Nhận diện một số giá trị văn hóa sinh thái của đồng bào các dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên theo hướng tiếp cận phát triển bền vững vùng
lượt xem 3
download
Bài viết này, trong giới hạn thuộc lĩnh vực văn hóa vật chất, dựa trên các phân tích về sự thích nghi của con người với môi trường tự nhiên vùng Tây Nguyên, sẽ chỉ ra các giá trị văn hóa sinh thái các tộc người thiểu số nơi đây nhằm nhấn mạnh hơn sự cần thiết trong việc chú trọng xây dựng mối quan hệ giữa con người và môi trường trong bối cảnh hướng đến một sự phát triển bền vững cho vùng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nhận diện một số giá trị văn hóa sinh thái của đồng bào các dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên theo hướng tiếp cận phát triển bền vững vùng
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 10(119).2017 47 NHẬN DIỆN MỘT SỐ GIÁ TRỊ VĂN HÓA SINH THÁI CỦA ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG TÂY NGUYÊN THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG IDENTIFYING ECOLOGICAL CULTURAL VALUES OF THE ETHNIC MINORITY GROUPS IN HIGHLANDS TOWARDS THE SUSTAINABLE DEVELOPMENT OF THE REGION Trần Thị Mai An Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng; maiansp@ued.udn.vn Tóm tắt - Thời gian gần đây, trong bức tranh nghiên cứu về Tây Abstract - Recently, in the studies on highlands, researchers have Nguyên, nhiều học giả đã đặt vấn đề văn hóa sinh thái Tây Nguyên put forward ecological culture in Highlands as the main content in như một nội dung quan trọng khi tiếp cận bàn về sự phát triển bền the approach of the sustainable development of the region. vững vùng. Trong lý luận của khoa học nhân học, chúng ta biết rằng According to the theory of anthropology/ethnology, ecological đặc điểm văn hóa sinh thái luôn góp phần tạo nên bản sắc văn hóa culture has always contributed to the cultural identity of a nation. của dân tộc, bởi lẽ quy luật sinh tồn cho thấy bất kỳ sinh vật nào This is because the law of existence shows that any living creature muốn tồn tại cũng phải thể hiện bản năng thích nghi với môi trường must adapt to the natural environment by instinct; and humans tự nhiên; và con người cũng không thể thoát khỏi quy luật ấy. Bài cannot help following this rule. This paper, within the field of viết này, trong giới hạn thuộc lĩnh vực văn hóa vật chất, dựa trên các material culture, based on the analysis of humans’ adaptation to phân tích về sự thích nghi của con người với môi trường tự nhiên the natural environment in Highlands, points out ecological cultural vùng Tây Nguyên, sẽ chỉ ra các giá trị văn hóa sinh thái các tộc người values of the minority groups to highlight the essential of the focus thiểu số nơi đây nhằm nhấn mạnh hơn sự cần thiết trong việc chú on the construction of relationship between humans and nature in trọng xây dựng mối quan hệ giữa con người và môi trường trong bối the context of sustainable development of Highlands. cảnh hướng đến một sự phát triển bền vững cho vùng. Từ khóa - dân tộc thiểu số; văn hóa sinh thái; Tây Nguyên; phát Key words - ethnic minority; ecological culture; Highlands; triển bền vững; bản sắc sustainable development; identity 1. Đặt vấn đề tích về sự thích nghi của con người với môi trường tự nhiên “Văn hóa sinh thái là tất cả các giá trị vật chất và tinh vùng Tây Nguyên, sẽ chỉ ra các giá trị