Nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả của hệ thống thông tin kế toán các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam
lượt xem 4
download
Bài viết nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả của hệ thống thông tin kế toán các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam. Dựa trên việc kế thừa các nghiên cứu tiền nhiệm, nghiên cứu chỉ ra 05 nhân tố chính ảnh hưởng đến tính hiệu quả của Hệ thống thông tin kế toán, bao gồm: Trình độ công nghệ thông tin của doanh nghiệp; Trình độ của nhà quản lý; Sự tham gia của nhà quản lý trong việc áp dụng hệ thống thông tin kế toán; Trình độ của kế toán viên vận hành hệ thống thông tin kế toán và Công tác đào tạo kế toán viên.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả của hệ thống thông tin kế toán các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam
- Nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả của hệ thống thông tin kế toán các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam Đinh Thế Hùng1, Nguyễn Thanh Phương2, Phạm Diễm Quỳnh3, Hoàng Lan Anh 4, Trần Phan Anh5, Nguyễn Công Kiên6 1 Viện Kế toán- Kiểm toán, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, Việt Nam2,3,4,5,6Lớp Kiểm toán 62A, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, Việt Nam Ngày nhận: 09/10/2023 Ngày nhận bản sửa: 03/01/2024 Ngày duyệt đăng: 20/02/2024 Tóm tắt: Bài viết nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả của hệ thống thông tin kế toán các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam. Dựa trên việc kế thừa các nghiên cứu tiền nhiệm, nghiên cứu chỉ ra 05 nhân tố chính ảnh hưởng đến tính hiệu quả của Hệ thống thông tin kế toán, bao gồm: Trình độ công nghệ thông tin của doanh nghiệp; Trình độ của nhà quản lý; Sự tham gia của nhà quản lý trong việc áp dụng hệ thống thông tin kế toán; Trình độ của kế toán viên vận hành hệ thống thông tin kế toán và Công tác đào tạo kế toán viên. Thực hiện khảo sát 135 đối tượng từ các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam trong Factors influencing accounting information system effectiveness among small and medium- sized enterprises in Vietnam Abstract: This article aims to present the study of factors influencing accounting information system effectiveness among SMEs in Vietnam. Based on the inheritance of previous studies, the research team suggests that there are five main factors that affect accounting information system effectiveness, including: IT Sophistication, Manager Knowledge, Manager Participation in accounting information system Implementation, Accountant Knowledge and Training for Accountant. The researches conducted a survey on 135 respondents form SMEs in Vietnam via questionnaires from December, 2022 to February, 2023. Through correlation regression testing method, the research team concluded that the aforementioned factors have impacts on accounting information system effectiveness. Based on this result, the research team proposed a number of recommendations for the improvement of accounting information system effectiveness among SMEs in Vietnam. Keywords: Accounting information system effectiveness, Influence factors, Small and medium-sized enterprises (SMEs). Doi: 10.59276/JELB.2024.04.2596 Dinh, The Hung1, Nguyen, Thanh Phuong2, Pham, Diem Quynh3, Hoang, Lan Anh4, Tran, Phan Anh5, Nguyen, Cong Kien6 1 School of Accounting and Auditing, National Economics University, Vietnam 2,3,4,5,6Auditing 62A, National Economics University, Vietnam Email: hungdt@neu.edu.vn1, pdquynh925@gmail.com2, thphunn517@gmail.com3, hoanglananh3915@gmail. com4, phananhtran2203@gmail.com5, nguyencongkien2356@gmail.com6 © Học viện Ngân hàng Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng ISSN 3030 - 4199 35 Số 263- Năm thứ 26 (4)- Tháng 4. 2024
- Nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả của hệ thống thông tin kế toán các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam khoảng thời gian từ tháng 12/2022 đến tháng 02/2023, thông qua kiểm định hồi quy tương quan, cho thấy 05 nhân tố trên đều có ảnh hưởng đến tính hiệu quả của Hệ thống thông tin kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Từ đó, nhóm đã đưa ra một số khuyến nghị để nâng cao tính hiệu quả của Hệ thống thông tin kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam. Từ khóa: Hiệu quả hệ thống thông tin kế toán, Nhân tố ảnh hưởng, Doanh nghiệp nhỏ và vừa 1. Đặt vấn đề tại Việt Nam. Bài viết gồm các nội dung chính: tổng quan nghiên cứu, xây dựng mô Hệ thống thông tin kế toán (HTTTKT) hình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, có vai trò quan trọng trong việc cung cấp kết quả nghiên cứu và các đề xuất. thông tin cho các nhà quản lý và giúp các nhà quản lý có đầy đủ cơ sở để xem xét, 2. Tổng quan nghiên cứu kiểm tra lại tình hình hoạt động của doanh nghiệp (DN), từ đó đưa ra những thay đổi Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, đến nay thế cần thiết, kịp thời. Salehi và cộng sự (2010) giới đã có rất nhiều nghiên cứu liên quan đến chỉ ra rằng một HTTTKT hiệu quả là một HTTTKT trong DN. Zsuzsanna Tóth (2012) hệ thống được áp dụng thành công và đáp đã khẳng định, HTTTKT là khuôn mẫu của ứng được các yêu cầu từ phía người dùng. các hoạt động kế toán trong thực tiễn, là cơ Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính sở để nhà quản lý ra quyết định, đồng thời, hiệu quả của HTTTKT là một trong những giúp nhà quản lý xây dựng hệ thống quản trị vấn đề được các nhà khoa học quan tâm. chi phí và các báo cáo kiểm soát. Bên cạnh Các nghiên cứu về hiệu quả của HTTTKT đó, bằng cách tiếp cận tổng quan lý thuyết tại Việt Nam còn hạn chế và kết quả nghiên thực nghiệm, Gofwan Hassan (2019) đã kết cứu chưa có sự thống nhất. luận rằng, công nghệ thông tin (CNTT) có Tại Việt Nam, tính đến hết năm 2022, tỷ lệ tác động lớn nhất đối với kế toán. Với khả doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) chiếm năng sử dụng và phát triển các hệ thống máy tới 96,7% tổng số DN, đóng góp khoảng tính để theo dõi, ghi chép các giao dịch tài 40% GDP cả nước hàng năm, tuy nhiên chính, việc ứng dụng CNTT trong HTTTKT chất lượng hoạt động vẫn chưa thực sự tạo điều kiện thuận lợi cho việc ra quyết được đảm bảo (Vũ Long, 2022). HTTTKT định quản lý, kiểm soát nội bộ và chất lượng được coi là một trong những công cụ hàng của báo cáo tài chính. đầu giúp cho các DN cải thiện và nâng cao Tính hiệu quả của HTTTKT đã được các chất lượng, hiệu quả hoạt động. nghiên cứu trước đây giải thích dựa trên Mục tiêu của bài viết là nghiên cứu các nhiều quan điểm khác nhau. Salehi và cộng nhân tố ảnh hưởng tới tính hiệu quả của sự (2010) chỉ ra rằng một HTTTKT hiệu quả HTTTKT tại các DNNVV tại Việt Nam là một hệ thống được áp dụng thành công và thông qua việc điều tra khảo sát từ tháng đáp ứng được các yêu cầu từ phía người dùng. 12/2022 đến tháng 02/2023. Từ đó, các tác Tiêu chí đánh giá này tiếp tục được nghiên giả đưa ra các đề xuất cải tiến và nâng cao cứu sâu hơn và được phát biểu thành khả hiệu quả của HTTTKT trong các DNNVV năng cung cấp thông tin đáp ứng yêu cầu của 36 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 263- Năm thứ 26 (4)- Tháng 4. 2024
- ĐINH THẾ HÙNG - NGUYỄN THANH PHƯƠNG - PHẠM DIỄM QUỲNH - HOÀNG LAN ANH - TRẦN PHAN ANH - NGUYỄN CÔNG KIÊN người dùng, đặc biệt trong việc ra quyết định. ○ Hệ thống thông tin kế toán Trong khi đó, Pornpandejwittaya (2012) lại Dựa trên quan điểm của các nhà khoa học đánh giá tính hiệu quả của HTTTKT dựa và quy định của Hiệp hội kế toán viên công trên chất lượng của thông tin (đáng tin cậy, chứng Hoa Kỳ (AICPA, 1996): “HTTTKT phù hợp và kịp thời). Việc xuất hiện nhiều là hệ thống con của hệ thống thông tin quản nghiên cứu đã dẫn đến sự đa dạng về các lý trong DN, với sự kết hợp của các thành cách thức đo lường tính hiệu quả của một phần trong hệ thống để thực hiện chức năng HTTTKT trong DN. Với nỗ lực đưa ra một thu nhận, xử lý, phân tích và cung cấp các cách tiếp cận thống nhất đối với các quan thông tin tài chính và phi tài chính cho các điểm đa chiều về đo lường tính hiệu quả của đối tượng quan tâm cũng như kiểm soát các HTTTKT, DeLone và McLean (1992) đã đề hoạt động trong DN”. xuất một mô hình đánh giá sáu khía cạnh, bao Theo Allahverdi (2011), HTTTKT bao gồm: chất lượng của hệ thống, chất lượng của gồm 5 thành phần chính: (1) Người sử thông tin, sử dụng hệ thống, sự hài lòng của dụng hệ thống: Bao gồm người sử dụng người sử dụng, tác động tới cá nhân và tác bên trong (nhà quản trị, kế toán, người lao động tới toàn tổ chức. động…) và đối tượng bên ngoài (người cho Đã có các nghiên cứu về những nhân tố vay, cổ động, nhà đầu tư); (2) Nguồn dữ ảnh hưởng đến tính hiệu quả của HTTTKT. liệu: gồm thông tin tài chính và thông tin Cụ thể, Ernawati Ningsih và Kepramareni phi tài chính; (3) Thu thập dữ liệu; (4) Xử (2019) đã chỉ ra 4 nhân tố liên quan đến lý dữ liệu: Quá trình giúp chuyển đổi các nhân viên có tác động tích cực tới tính dữ liệu thành thông tin; (5) Quản trị cơ sở hiệu quả của HTTTKT bao gồm: Động dữ liệu: gồm 3 chức năng chính là lưu trữ, lực; Trình độ học vấn; Kinh nghiệm và khai thác và xóa bỏ thông tin nhằm tối ưu Kỹ năng. Ngoài ra, Sharinah Puasa, Julia hóa cơ sở dữ liệu trong DN. Smith, Sharifah Milda Amirul (2019) đã đo ○ Tính hiệu quả của Hệ thống thông tin kế lường tính hiệu quả của HTTTKT dựa trên toán sự hài lòng của đối tượng sử dụng, trong đó Tổng quan nghiên cứu cho thấy, một tổng hợp nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu HTTTKT có hiệu quả khi đạt được 4 mục quả của HTTTKT theo 3 nhóm gồm: Con tiêu cơ bản: Đáp ứng nhu cầu thông tin của người, Tổ chức và Công nghệ. DN; Cung cấp thông tin kịp thời và chính Trong bối cảnh Việt Nam, nghiên cứu này xác; Thời gian phát triển hệ thống hợp lý; hướng đến việc chỉ ra các nhân tố có tác và Người sử dụng hài lòng với hệ thống. động và chiều hướng, mức độ tác động E.M Awad (1996) đã sử dụng 5 tiêu chí để của các nhân tố đó đến tính hiệu quả của đánh giá tính hiệu quả của một HTTTKT, HTTTKT, từ đó giúp bổ sung lý thuyết về bao gồm: Chất lượng sản phẩm thông tin đánh giá tính hiệu quả của HTTTKT và các đầu ra; Thời gian đáp ứng yêu cầu về thông nhân tố ảnh hưởng cũng như củng cố về tin; Độ an toàn, tin cậy của thông tin; Khả mặt kết quả thực tiễn cho các công trình đã năng xử lý một khối lượng thông tin; Tài được thực hiện trước đó. liệu hướng dẫn cụ thể, rõ ràng. 3. Cơ sở lý thuyết 3.2. Các lý thuyết nền tảng 3.1. Tính hiệu quả của hệ thống thông tin ○ Lý thuyết hệ thống kế toán Lý thuyết hệ thống là cơ sở để nghiên cứu Số 263- Năm thứ 26 (4)- Tháng 4. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 37
- Nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả của hệ thống thông tin kế toán các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam HTTTKT như một hệ thống con, cấu thành đóng vai trò quan trọng, bởi sự tiếp nhận và nên HTTT quản lý của DN. Muốn nâng áp dụng CNTT tạo thuận lợi cho HTTTKT cao hiệu quả hoạt động quản lý của DN, hoạt động một cách hiệu quả, từ đó đưa cần chú trọng đến hiệu quả hoạt động của ra các dữ liệu giúp DN có những lợi thế HTTTKT và sự tác động của hệ thống này cạnh tranh trên thị trường (Hajiha & Azizi, đến các bộ phận khác trong DN. Lý thuyết 2011), giúp người sử dụng dễ dàng tiếp hệ thống cung cấp những nền tảng kiến cận thông tin hơn, đồng thời cải thiện sự thức căn bản về việc lựa chọn các nhân tố hài lòng của họ (Mashhour & Zaatreh, ảnh hưởng đến tính hiệu quả của HTTTKT 2008), trợ giúp cho DN trong việc ra quyết trong mối quan hệ với HTTT quản lý. định kinh doanh (Gorry & Morton, 1972). ○ Lý thuyết truyền thông và mô hình HTTT Tuy nhiên, khi vận dụng trong bối cảnh thành công HTTTKT của các DNNVV, Ismail và King Lý thuyết truyền thông và sự phát triển của (2007) đưa ra nhận định rằng, do những lý thuyết này qua mô hình HTTT thành hạn chế về nguồn lực nên sự phức tạp của công là lý thuyết phù hợp để xác định các CNTT chủ yếu đánh giá đến áp dụng các tiêu chí đo lường chất lượng của HTTTKT. công nghệ và sự phức tạp về thông tin. Delone & McLean (1992) khẳng định chất (2) Trình độ của nhà quản lý lượng HTTT và chất lượng thông tin là 2 Trong các nghiên cứu trước đây, trình độ tiêu chí đánh giá tốt nhất nếu chỉ xét đến một của nhà quản lý thường được hiểu là mức HTTT đơn lẻ, nhưng nếu muốn đánh giá sự độ hiểu biết cùng với kinh nghiệm của thành công của bộ phận HTTT thì không thể nhà quản lý về HTTT nói chung cũng như bỏ qua yếu tố chất lượng dịch vụ. HTTTKT đang được áp dụng tại DN của ○ Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) họ. Theo Ismail (2009), những nhà quản lý Mô hình TAM được Davis F.D xây dựng hiểu biết về cả HTTTKT cũng như về lĩnh năm 1985 với mô hình được tham khảo và vực kế toán sẽ có lợi thế hơn so với những ứng dụng rộng rãi trong việc nghiên cứu nhà quản lý không có nhiều hiểu biết về kế nhằm đánh giá các tác động ảnh hưởng đến toán. Nhà quản lý cần nắm bắt chính xác hành vi lựa chọn sử dụng thiết bị công nghệ nhu cầu về thông tin của DN và dựa vào đó phục vụ cho cá nhân và tập thể. Mô hình đã để triển khai việc vận hành HTTTKT trong chỉ ra hai yếu tố cơ bản có ảnh hưởng trực sự kết hợp với kiến thức và kinh nghiệm của tiếp đến quyết định chấp nhận sử dụng một chính họ. Nghiên cứu của Hussin và cộng sự hệ thống CNTT, bao gồm: Tính hữu ích (2002) đã đưa ra kết luận rằng kiến thức của cảm nhận và Tính dễ sử dụng cảm nhận. nhà quản lý về HTTTKT là cần thiết đối với việc áp dụng và vận hành một HTTTKT có 3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu hiệu quả. Kết luận này tương đồng và phù quả của hệ thống thông tin kế toán hợp với phần lớn các nghiên cứu cùng đề tài được thực hiện bởi các tác giả khác. Kế thừa kết quả của các nghiên cứu về (3) Sự tham gia của nhà quản lý trong việc HTTTKT cùng với các cơ sở lý thuyết đã áp dụng hệ thống thông tin kế toán trình bày, nhóm tác giả xác định mô hình Theo Sabherwal và cộng sự (2006), sự nghiên cứu gồm các nhân tố sau: tham gia của nhà quản lý được định nghĩa (1) Trình độ công nghệ thông tin của doanh là các nhiệm vụ và hành vi mà nhà quản lý nghiệp thể hiện cũng như trạng thái tâm lý của nhà Trong quá trình cung cấp thông tin, CNTT quản lý liên quan đến quá trình thiết kế và 38 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 263- Năm thứ 26 (4)- Tháng 4. 2024
- ĐINH THẾ HÙNG - NGUYỄN THANH PHƯƠNG - PHẠM DIỄM QUỲNH - HOÀNG LAN ANH - TRẦN PHAN ANH - NGUYỄN CÔNG KIÊN vận hành dự án hay hệ thống, bao gồm cả trong nội bộ DN (Ngô Ngọc Nguyên Thảo, HTTTKT. Vì vậy, trong DN, chủ sở hữu 2023). Nghiên cứu đào tạo kế toán viên sử đóng vai trò chủ chốt trong việc thực hiện dụng HTTTKT không chỉ đơn thuần xoay HTTTKT (DeLone, 1988). Để có thể đạt quanh nhập- xuất dữ liệu, mà còn có thể được sự thành công trong việc vận hành bao gồm cả đào tạo sử dụng các hệ thống HTTT tại DN thì sự tham gia của người mới tiên tiến, từ đó người dùng nhận thức đứng đầu DN vào thực hiện hệ thống là một được về tầm ảnh hưởng của công nghệ đối nhân tố ảnh hưởng quan trọng (Budiarto & với hoạt động của DN. Vì vậy cần đào tạo Prabowo, 2015). kế toán viên sử dụng HTTTKT là một yếu (4) Trình độ của kế toán viên sử dụng hệ tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến kết thống thông tin kế toán quả hoạt động của HTTTKT. Theo Ismail (2009), kiến thức của người (6) Tính hiệu quả của hệ thống thông tin sử dụng HTTTKT bao gồm những hiểu kế toán biết về kế toán, về các hệ thống xử lý văn Tính hiệu quả của HTTTKT đóng vai trò bản, trang tính, cơ sở dữ liệu cũng như về là biến phụ thuộc trong nghiên cứu. Nhóm các ứng dụng máy tính được DN sử dụng. tác giả tập trung đánh giá tính hiệu quả của Maditinos và cộng sự (2011) kết luận rằng HTTTKT dựa trên chất lượng của HTTTKT người dùng hệ thống có vai trò quan trọng và chất lượng của thông tin- hai trong số sáu trong việc đóng góp kiến thức cũng như khía cạnh thuộc mô hình đánh giá tính hiệu trình độ của bản thân cho việc áp dụng quả HTTTKT được đề xuất bởi DeLone thành công và vận dụng có hiệu quả HTTT và McLean (1992). Theo Gorla và cộng sự trong một tổ chức. Chính vì vậy, trình độ (2010), chất lượng của HTTT được đo lường của kế toán viên sử dụng HTTTKT là một thông qua tính dễ học, dễ tìm hiểu; sở hữu trong những nhân tố quan trọng, ảnh hưởng các tính năng hữu ích; có tính linh hoạt khi mạnh mẽ đến tính hiệu quả của HTTTKT. chuyển đổi; ứng dụng công nghệ hiện đại; (5) Công tác đào tạo kế toán viên sử dụng tích hợp tốt với các hệ thống khác; được tổ hệ thống thông tin kế toán chức khoa học; phản hồi nhanh và độ trễ (lag) Đào tạo kế toán viên sử dụng HTTTKT thấp. Trong khi đó, chất lượng của thông tin hiệu quả là một trong những nhân tố quan được thể hiện qua các tính chất như chính trọng trong kế toán, về các hệ thống xử lý xác, đầy đủ, ngắn gọn, hữu ích, phù hợp cho văn bản, trang tính, cơ sở dữ liệu cũng như việc ra quyết định. về các ứng dụng máy tính, cập nhật kịp thời những chính sách đang được áp dụng 4. Mô hình và phương pháp nghiên cứu Bảng 1. Bảng tổng hợp thang đo các nhân tố Đo lường biến Ký Nguồn STT nghiên cứu Mô tả biến nghiên cứu hiệu tham khảo Biến độc lập 1 Trình độ DN có áp dụng hệ thống theo dõi hoạt động sản xuất, kinh doanh TD1 Ismail, N.A. CNTT của (2009); doanh nghiệp DN có áp dụng hệ thống kiểm soát quản lý TD2 Siti Kurnia (TD) DN có áp dụng hệ thống ứng dụng trong phòng kế toán TD3 Rahayu (2012); DN có sử dụng Mạng nội bộ (LAN) TD4 Binh V.T.T. (2020) DN có sử dụng Mạng bên ngoài TD5 Số 263- Năm thứ 26 (4)- Tháng 4. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 39
- Nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả của hệ thống thông tin kế toán các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam Đo lường biến Ký Nguồn STT nghiên cứu Mô tả biến nghiên cứu hiệu tham khảo 2 Sự tham gia Nhà quản lý trao đổi các chính sách về thực hiện HTTTKT ở các TG1 Ismail, N.A. của nhà quản cấp khác nhau của DN (2009) lý (TG) Nhà quản lý theo dõi tiến độ việc triển khai HTTTKT TG2 Siti Kurnia Rahayu Nhà quản lý luôn đảm bảo việc triển khai HTTTKT ở mọi cấp TG3 (2012) Nhà quản lý giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình thực Binh V.T.T. TG4 (2020) hiện HTTTKT Nhà quản lý thực hiện xem xét lại việc quản lý TG5 3 Trình độ của Kiến thức và kinh nghiệm của nhà quản lý về kế toán QL1 Ismail, N.A. nhà quản lý (2009); (QL) Kiến thức lý thuyết của nhà quản lý về HTTTKT QL2 Mức độ hiểu biết và sử dụng thành thạo các ứng dụng trong QL3 HTTTKT Khả năng kiểm soát và quản lý sự vận hành của HTTTKT QL4 Khả năng nắm bắt xu hướng áp dụng các công nghệ mới trong QL5 HTTTKT 4 Công tác đào Kế toán viên được đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn kế toán DT1 Hieu N.T tạo kế toán & Anh N.H viên sử dụng Kế toán viên được đào tạo những kiến thức cơ bản về HTTTKT DT2 (2020) HTTTKT Kế toán viên được đào tạo về sử dụng các công nghệ, kỹ thuật Stair, R.M. (DT) DT3 & Reynolds, thường gặp trong HTTTKT Các chương trình đào tạo được cập nhật kịp thời cùng với các G.W. (2012) DT4 công nghệ mới được áp dụng trong DN Các chương trình đào tạo được đánh giá hiệu quả để tiếp tục DT5 hoàn thiện 5 Trình độ của Kế toán viên có trình độ chuyên môn cao về kế toán KT1 Ismail, N.A. kế toán viên (2009) sử dụng Kế toán viên có sự hiểu biết về HTTTKT KT2 Binh V.T.T. HTTTKT Kế toán viên sử dụng thành thạo các công cụ của HTTTKT KT3 (2020) (KT) Kế toán viên có các kỹ năng mềm hỗ trợ cho công việc KT4 Biến phụ thuộc Tính hiệu quả HTTTKT thân thiện với người dùng, dễ học và tìm hiểu HQ1 DeLone và của HTTTKT McLean HTTTKT có các chức năng hữu ích, tích hợp tốt với các hệ thống (HQ) HQ2 (1992). khác của doanh nghiệp Gorla và Thông tin đầu ra HTTTKT đảm bảo chất lượng HQ3 cộng sự (2010) HTTTKT tổ chức tài liệu khoa học, dễ tìm kiếm và lưu trữ HQ4 Áp dụng công nghệ tiên tiến HQ5 HTTTKT phản hồi nhanh khi xuất hiện yêu cầu, có độ trễ (lag) HQ6 thấp. Nguồn: Tổng hợp các nghiên cứu trước 4.1. Xây dựng mô hình và giả thuyết không đồng ý” đến 5 là “Hoàn toàn đồng ý”. nghiên cứu Tương ứng với mô hình chung đã xây dựng, mô hình hồi quy tương quan được nhóm Bài nghiên cứu sử dụng 5 biến để đo lường, tác giả lựa chọn để kiểm định tác động của mỗi biến quan sát được đo lường bằng thang 5 nhân tố (biến độc lập) đến tính hiệu quả đo Likert 5 mức độ với 1 là “Hoàn toàn của HTTTKT (biến phụ thuộc). Mô hình 40 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 263- Năm thứ 26 (4)- Tháng 4. 2024
- ĐINH THẾ HÙNG - NGUYỄN THANH PHƯƠNG - PHẠM DIỄM QUỲNH - HOÀNG LAN ANH - TRẦN PHAN ANH - NGUYỄN CÔNG KIÊN Nguồn: Nhóm tác giả đề xuất dựa trên tổng quan Hình 2. Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả của HTTTKT nghiên cứu đề xuất như sau: mẫu cần tối thiểu được xác định công thức HQ = β0 + β1TD + β2TG + β3QL + β4DT + sau: n ≥ 50 + 8p (Tabachnick và Fidell, β5KT + ei 2017) sẽ là 90 (=50 + 8*5). Nhóm tác giả Biến phụ thuộc: Tính hiệu quả của xác định kích thước mẫu tối thiểu cần thu HTTTKT (HQ) thập là 120. Biến độc lập: Trình độ CNTT (TD), Sự Nhóm nghiên cứu đã thực hiện gửi link tham gia của Nhà quản lý (TG), Trình độ khảo sát qua email và các nền tảng mạng của Nhà quản lý (QL), Công tác đào tạo Kế xã hội hoặc gửi bản cứng trực tiếp tới các toán viên (DT), Trình độ của Kế toán viên đối tượng khảo sát là Ban Giám đốc, kế (KT). toán trưởng, kế toán viên và kiểm toán viên Tham số: β0, β1, β2, β3, β4, β5 đang làm việc trực tiếp tại DN. Kết quả mẫu Sai số: ei khảo sát được thu thập trong khoảng thời gian từ tháng 12/2022 đến tháng 02/2023 4.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu là 135 phiếu hợp lệ. Đối tượng nghiên cứu được xác định là các 4.3. Phương pháp nghiên cứu DNNVV đăng ký kinh doanh tại Việt Nam theo Nghị định số 39/2018/NĐ-CP với Phương pháp xử lý, phân tích dữ liệu được phạm vi nghiên cứu bao gồm 63 tỉnh/thành. thực hiện thông qua các kỹ thuật thống Tuy nhiên, do những hạn chế về nguồn lực, kê và sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 20. mẫu nghiên cứu được lựa chọn theo ngẫu Dữ liệu khảo sát được mã hoá nhập liệu nhiên thông qua việc gửi bảng khảo sát đến vào phần mềm và thực hiện kiểm định của các DN tại miền Bắc để đại diện cho các thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha DNNVV tại Việt Nam. để loại bỏ các nhân tố không phù hợp và Với số biến độc lập dự kiến là 5, kích thước phân tích các nhân tố khám phá (EFA) để Số 263- Năm thứ 26 (4)- Tháng 4. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 41
- Nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả của hệ thống thông tin kế toán các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố đến khảo đến từ các DN hoạt động trong lĩnh vực tính hiệu quả của HTTTKT. Sau đó, nhóm thương mại và dịch vụ; lĩnh vực công nghiệp nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích và xây dựng có 28,90% người tham gia. hồi quy tương quan. 5.2. Kiểm tra độ tin cậy của các thang đo 5. Kết quả nghiên cứu Dựa vào kết quả Bảng 2, nhóm tác giả nhận 5.1. Phân tích thống kê mô tả thấy cả 5 thang đo đều có độ tin cậy tốt (hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6), đồng thời Đặc điểm nổi bật của mẫu nghiên cứu như sau: các biến đo lường đều có hệ số tương quan Về chức vụ trong DN, hầu hết các đối biến- tổng hiệu chỉnh đạt giá trị lớn hơn 0,5. tượng khảo sát là Kế toán phần hành (chiếm Điều này cho thấy mức độ đo lường của các 40%); xếp sau đó là vị trí Kế toán trưởng/ biến là tốt (Nguyễn Đình Thọ, 2013). Phụ trách kế toán với 20%. Về trình độ học vấn của đối tượng khảo sát, 5.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA hầu hết người điền khảo sát đều có trình độ mức đại học (chiếm 68,90%); 22,20% đối Nhóm nghiên cứu tiếp tục phân tích nhân tượng có trình độ trên mức đại học và còn tố khám phá EFA để phân tích giá trị hội tụ lại 8,90% đối tượng là người có trình độ và giá trị phân biệt của từng nhân tố. học vấn mức cao đẳng. Bảng 3 cho biết giá trị KMO của thang đo Về loại hình DN, số lượng người điền phiếu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của đến từ các công ty trách nhiệm hữu hạn HTTTKT tại các DNNVV tại Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn nhất với 42,20%; tiếp bằng 0,609 (thỏa mãn điều kiện 0,5 < KMO theo sau đó là các DN tư nhân với 28,90 % < 1). Mô hình nghiên cứu phù hợp, chứng và công ty cổ phần với 26,70%. tỏ các biến đưa vào phân tích có ý nghĩa và Về lĩnh vực hoạt động, 68,90% đối tượng phù hợp với các nhân tố đã đề ra (Nguyễn Bảng 2. Đánh giá độ tin cậy thang đo STT Biến Cronbach’s Alpha 1 Trình độ CNTT của doanh nghiệp (TD) 0,813 2 Sự tham gia của nhà quản lý (TG) 0,794 3 Trình độ của nhà quản lý (QL) 0,853 4 Công tác đào tạo kế toán viên sử dụng HTTTKT (DT) 0,642 5 Trình độ của kế toán viên sử dụng HTTTKT (KT) 0,892 Nguồn: Kết quả tính toán Bảng 3. Kiểm định KMO and Bartlett’s của 5 nhân tố ban đầu Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0,609 Approx. Chi – Square 2162,509 Bartlett’s Test Df 276 Sig. 0,000 Nguồn: Kết quả tính toán 42 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 263- Năm thứ 26 (4)- Tháng 4. 2024
- ĐINH THẾ HÙNG - NGUYỄN THANH PHƯƠNG - PHẠM DIỄM QUỲNH - HOÀNG LAN ANH - TRẦN PHAN ANH - NGUYỄN CÔNG KIÊN Bảng 4. Ma trận xoay của nhân tố Đình Thọ, 2013). Bên cạnh đó, kiểm định Rotated Component Matrixa Bartlett’s có Sig = 0,000 < 0,05 chứng tỏ Component các thang đo của 5 nhân tố đủ điều kiện để phân tích EFA. 1 2 3 4 5 Bảng 4 cho thấy kết quả các hệ số tải nhân KT2 ,896 tố đều lớn hơn 0,506 và không phát hiện KT1 ,857 biến nào cùng lúc tải lên cả hai nhân tố với KT3 ,843 hệ số tải gần nhau. Như vậy, các biến đều KT4 ,817 thỏa mãn điều kiện và sau quá trình phân tích, số lượng các nhân tố độc lập này được TG2 ,820 giữ nguyên. TG3 ,743 Kiểm định Bartlett’s Test of Sphericity TG4 ,681 có Sig = 0.000 < 0.05. Điều này chứng tỏ TG1 ,645 giả thiết H0: “Các biến không có tương TG5 ,590 quan với nhau” bị bác bỏ, tức các biến có TD2 ,854 tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện (Nguyễn Đình Thọ, 2013). TD1 ,845 Tổng phương sai trích của 5 nhân tố trích TD3 ,676 có giá trị 1,003 > 1 và đạt 79,085% (Bảng TD4 ,625 5), điều này có nghĩa 79,085% thay đổi TD5 ,547 của các nhân tố được giải thích bởi các QL4 ,856 biến quan sát (thành phần của Factor) và số lượng nhân tố xác định là đạt yêu cầu QL1 ,849 (Nguyễn Đình Thọ, 2013). Với những giá QL3 ,814 trị đạt được trên, có thể kết luận mô hình QL5 ,811 EFA của các nhân tố ảnh hưởng đến tính QL2 ,509 hiệu quả của HTTTKT trong các DNNVV DT3 ,837 tại Việt Nam là phù hợp. DT2 ,865 5.4. Phân tích mô hình hồi quy tương quan DT4 ,826 DT5 ,713 Bảng 6 cho thấy, các biến bao gồm TD, TG, DT1 ,593 QL, DT, KT đều có Sig kiểm định t đều Nguồn: Kết quả tính toán nhỏ hơn 0,05, do đó các biến này đều có Bảng 5. Tổng phương sai trích của các nhân tố khám phá Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Initial Elgenvalues Loadings Loadings Component % of Cumulative % of Cumulative % of Cumulative Total Total Total Variance % Variance % Variance % 1 5,366 22,357 22,357 5,366 22,357 22,357 3,385 14,104 14,104 2 3,510 14,625 36,982 3,510 14,625 36,982 2,869 11,955 26,059 3 2,765 11,519 48,501 2,765 11,519 48,501 2,817 11,739 37,798 Số 263- Năm thứ 26 (4)- Tháng 4. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 43
- Nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả của hệ thống thông tin kế toán các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Initial Elgenvalues Loadings Loadings Component % of Cumulative % of Cumulative % of Cumulative Total Total Total Variance % Variance % Variance % 4 2,048 8,532 57,033 2,048 8,532 57,033 2,618 10,907 48,706 5 1,681 7,005 64,039 1,681 7,005 64,039 2,517 10,486 59,191 6 1,360 5,668 69,706 1,360 5,668 69,706 1,848 7,700 66,892 7 1,248 5,199 74,905 1,248 5,199 74,905 1,609 6,704 73,595 8 1,003 4,180 79,085 1,003 4,180 79,085 1,318 5,490 79,085 9 ,892 3,715 82,800 10 ,683 2,848 85,648 11 ,564 2,351 88,000 12 ,448 1,865 89,865 13 ,399 1,662 91,527 14 ,325 1,352 92,879 15 ,283 1,181 94,060 16 ,270 1,123 95,183 17 ,264 1,099 96,282 18 ,216 ,901 97,183 19 ,184 ,767 97,950 20 ,157 ,653 98,603 21 ,111 ,461 99,064 22 ,098 ,410 99,473 23 ,078 ,325 99,798 24 ,048 ,202 100,000 Nguồn: Kết quả tính toán Bảng 6. Các biến độc lập của mô hình Coefficientsa Hệ số không chuẩn Hệ số Mô hình hoá chuẩn hoá T Sig. B Std.Error Beta 1 (Constant) -,826 ,416 -1,987 ,049 TD ,234 ,045 ,313 5,172 ,000 TG ,262 ,060 ,291 4,357 ,000 QL ,351 ,056 ,413 6,296 ,000 DT ,146 ,052 ,178 2,794 ,000 KT ,184 ,038 ,285 4,850 ,000 a. Dependent Variable: HQ Nguồn: Kết quả tính toán ý nghĩa thống kê và đều tác động lên biến lập này đều mang dấu dương, đồng nghĩa phụ thuộc HQ. Hệ số hồi quy các biến độc rằng các biến độc lập có tác động thuận 44 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 263- Năm thứ 26 (4)- Tháng 4. 2024
- ĐINH THẾ HÙNG - NGUYỄN THANH PHƯƠNG - PHẠM DIỄM QUỲNH - HOÀNG LAN ANH - TRẦN PHAN ANH - NGUYỄN CÔNG KIÊN Bảng 7. Kết quả Model Summary Model Summaryb Mô hình R R2 R 2 hiệu chỉnh Sai số ước tính Durbin- Watson 1 ,756 a ,571 ,555 ,25167 1,986 a. Nhân tố: (Constant), KT, QL,TD,DT,TG b. Biến phụ thuộc: HQ Nguồn: Kết quả tính toán chiều lên biến phụ thuộc. Vì vậy, biến phụ thuộc. Giá trị DW = 1,986, nằm trong thuộc và biến độc lập của mô hình đều có ý khoảng 1,5 đến 2,5, cho kết quả không vi nghĩa thống kê với mức độ tin cậy 95%. Từ phạm giả định tự tương quan chuỗi bậc nhất. đó, nhóm tác giả đi đến kết luận rằng tất cả các biến TD, TG, QL, DT, KT phù hợp và 6. Kết luận và một số khuyến nghị có ý nghĩa với mô hình. Các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5 đều được chấp nhận. Mô Kết quả nghiên cứu cho thấy có 5 nhân hình hồi quy như sau: tố tác động thuận chiều đến tính hiệu quả HQ = -0,826 +0,234*TD + 0,262*TG + của HTTTKT trong các DNNVV tại Việt 0,351*QL + 0,146*DT + 0,184*KT Nam, theo mức độ tác động giảm dần, Trong mô hình này cho thấy: Biến QL có gồm: Trình độ của nhà quản lý (QL); Sự hệ số hồi quy lớn nhất (0,351), điều này tham gia của nhà quản lý (TG); Trình độ thể hiện nhân tố Trình độ của nhà quản CNTT của doanh nghiệp (TD); Trình độ lý có tác động lớn nhất tới hiệu quả của của kế toán viên sử dụng HTTTKT (KT); HTTTKT của các DNNVV ở Việt Nam. và Công tác đào tạo kế toán viên sử dụng Nói cách khác, trình độ của nhà quản lý của HTTTKT (DT). Kết quả nghiên cứu là cơ DN càng cao thì hiệu quả sử dụng HTTTKT sở để khuyến nghị các DNVVN Việt Nam của DN đó càng cao. Kết quả này phù hợp cần chú trọng vào nâng cao vai trò của các với nghiên cứu của Sabherwal và cộng nhân tố giúp nâng cao tính hiệu quả của sự (2006), DeLone (1988), Budiarto & HTTTKT. Một số khuyến nghị như: Prabowo (2015). Biến DT có hệ số hồi quy Liên quan tới nhân lực quản lý: Kết quả nhỏ nhất (0,146), điều này thể hiện nhân tố nghiên cứu cho thấy năng lực và sự tham Công tác đào tạo kế toán viên trong DN có gia của nhà quản lý có thể tạo ra khác biệt tác động ít nhất tới hiệu quả của HTTTKT lớn trong tính hiệu quả của HTTTKT. Bởi của các DNNVV ở Việt Nam. Các biến còn vậy, một yêu cầu đặt ra với nhà quản lý lại (TD, TG, KT) đều mang dấu dương, ở các DNNVV hiện nay là không ngừng điều này thể hiện DN có CNTT tiên tiến, nâng cao trình độ về kế toán và HTTTKT sự tham gia tích cực của nhà quản lý và và tham gia nhiều hơn vào xây dựng trình độ của kế toán viên cao sẽ ảnh hưởng HTTTQL của DN. tích cực tới hiệu quả của HTTTKT tại các Liên quan tới CNTT: Kết quả nghiên cứu DNNVV tại Việt Nam. Kết quả này phù cũng đã chứng minh rằng trình độ CNTT hợp với các nghiên cứu trước đây. của DN có sức ảnh hưởng đáng kể đối Bảng 7 thể hiện kết quả R2 và R2 hiệu chỉnh với tính hiệu quả của HTTTKT. Bởi vậy, để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình, việc cải thiện HTTTKT của DN nên đi đôi đồng thời cho biết khả năng giải thích của với công tác áp dụng và không ngừng cải các biến độc lập ảnh hưởng đến biến phụ thiện chất lượng CNTT trong toàn đơn vị. Số 263- Năm thứ 26 (4)- Tháng 4. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 45
- Nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả của hệ thống thông tin kế toán các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam Để thực hiện, DNNVV cần có sự đầu tư Liên quan tới nhân lực kế toán: Các DN để CNTT của DN hỗ trợ đắc lực cho việc cần dành sự quan tâm nhiều hơn tới đội ngũ đạt được mục tiêu kinh doanh và nâng tầm nhân sự thực hiện chức năng kế toán trong năng lực cạnh tranh. Việc này có thể được hoạt động của đơn vị. thực hiện thông qua vi tính hóa và áp dụng Mặc dù đây là một nghiên cứu thực nghiệm các công nghệ tiên tiến, hiện đại; tổ chức có vai trò nâng cao nhận thức về chất lượng hệ thống chứng từ, tài liệu một cách khoa HTTTKT, nghiên cứu này vẫn còn tồn tại học… Các hệ thống được phát triển đồng một số hạn chế nhất định liên quan đến đều và có sự tương thích với nhau và cần phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên lưu đảm bảo phù hợp với năng lực của cứu, kích thước mẫu và tính đại diện của người sử dụng trong đơn vị. tổng thể mẫu nghiên cứu. ■ Tài liệu tham khảo AICPA. (1996). Statement of Basic Accounting Theory. New York: AICPA Publication. Allahverdi, M. (2011). A general model of accounting information systems. 5th International Conference on Application of Information and Communication Technologies (AICT),1-5. Awad, E.M. and Huntington, D. (1996). Building expert systems: principles, procedures, and applications. West Publishing Co. Budiarto, D.S. and Prabowo, M.A. (2015). Accounting information systems alignment and SMEs performance: A literature review. International Journal of Management, Economics and Social Sciences, 4(2), 58-70. Davis, F.D. (1985). A technology acceptance model for empirically testing new end-user information systems: Theory and results. Doctoral dissertation, Massachusetts Institute of Technology. http://hdl.handle.net/1721.1/15192 DeLone, W.H. (1988). Determinants of success for computer usage in small business. Mis Quarterly, 51-61. DeLone, W.H. and McLean, E.R. (1992). Information systems success: The quest for the dependent variable. Information systems research, 3(1), 60-95. Gofwan Hassan (2019). Effect of Accounting Information System on Financial Performance of Firms: A Review of Related Literatures , Department of Accounting – 2nd Departmental Seminar Series with the Theme- History of Accounting Thoughts: A Methodological Approach. p. 57-60 Gorry, G.A. and Scott Morton, M.S. (1972). A framework for management information systems. Sloan Management Review, 55-70. Hajiha, Z. (2011). Effective factors on alignment of accounting information systems in manufacturing companies: evidence from Iran. Information Management and Business Review, 3(3), 158-170. https://doi.org/10.22610/imbr. v3i3.929 Hussin, H., King, M. and Cragg, P. (2002). IT alignment in small firms. European journal of information systems, 11(2), 108-127. https://doi.org/10.1057/palgrave.ejis.3000422 Ismail, N.A. (2009). Factors influencing AIS effectiveness among manufacturing SMEs: Evidence from Malaysia. The Electronic Journal of Information Systems in Developing Countries, 38(1), 1-19. DOI:10.1002/j.1681-4835.2009. tb00273.x Ismail, N.A. and King, M. (2007). Factors influencing the alignment of accounting information systems in small and medium sized Malaysian manufacturing firms. Journal of Information Systems and Small Business, 1(1-2), 1-20. Kurnia Rahayu, S. (2012). The influence of organizational culture and organizational structure to implementation of accounting information system in public sector (survey in small tax payer office in Bandung and Jakarta). Majalah Ilmiah UNIKOM. Maditinos, D., Chatzoudes, D. and Tsairidis, C. (2011). Factors affecting ERP system implementation effectiveness. Journal of Enterprise information management, 25(1), 60-78. DOI:10.1108/17410391211192161 Mashhour, A. and Zaatreh, Z. (2008). A framework for evaluating the effectiveness of information systems at Jordan banks: an empirical study. The Journal of Internet Banking and Commerce, 13(1), 1-14. Meyers, L. S., Gamst, G., & Guarino, A. J. (2006). Applied Multivariate Research: Design and Interpretation. London: Sage. Ngô Ngọc Nguyên Thảo (2023). Nâng cao hiệu quả tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại các kho bạc nhà nước trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 06, tháng 02 năm 2023. Nguyễn Đình Thọ. (2013). Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh: Nxb. Tài chính. Nguyen, T.H., & Nguyen, H.A. (2020). Determinants of accounting information systems quality: Empirical evidence 46 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 263- Năm thứ 26 (4)- Tháng 4. 2024
- ĐINH THẾ HÙNG - NGUYỄN THANH PHƯƠNG - PHẠM DIỄM QUỲNH - HOÀNG LAN ANH - TRẦN PHAN ANH - NGUYỄN CÔNG KIÊN from Vietnam. Accounting, 6(2), 185-198. DOI:10.5267/j.ac.2019.10.004 Pornpandejwittaya, P. (2012). Effectiveness of Accounting Information System: Effect on Performance of Thai-Listed Firms in Thailand. International Journal of Business Research, 12(3), 84-94. Sabherwal, R., Jeyaraj, A. and Chowa, C. (2006). Information system success: Individual and organizational determinants. Management science, 52(12), 1849-1864. DOI:10.1287/mnsc.1060.0583 Salehi, M., Rostami, V. and Mogadam, A. (2010). Usefulness of accounting information system in emerging economy: Empirical evidence of Iran. International Journal of Economics and Finance, 2(2), 186-195. DOI:10.5539/ijef. v2n2p186 Sharinah Puasa, Julia Smith, Sharifah Milda Amirul (2019). Perceptions of Accounting Information System Effectiveness: Preliminary Findings from the Malaysia Federal Government. Labuan E- Journal of muamalat and Society, 13(S1) 48-59. DOI:10.51200/ljms.vi1.2551 Smith, J. and Binti Puasa, S. (2016). Critical factors of accounting information systems effectiveness: a qualitative study of the Malaysian federal government. In British Accounting & Finance Association Annual Conference 2016. Stair, R.M. & Reynolds, G.W. (2012). Information systems. Melbourne: Course Technology; Cengage Learning Tabachnick, B. G., & Fidell, L. S. (2007). Experimental designs using ANOVA (Vol. 724). Belmont, CA: Thomson/ Brooks/Cole. Tóth, Z. (2012). The current role of accounting information systems. Theory, Methodology, Practice-Review of Business and Management, 8(01), 91-95. Vũ Thị Thanh Bình. (2020). Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP. Hà Nội. Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Thương Mại. Vũ Long (2022). Doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng góp lớn cho nền kinh tế. Báo Lao động. Truy cập tại địa chỉ: https:// laodong.vn/kinh-doanh/doanh-nghiep-nho-va-vua-dong-gop-lon-cho-nen-kinh-te-1024647.ldo Số 263- Năm thứ 26 (4)- Tháng 4. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 47
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh huởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng gửi tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Huế
9 p | 247 | 30
-
Các nhân tố ảnh hưởng cấu trúc vốn từ mô hình tĩnh đến mô hình động: Nghiên cứu trong ngành bất động sản Việt Nam
17 p | 148 | 14
-
Nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại Việt Nam
17 p | 154 | 11
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Trà Vinh
9 p | 151 | 10
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến tính độc lập của kiểm toán viên - đề xuất mô hình nghiên cứu cho Việt Nam
11 p | 150 | 10
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng cá nhân đối với chất lượng dịch vụ tại Eximbank – TP.HCM
8 p | 222 | 9
-
Nhận thức về các nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu lực của kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại Việt Nam
10 p | 36 | 7
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại kho bạc trên địa bàn tỉnh An Giang
19 p | 67 | 5
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh trong việc sử dụng ví điện tử MOMO
6 p | 42 | 4
-
Nhân tố ảnh hưởng đến tính trung thực của thông tin trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết ở Việt Nam
10 p | 4 | 3
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví MOMO của khách hàng tại Thành phố Hồ Chí Minh
6 p | 25 | 3
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các Kho bạc nhà nước trên địa bàn tỉnh Bình Thuận
12 p | 36 | 3
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng chuẩn mực kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp (Vas 17) tại Việt Nam
14 p | 67 | 3
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực Tây Nam Bộ
3 p | 47 | 3
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thông tin trên báo cáo tài chính của các đơn vị hành chính tại Bạc Liêu
10 p | 10 | 1
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thông tin thị trường bất động sản nhà ở đô thị Hà Nội
11 p | 8 | 1
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thuế ở tỉnh Bắc Ninh
6 p | 8 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn