định việc phân<br />
mục tiêu và phạm vi kiểm toán. Do mục tiêu kiểm<br />
bổ ngân sách và sử dụng ngân sách.<br />
toán BCKT đơn vị công thường rộng hơn bao gồm<br />
cả việc đưa ra ý kiến liệu rằng các đơn vị được kiểm (4) Ai là người xác định mức trọng yếu: ISA 320<br />
toán có tuân thủ luật và các quy định (kiểm toán (Đoạn 10) quy định rằng KTV sẽ xác định mức<br />
tuân thủ), liệu rằng các đơn vị được kiểm toán có trọng yếu. ISSAI 1320 (Đoạn 6) bổ sung rằng “khi<br />
quản lý các nguồn lực theo cách kinh tế, hiệu quả xác định mức trọng yếu đối với hệ thống kiểm soát<br />
và hiệu lực (kiểm toán hoạt động). và việc không tuân thủ pháp luật, KTV khu vực<br />
công phải xem xét kỳ vọng của cơ quan lập pháp<br />
(2) Định nghĩa trọng yếu: ISA 320 và CMKTNN<br />
và hành pháp”. Trong khi đó, CMKTNN 1320,<br />
1320 sử dụng định nghĩa trọng yếu trong kế toán<br />
quy định KTV dựa trên xét đoán chuyên môn để<br />
do đó không có nhiều khác biệt. Điểm khác biệt<br />
xác định mức trọng yếu. Tùy thuộc phạm vi kiểm<br />
là ISA 320 xác định trọng yếu liên quan đến việc<br />
toán, đối tượng, lĩnh vực kiểm toán, KTV có trách<br />
thay đổi quyết định kinh tế của người sử dụng đối<br />
nhiệm xây dựng các chính sách hướng dẫn việc xác<br />
với kiểm toán BCTC doanh nghiệp trong khu vực<br />
định trọng yếu. Trên thực tế, một số cơ quan nhà<br />
tư và sử dụng khái niệm quyết định khác trong<br />
nước đã tự xác định mức trọng yếu, quy định trước<br />
kiểm toán BCTC đơn vị công. Quyết định kinh tế<br />
các tiêu chí và mức tỷ lệ % trọng yếu trên cơ sở<br />
nhìn chung được coi như là sự lựa chọn giữa các<br />
đó, KTV phải áp dụng khi kiểm toán BCTC đơn vị<br />
phương án sử dụng các nguồn lực khan hiếm nhằm<br />
công. Chẳng hạn, Bộ Nội vụ Hà Lan và Bộ Ngoại<br />
đạt được một số mục tiêu dự kiến nào đó. Vì vậy,<br />
giao Vương quốc Anh đã quy định ủy thác cho<br />
người sử dụng BCTC đơn vị công có thể đưa ra<br />
KTV khu vực tư (doanh nghiệp kiểm toán thuộc<br />
các quyết định khác hơn là các quyết định kinh tế.<br />
Big 4) áp dụng mức trọng yếu 1% đối với tổng chi<br />
Ví dụ, quyết định phân bổ nguồn lực là các quyết<br />
phí cho việc đánh giá sai sót BCTC và 3% tổng chi<br />
định kinh tế, tuy nhiên, quyết định thay thế hoặc sa<br />
phí đối với các giao dịch lớn, không chắc chắn. Bộ<br />
thải người đứng đầu trong đơn vị công và các quyết<br />
Tài chính Hà Lan đã quy định tiêu chí và mức tỷ<br />
sách chính trị và xã hội không phải là các quyết<br />
lệ % chi tiết trong kiểm toán BCTC đơn vị công<br />
định kinh tế.<br />
được hướng dẫn trong cuốn sách Kiểm toán Chính<br />
(3) Đối tượng chính sử dụng BCTC: Xác định quyền trung ương. Tỷ lệ % tương tự cũng được áp<br />
người sử dụng BCTC đầu tiên và chủ yếu (đối dụng đối với kiểm toán tuân thủ (Bảng 1):<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 114 - tháng 4/2017 29<br />
NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI<br />
<br />
<br />
Bảng 1: Các loại ý kiến kiểm toán<br />
<br />
Loại ý kiến Ý kiến chấp Ý kiến chấp<br />
Từ chối đưa ra Ý kiến trái<br />
nhận toàn nhận từng<br />
ý kiến ngược<br />
Tỷ lệ % tổng chi tiêu phần phần<br />
<br />
Sai sót trên BCTC (tỷ lệ % >1%<br />
=3%<br />
tổng chi tiêu) 3%<br />
=10%<br />
(tỷ lệ % tổng chi tiêu)