văn hóa sinh thái các thần do con người sáng tạo ra trong quá trình tác động và tộc người thiểu số nơi đây, nhằm nhấn mạnh hơn sự cần biến đổi giới tự nhiên nhằm tạo ra cho mình một môi thiết trong việc chú trọng xây dựng mối quan hệ giữa con trường sống tốt đẹp hơn, trong lành và hài hòa với tự nhiên, người và môi trường trong bối cảnh hướng đến một sự phát hướng đến cái đúng, cái tốt, cái đẹp vì sự phát triển lâu bền triển bền vững cho vùng Tây Nguyên. của xã hội” [1:196]. Hiểu theo khái niệm trên, nghiên cứu 2. Các giá trị văn hóa sinh thái trong đời sống văn hóa văn hóa sinh thái của các dân tộc thiểu số (DTTS)1 vùng vật chất của đồng bào DTTS vùng Tây Nguyên Tây Nguyên chính là tiếp cận các “sản phẩm” mà con 2.1. Sinh kế tộc người người tạo ra qua mối quan hệ, sự ứng xử và khả năng tương tác giữa họ với tự nhiên. Đặc điểm văn hóa sinh thái luôn Tây Nguyên có địa hình chia cắt phức tạp, mang tính phân góp phần tạo nên bản sắc văn hóa của dân tộc, bởi lẽ quy bậc gồm địa hình vùng cao nguyên, địa hình vùng núi (trung luật sinh tồn cho thấy bất kỳ sinh vật nào muốn tồn tại cũng bình, thấp) và địa hình vùng đồi - thung lũng. Kiểu địa hình phải thể hiện bản năng thích nghi với môi trường tự nhiên; đặc trưng này đã chi phối các điều kiện sinh sống và phương và con người cũng không thể thoát khỏi quy luật ấy2. Với thức sản xuất khác nhau của các tộc người. Trên các loại địa các DTTS vùng Tây Nguyên, việc cư trú lâu dài trong môi hình vùng trũng và cao nguyên – nơi bằng phẳng, giao thông trường Sơn nguyên cũng đã tạo cho họ các cơ hội thích thuận tiện, canh tác thuận lợi, ví dụ vùng trũng Kon Tum, cao nghi, trải nghiệm để hình thành những dạng thức văn hóa nguyên Pleiku và Buôn Ma Thuột, tập trung nhiều buôn làng đa dạng phù hợp với tự nhiên. Các “sản phẩm” văn hóa với quy mô rất đông đúc. Trong khi đó, trên các dạng địa hình được tạo ra trong các lĩnh vực của cuộc sống tộc người đã núi, đặc biệt là vùng núi trung bình, đất dốc, những nơi xa xôi minh họa cho mối quan hệ biện chứng giữa họ và tự nhiên hẻo lánh, dân cư thường thưa thớt hơn. Điều này cho thấy yếu một cách rõ ràng nhất. Từ những giá trị tương tác đó, sắc tố địa hình, cảnh quan có vai trò quan trọng trong việc thiết thái văn hóa sinh thái được hình thành và góp phần tạo nên lập mật độ phân bố buôn/ làng và dân cư cư trú. hằng số cốt lõi của nền văn hóa dân tộc. Bài viết này, trong Theo nhiều quan sát của các nhà khoa học, yếu tố sinh giới hạn thuộc lĩnh vực văn hóa vật chất, dựa trên các phân cảnh, địa hình của vùng Tây Nguyên đã chi phối hình thức 1 Hiện tại, ở Tây Nguyên có 49/54 tộc người của Việt Nam, trong đó có 12 tộc người thiểu số tại chỗ, chia làm 2 ngữ hệ: (1) Ngữ hệ Malayo Polinesien (Mã Lai – Đa Đảo) gồm Gia Rai, Ê Đê, Chu Ru, Ra Glai; và (2) Nhóm ngôn ngữ Môn Khơmer gồm Ba Na, Xơ Đăng, Giẻ Triêng, Brâu, Rơ Măm, Mạ, M‘Nông và Cơ Ho. 2 Trong công trình nghiên cứu sinh học nổi tiếng và đặt nền tảng cho thuyết tiến hóa của mình là “On the origin of species” (Nguồn gốc của các loài sinh vật, 1859), Darwin đã nhấn mạnh việc các sinh vật tồn tại hoặc tuyệt chủng là do khả năng tự thích nghi với môi trường xung quanh. Quan điểm này đã có ảnh hưởng to lớn không những trong khoa học sinh học mà còn trong nhiều phương diện khác, từ tư tưởng, chính trị, tôn giáo, tâm lý, triết học đến văn hóa, nghệ thuật trong sự phát triển ở xã hội con người.
- 48 Trần Thị Mai An canh tác nương rẫy đặc trưng trong sinh kế của đồng bào. nước uống và cả những truyền thuyết, huyền thoại về vùng đất Nếp sống nương rẫy đã thành nếp sống chủ đạo và bao trùm lập làng. Đôi khi cũng có làng được gọi theo tên của người có lên toàn bộ lĩnh vực đời sống các tộc người [2], [3], [4]. Hình uy tín nhất trong làng (thường là già làng) hoặc các trưởng họ. ảnh cây lúa khô trồng trên rẫy cũng dần trở thành biểu tượng Mỗi buôn/làng đều có ranh giới riêng được xác định bởi luật sinh tồn, có giá trị linh thiêng trong văn hóa sinh thái của họ. tục lâu đời giữa các buôn với nhau, đồng thời được vận hành Cũng trong canh tác nương rẫy, do môi trường địa hình theo nguyên tắc tự quản. Ranh giới để phân định thường là dốc thoải, tính chất đất đỏ, rắn nên phương thức làm rẫy cổ những con suối, chân núi hay rìa làng. Khi lập buôn/làng, các truyền của đồng bào là chặt cây phát rừng, trồng trỉa lúa khô tộc người đều tổ chức nghi lễ xin phép Yàng (thần trời). Mỗi và những cây lương thực phụ. Thông thường, họ làm rẫy bằng buôn/làng đều có một nhà Rông, đây là nơi thể hiện không cách đốt một khoảnh rừng và trỉa lúa xuống đấy. Chất mùn do gian sinh hoạt cộng đồng, không gian sinh hoạt tín ngưỡng lá rụng lâu năm và chất tro đốt có tác dụng phân bón. Một của đồng bào. Mỗi buôn/làng cũng chiếm hữu một khu vực khoảnh đất canh tác như vậy trong hai hay ba năm thì bạc màu, canh tác cho mình và rất có ý thức về chủ quyền bảo vệ nơi người ta luân canh (ở Tây Nguyên gọi là “rẫy dế”), chuyển cư trú, canh tác. Trước kia, hầu hết buôn/làng nào cũng đều có sang đốt một khoảnh rừng khác. Kỹ thuật chặt và đốt rừng làm hàng rào bao bọc để chống thú dữ và phòng người nơi khác rẫy được quy định rất chặt chẽ trong luật tục, không hề lãng đến đánh phá. Xung quanh khu vực cư trú, buôn/làng luôn phí và hiếm khi xảy ra cháy rừng… Mỗi hộ trong làng thường phải có một phạm vi đất đai rừng núi đủ rộng để làm luân canh có từ 10 đến 20 rẫy. Khi đã khai thác đến rẫy thứ 10 hay thứ nương rẫy, làm vườn rừng. Tính chất không gian cư trú ấy đã 20, quay lại rẫy đầu tiên thì đã là 10 đến 20 năm, đủ thời gian đồng nhất cùng với không gian sản xuất của cộng đồng. cho rừng tái sinh. Trong lối canh tác truyền thống ấy, mặt bằng Như vậy, có thể thấy giá trị sinh thái biểu hiện qua nơi trồng trọt là yếu tố quy định hình thức kỹ thuật và công cụ lao cư trú của đồng bào các DTTS vùng Tây Nguyên chính là động của các tộc người. Do khoảnh rừng được chọn để làm sự thích ứng trong mối quan hệ với tự nhiên và thể hiện rõ nương rẫy vẫn còn lởm chởm những gốc cây, nên sự thích sự hiểu biết về tự nhiên. Buôn/làng luôn phải nằm ở nơi có nghi ở đây là không sử dụng được bất kỳ một loại công cụ sản đầy đủ các yếu tố sinh thái cơ bản để phục vụ đời sống xuất nào khác ngoài chiếc gậy chọc lỗ trỉa hạt cùng với dao, thường ngày của con người, tiêu biểu là nguồn nước. Nơi rìu và cuốc. Phương thức canh tác cổ truyền này thật sự hợp cư trú cũng luôn phải gần với nơi sản xuất, sinh hoạt để với địa hình có độ dốc thoải, đất rắn ở vùng Tây Nguyên, thể thuận lợi cho việc đi lại. Trong 19 già làng người Ê-đê, Ba- hiện dấu ấn sinh cảnh tộc người rõ nét trong mối quan hệ na và Gia-rai mà chúng tôi có dịp được tiếp xúc tại huyện tương tác với môi trường tự nhiên. Đây chính là giá trị văn hóa Cư’Mgar, tỉnh Đắk Lắk, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum và sinh thái cốt lõi trong sinh kế của các tộc người. huyện Chư Puh, tỉnh Gia Lai thì cả 19 ông đều quan điểm rằng làng của họ luôn chọn các khu đất cao ráo để dựng làng. Tính cao ráo ở đây không có nghĩa phải là nơi cao nhất trong không gian tự nhiên của vùng. Bởi họ cho rằng nếu ở quá cao thì mức độ nguy hiểm sẽ lớn vào mùa mưa, gió xoáy hoặc lũ dễ dàng đe dọa sự tồn tại của buôn/làng. Vậy nên làng chỉ cần ở nơi có địa hình không quá chật hẹp, thuận lợi về sản xuất và sinh hoạt cộng đồng. Thiết nghĩ, đây chính là quan điểm thể hiện sự thích ứng với sinh thái tự nhiên tinh tế, bộc lộ cách ứng xử mềm dẻo, linh động. Hình 1. Rừng khộp ở huyện Chư Puh, tỉnh Gia Lai 2.2. Cư trú Theo các nhà nghiên cứu Khổng Diễn (1974), Lưu Anh Hùng (1992), Phan Hữu Dật (1998), Bùi Minh Đạo (2010), Nguyên Ngọc (2012), nói đến nơi cư trú của đồng bào các DTTS vùng Tây Nguyên là nói đến một không gian văn hóa độc đáo. Không gian ấy được gọi tên là buôn/làng. Buôn/làng đồng thời cũng là một tổ chức xã hội quan trọng gắn với quá trình tộc người. Trong mỗi buôn/làng, dấu ấn sinh cảnh tự nhiên chiếm một phần thiết yếu, góp phần cấu Hình 2. Một ngôi nhà của người Ê-đê ở huyện Cư’Mgar, thành nên 4 yếu tố quan trọng của nơi cư trú; đó là: (i) không tỉnh Đắk Lắk gian sản xuất, (ii) không gian cư trú, (iii) không gian sinh Nhà ở, nhà cộng đồng của các DTTS vùng Tây Nguyên hoạt cộng đồng, và (iv) không gian sinh hoạt tín ngưỡng. cũng cho thấy sự hiện diện quan trọng của dấu ấn sinh cảnh Về không gian cư trú, buôn/làng của các tộc người thường vùng rừng núi. Đó là sự có mặt chủ đạo của các vật liệu ở địa thế tương đối bằng phẳng, cao ráo, đất đai màu mỡ, gần được làm từ tre nứa và gỗ. Mặt sàn, vách nhà, dầm, cột, vi nguồn nước để phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt. Mỗi kèo, khung nhà, mái nhà, đòn tay, rui mè… không hề có sự buôn/làng đều có tên gọi riêng, thường gắn liền với đặc điểm hiện diện của vật liệu nhân tạo. Tất cả nguyên vật liệu kết địa danh, địa hình nơi ở hoặc theo tên núi, sông, hồ, nguồn cấu từ cái nhỏ nhất đến cái chính yếu đều lấy từ tự nhiên.
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 10(119).2017 49 Như vậy, cách chọn đất lập làng, cách xây dựng nhà sàn, ayôk... ; thịt cũng chủ yếu là thịt đánh bắt từ tự nhiên như nhà rông chính là các giá trị sinh thái độc đáo thể hiện sự các loài chim, thú, bò sát trong rừng, cua, ốc, cá từ suối. thích ứng trong mối quan hệ với tự nhiên, sự hiểu biết về Ước tính, nguồn thức ăn từ rừng chiếm khoảng 50-60%. môi trường tự nhiên của đồng bào các DTTS nơi đây. Bên cạnh đó, cách thức chế biến món ăn của họ cũng tuân 2.3. Trang phục thủ theo nguyên tắc đảm bảo hương vị tự nhiên của các Ở Tây Nguyên, các dân tộc có một loại trang phục khá nguyên liệu và dựa vào các yếu tố tự nhiên như mặt trời, lửa phổ biến là choàng và quấn, thể hiện qua các loại khố, váy hoặc lên men. Phổ biến có 3 cách chế biến cơ bản là rang, phơi mảnh (váy không khâu thành ống), tấm choàng, và các loại khô và muối. Với các cách chế biến này, các tộc người không áo chui đầu. Không sặc sỡ như trang phục của một số dân chỉ tận dụng tự nhiên để thưởng thức được vị ngon vốn có của tộc ở miền núi phía Bắc, trang phục của các tộc người nguyên liệu thực phẩm mà còn giữ thức ăn được lâu dài. chuộng lấy màu đen hoặc màu chàm sẫm làm màu chủ đạo. Như vậy, chúng ta thấy ít nhiều đồng bào đã có kinh Họa tiết, hoa văn đậm chất thiên nhiên núi rừng Tây Nguyên nghiệm sử dụng thực phẩm theo mùa và biết tích trữ cho mùa hùng vĩ. Nữ thường mặc áo cánh ngắn, may kiểu chui đầu, sau. Chỉ là hành động, việc làm đơn giản thường nhật nhưng quấn váy. Nam đóng khố, mặc áo cánh ngắn chui đầu và một đã thể hiện sự thấu hiểu, ứng xử khéo léo với tự nhiên nhằm tấm choàng vuông vào mùa lạnh. Khi ra khỏi nhà, đồng bào đảm bảo đời sống của mình. Giá trị văn hóa sinh thái ăn uống thường mang bên mình gùi và ngậm tẩu. Họ ưa dùng các đồ của các tộc người thể hiện sâu đậm trong quan điểm gắn kết, trang sức bằng bạc, đồng, hạt cườm, mã não. Theo quan gần gũi và tận dụng môi trường tự nhiên xung quanh. điểm của họ, đồ trang sức có chức năng thẩm mỹ, biểu tượng 2.5. Đồ dùng sinh hoạt và phương tiện vận chuyển của sự giàu sang và dành cho việc hứa hôn. Do sống ở địa hình rừng núi đi lại khó khăn và cũng do Nhìn chung, y phục hay trang sức của đồng bào các thói quen nên đồng bào các DTTS Tây Nguyên không dùng DTTS vùng Tây Nguyên thể hiện sự tiện gọn, dày bền và các loại dụng cụ phương tiện vận chuyển có liên quan đến thích hợp với cuộc sống vùng cao nguyên, vùng rừng núi và việc dùng sức người. Phương tiện vận chuyển phổ biến của lao động nương rẫy. Chất liệu chính của các loại y phục đều họ là gùi với nhiều loại hình và chức năng khác nhau. được làm từ cây bông, một loại chất liệu có độ thích nghi cao Thường thì gùi có nhiều loại như gùi dày dùng để mang với điều kiện khí hậu của vùng: giữ ấm khi trời lạnh và thấm thóc, ngô giống hoặc đi rẫy và chuyển lúa, bắp… từ rẫy về hút mồ hôi khi trời nắng. Kỹ thuật dệt luồn sợi và khung dệt kho; gùi thưa dùng để đi lấy rau, lấy củi, lấy nước, lấy sắn. của đồng bào là kiểu khung dệt đơn giản, được làm từ gỗ tự Tuy tùy vào từng tộc người mà hình dáng, đế gùi, màu sắc nhiên, ngay cả cây kim dùng may vá theo truyền thống trước và trang trí hoa văn có các nét riêng, nhưng phổ biến vẫn đây cũng được làm bằng chất liệu tre, vót nhọn một đầu, còn là gùi quai đeo qua vai, sử dụng quai vùi không tì vào trán đầu kia thì đập cho tưa ra rồi vo với chỉ cho dính vào nhau như nhiều dân tộc ở miền núi phía Bắc. Khi đi làm rẫy, đi để khâu [2:63]. Y phục ấy, trang sức ấy còn toát lên vẻ đẹp rừng, đàn bà địu con sau lưng bằng tấm vải choàng, đàn tự nhiên của rừng núi Tây Nguyên qua các loại hoa văn mô ông mang gùi, vác nỏ trên vai. Ðể đan được một chiếc gùi, phỏng hoa lá, cỏ cây, động vật của vùng đại ngàn. đồng bào phải mất khá nhiều thời gian và đòi hỏi sự tỉ mỉ, 2.4. Ăn uống kiên nhẫn của người làm. Từ công đoạn vào rừng tìm Hoạt động ăn uống của các tộc người thiểu số vùng Tây nguyên liệu đến kỹ thuật làm đế, thân, dây… đều mang dấu Nguyên cũng chính là sự biểu hiện rõ nét cho khả năng tận ấn sinh thái vùng núi rừng Tây Nguyên đậm nét. dụng và khai thác tự nhiên của đồng bào. Việc lựa chọn Bên cạnh đó, với địa hình nhiều sông suối, đồng bào còn nguyên liệu, kỹ thuật chế biến, hình thức tiếp nhận ăn, tạo nên loại hình vận chuyển đường thủy bằng thuyền độc uống, hút của họ cũng phản ánh mối quan hệ giữa con mộc3. Sử dụng voi hoặc trâu làm phương tiện chuyên chở. người với môi trường sinh thái tự nhiên. Thói quen này thể hiện cho sự linh hoạt, nhạy bén và tận Bữa ăn của họ rất đơn giản, thức ăn ít, món thường xuyên dụng triệt để môi trường tự nhiên xung quanh của đồng bào là muối ớt, cà đắng và rau rừng luộc. Thành phần lương thực các tộc người. Tuy nhiên, hiện nay việc dùng voi, trâu để chính là gạo và các loại rau củ. Trong các lễ hội thì bữa ăn chuyên chở không còn nữa. Voi chủ yếu được dùng để phục có thêm thành phần cơm nấu trong các ống nứa, rượu và thịt. vụ cho các hoạt động du lịch. Bên cạnh việc đi lại bằng hình Gia cầm và gia súc chưa trở thành nguồn thịt cho thức ăn thức đi bộ, đồng bào phổ biến sử dụng các loại phương tiện hàng ngày. Thức uống chủ yếu là nước lã, rượu cần. Họ thích khác như xe đạp, xe máy, xe có sức kéo của động vật. dùng nước trong các mạch chảy tự nhiên, không thích dùng 3. Những tồn tại về giá trị văn hóa sinh thái của các tộc nước giếng. Rượu cần được làm bằng gạo, ngô, khoai, sắn. người thiểu số và hướng tiếp cận phát triển bền vững Các tộc người cũng có thói quen hút thuốc bằng tẩu, tẩu được vùng Tây Nguyên làm bằng gốc tre, gỗ được trang trí hoa văn. Có thể thấy các giá trị văn hóa sinh thái cơ bản trong Nguyên liệu chế biến chính của các món ăn truyền văn hóa vật chất của đồng bào các DTTS vùng Tây Nguyên thống cũng như uống của các tộc người bao gồm các luôn thể hiện sự gần gũi, gắn kết với môi trường tự nhiên. nguyên liệu được khai thác từ thiên nhiên và từ canh tác, Giá trị trong sinh kế, cư trú, ăn mặc, phương tiện vận thể hiện dấu ấn sinh cảnh rõ nét. Ví dụ, các loại rau trong chuyển và đồ dùng sinh hoạt của các tộc người thực chất bữa ăn đều hái trong rừng như lá ktỗn, ktuỗn, ktuônh, lăng, được cấu thành từ mối quan hệ ứng xử, tương tác giữa con 3 Thuyền độc mộc được làm bằng các loại gỗ (dâu, sao, cáo) nhẹ, xốp, dai, ít nứt và chịu được nước. Cách chế tác thuyền duy nhất của họ là dùng rựa, và lửa, vừa đẽo vừa đốt; đẽo tới đâu đốt tới đó. Khi nào vách thuyền còn dày chừng hơn chục centimet là được. Việc dùng thuyền vận chuyển, đi lại trên sông chỉ phổ biến đối với đàn ông, phụ nữ ít tham gia vào loại hình vận chuyển đi lại này.
- 50 Trần Thị Mai An người và tự nhiên. Tư duy của các tộc người thể hiện cách hóa dễ dẫn đến sự mất ý thức tộc người, gây ra các suy nghĩ, sống hòa hợp, thích nghi với môi trường tự nhiên trên mọi đánh giá tiêu cực về cuộc sống, đẩy mối quan hệ với môi phương diện của đời sống vật chất. trường tự nhiên đến bờ vực của sự không được tôn trọng. Đây Các giá trị này suy cho cùng cũng chính là các thuộc là một quan điểm đi ngược lại với xu hướng phát triển bền tính trong văn hóa các tộc người. Thuộc tính thiên về thiên vững hiện nay. Thiết nghĩ, phát triển bền vững là sự kết hợp nhiên – rừng, gần gũi hài hòa với thiên nhiên – rừng. Trong hài hòa giữa phát triển về kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường. hơn 170 phiếu khảo sát4 về vai trò và giá trị của các nguồn Những tác động làm ảnh hưởng nếp sống nương rẫy chủ đạo, lực thiên nhiên đối với đời sống đồng bào, chúng tôi thu về sự gắn kết trong đời sống vật chất của đồng bào với môi số lượng ý kiến đánh giá khá cao vai trò quan trọng của đất, trường sinh thái xung quanh bị giảm thiểu sẽ gây ra các thay rừng và nguồn nước trong tâm thức của đồng bào. đổi về ý thức hệ tộc người, xáo trộn văn hóa truyền thống và phai nhạt bản sắc tộc người. Theo chúng tôi, để phát triển bền Vai trò và giá trị của các nguồn lực thiên nhiên trong Số phiếu đời sống đồng bào vững vùng Tây Nguyên dưới các phân tích về văn hóa sinh khảo sát thái nêu trên, cần thiết phải: Đất Rừng Nguồn nước Quan Không Quan Không Quan Không 1. Duy trì tối đa các hoạt động sản xuất và sinh hoạt vật trọng quan trọng quan trọng quan chất của đồng bào các DTTS vùng Tây Nguyên gắn với tự trọng trọng trọng nhiên, thân thiện và gần gũi với tự nhiên. Đây là các đặc 170 144 26 144 26 127 43 thù về sinh kế, xã hội và văn hóa các tộc người. Mất sự gần phiếu, phiếu, phiếu, phiếu, phiếu, phiếu, gũi gắn kết với tự nhiên là mất bản sắc văn hóa các tộc 85% 15% 85% 15% 75% 25% người vùng Tây Nguyên. Tuy rằng, có khá nhiều phản hồi trăn trở về vấn đề rừng, 2. Phát triển vùng Tây Nguyên phải chuyển hướng đất rừng, tuy nhiên, thực tế hiện nay, môi trường thiên mạnh mẽ từ việc lấy mục đích khai thác là chính sang lấy nhiên vùng Tây Nguyên đã có quá nhiều thay đổi so với việc bảo vệ khôi phục rừng, bảo vệ môi trường làm nền trước đây và ảnh hưởng trực tiếp đến thói quen cư trú, sinh tảng, đồng thời bảo vệ gen và duy trì tính sinh học đa dạng hoạt của đồng bào. Những kết quả tốt đạt được từ việc lựa của rừng, giảm thiểu tối đa tác động trên nhiều nguyên chọn xây dựng Tây Nguyên thành một trong những vùng nhân của sự thay đổi môi trường sinh thái vùng đến đời kinh tế trọng điểm, vùng vững chắc về an ninh quốc phòng sống các tộc người. của cả nước là không có gì phải bàn cãi, tuy nhiên những hệ lụy từ việc thực hiện các chủ trương chiến lược đó không 3. Chăm lo sinh kế của đồng bào các DTTS vùng Tây phải là không có. Chính sách di dân tăng cường lực lượng Nguyên thông qua các giải pháp về phát triển sinh kế, tăng lao động cho Tây Nguyên, các chính sách quản lý đất và cường năng lực cho cộng đồng, giúp họ có nhiều cơ hội rừng vùng Tây Nguyên từ sau năm 1975 cho đến nay cũng nâng cao đời sống vật chất nhưng vẫn bảo tồn được các giá đã làm phai nhạt rất nhiều thuộc tính thiêng về thiên nhiên trị văn hóa sinh thái cơ bản của tộc người. – rừng, gần gũi, hài hòa với thiên nhiên – rừng trong văn 4. Kết luận hóa tộc người của các DTTS. Với họ, ý niệm về rừng như là không gian sinh tồn bền vững, là nơi họ được sinh ra, tồn Giá trị văn hóa sinh thái của các DTTS vùng Tây tại, chết và tái sinh không mang giá trị tuyệt đối như trước Nguyên là tấm gương phản chiếu mối quan hệ, sự ứng xử nữa. Ý thức quan hệ, hành động với môi trường sinh thái và tương tác giữa con người với tự nhiên. Vì vậy, phát triển xung quanh bị thay đổi. 86%/170 người được hỏi cho biết bền vững vùng Tây Nguyên không thể xem nhẹ các vấn đề họ không còn sợ khi đi vào rừng thiêng (rừng ma) bởi lẽ về văn hóa sinh thái của các tộc người. Quan điểm này phải “giờ rừng đó cũng gần đường giao thông, cây không còn được thể hiện trong các chiến lược quy hoạch vùng, chiến nhiều, cây nhỏ ít lá, không âm u như trước nên không có gì lược khai thác và bảo vệ các nguồn lực tự nhiên, chiến lược phải sợ”. Và 79%/170 ý kiến trả lời nếu có cơ hội thay đổi, trong việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các tộc người họ sẽ không lựa chọn việc sống quá phụ thuộc vào rừng DTTS nơi đây. nữa, họ cảm thấy bấp bênh về cuộc sống nếu bị phụ thuộc vào rừng quá nhiều. TÀI LIỆU THAM KHẢO Số phiếu Quan niệm của đồng bào Ý kiến về việc lựa chọn một [1] Trần Lê Bảo, Văn hóa sinh thái nhân văn, NXB Văn hóa Thông tin, khảo sát về rừng tâm linh sinh kế phụ thuộc vào rừng Hà Nội, 2001. Sợ hãi Bình thường Có Không [2] Nguyễn Tấn Đắc, Văn hoá, xã hội và con người Tây Nguyên, NXB 170 24 phiếu, 146 phiếu, 36 phiếu, 134 phiếu, Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2005. 14% 86% 21% 79% [3] Nguyên Ngọc, Phát triển bền vững ở Tây Nguyên, Tham luận Hội thảo Phát triển bền vững Tây Nguyên, 27/11/2012, Buôn Ma Thuột. Như vậy, có thể thấy ở chừng mực nào đó, giá trị hòa hợp, [4] Ngô Đức Thịnh, Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam, thích nghi với môi trường tự nhiên từng là giá trị văn hóa sinh NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993. thái cơ bản của các tộc người, đang dần có nguy cơ thay đổi. [5] Nguyễn Hồng Quang, “Các giá trị phát triển cơ bản vùng Tây Sự thay đổi này nguy hiểm ở chỗ nó đến từ trong nhận thức Nguyên”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6 (01), 2015. và sự hoài nghi về lối sống của tộc người. Mất thuộc tính văn (BBT nhận bài: 25/08/2017, hoàn tất thủ tục phản biện: 02/10/2017) 4Chúng tôi chọn khảo sát tại xã Đắk Ruồng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum nơi cư trú của người Ba-na; xã Ia Hrú, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai, nơi cư trú của người Gia-rai; và xã Cư’Mgar, huyện Cư’Mgar, tỉnh Đắk Lắk, nơi cư trú cùa người Ê-đê.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Để hệ giá trị của giai cấp công nhân Việt Nam trở thành một hệ giá trị xã hội
12 p | 159 | 14
-
Nhận diện chức năng giám sát xã hội và phản biện xã hội của Báo chí Việt Nam
7 p | 121 | 10
-
Nghiên cứu giá trị con cái ở gia đình: Một số vấn đề lý luận
11 p | 99 | 8
-
Ẩn dụ tri nhận trong một số bút ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường
7 p | 60 | 7
-
Tín ngưỡng dân gian trong một số tiểu thuyết Việt Nam sau 1986
9 p | 71 | 7
-
Định hướng giá trị đạo đức của học sinh trung học phổ thông tại thành phố Bà Rịa - Vũng Tàu
7 p | 58 | 6
-
Tăng cường giá trị thương hiệu của trường đại học
3 p | 87 | 6
-
Một số khuynh hướng mới của nghiên cứu tiếp nhận đầu thế kỉ XXI
9 p | 92 | 6
-
Nhận diện một số biến đổi văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số trong bối cảnh hiện nay
6 p | 67 | 5
-
Nhận diện cổ mẫu trong thơ Xuân Quỳnh
10 p | 11 | 5
-
Giá trị tôn giáo từ phương diện triết học
11 p | 57 | 4
-
Giá trị vũ trụ học của Sử thi Chương Han (Thái – Tây Bắc) Việt Nam
11 p | 37 | 4
-
Nhận diện một số biểu hiện lệch chuẩn giá trị trong đời sống xã hội Việt Nam hiện nay
3 p | 10 | 3
-
Nhận diện giá trị văn hóa tộc người trong bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phục vụ phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Hà Giang
7 p | 30 | 3
-
Nhận diện một số tiêu chí đánh giá biến đổi lối sống của công nhân các khu công nghiệp gắn với bối cảnh Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư
12 p | 7 | 2
-
Phản bác các quan điểm sai trái, thù địch phủ định nền tảng tư tưởng của Đảng trong giảng dạy Lý luận chính trị - Một số vấn đề đặt ra hiện nay
11 p | 6 | 2
-
Văn hóa dòng họ Việt Nam: Một số vấn đề lí luận và thực tiễn
12 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn