Nhân tố văn hóa trong đối chiếu ngôn ngữ và dịch thuật (Trên ngữ liệu các thành ngữ và tục ngữ)
lượt xem 5
download
Ở mỗi ngôn ngữ, thành ngữ được tàng trữ và lưu giữ theo cách riêng, do đó khi những người bản ngữ khác nhau giao tiếp, dù muốn hay không, đều phải bằng mọi cách có được một kênh hiểu biết chung giữa người phát và người nhận. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để cùng tìm hiểu nhân tố văn hóa trong đối chiếu ngôn ngữ và dịch thuật.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nhân tố văn hóa trong đối chiếu ngôn ngữ và dịch thuật (Trên ngữ liệu các thành ngữ và tục ngữ)
- Ti
- u ban 3: Đào to ting Vit nh mt ngoi ng cho ngi n c ngoài NHÂN TỐ VĂN HÓA TRONG ĐỐI CHIẾU NGÔN NGỮ VÀ DỊCH THUẬT (TRÊN NGỮ LIỆU CÁC THÀNH NGỮ VÀ TỤC NGỮ) Nguyn Xuân Hòa Hội Ngôn ngữ học Hà Nội Tóm t t: Ở mỗi ngôn ngữ, thành ngữ ñược tàng trữ 1. Đặt vấn ñề và lưu giữ theo cách riêng, do ñó khi những người bản Liên quan ñến vấn ñề ngôn ngữ và hoạt ñộng ngữ khác nhau giao tiếp, dù muốn hay không, ñều phải ngôn ngữ, Ferdinand de Saussure viết: “Phải có bằng mọi cách có ñược một kênh hiểu biết chung giữa một khối người nói thì mới có ngôn ngữ ñược” [8; người phát và người nhận. 138]. Rõ ràng, một khối người nói, hay nói khác ñi, mỗi cộng ñồng người bản ngữ khi giao tiếp ñều có Khi ñối chiếu hai ngôn ngữ ta thấy giữa chúng một kênh hiểu biết chung có tính truyền thống những khác biệt ñược bộc lộ ra không chỉ ở mặt hình ñược hình thành từ xa xưa trong lịch sử của cộng thái cấu trúc mà ñặc biệt hơn ở những khía cạnh khác ñồng ñó. Kênh hiểu biết chung này ñược ngầm nhau của sự phản ánh ñặc tính phạm trù hóa hiện thực hiểu là tất cả những gì ñược quy ñịnh bởi khế ước ở mỗi dân tộc. Bởi vậy, khi ñối chiếu thành ngữ của hai của cộng ñồng, trong ñó có phong tục, tập quán và ngôn ngữ cần lưu ý ñến sự tạo nghĩa (kết hợp ngữ những ứng xử ở người bản ngữ. Tri giác ñược nghĩa) của các thành tố ñể tạo ra một nghĩa chung của kênh hiểu biết chung này rất quan trọng khi ñối ñơn vị thành ngữ ñược dùng trong giao tiếp. Nói một chiếu ngôn ngữ này với ngôn ngữ khác. cách khác, khi ñối chiếu các ngôn ngữ thuộc các nền Ngôn ngữ, trong ñó có thành ngữ và tục ngữ, là văn hóa khác nhau cần phải làm sáng tỏ những ñặc một trong những thành tố ñặc trưng nhất của văn thù dân tộc, những nghĩa hàm ẩn chìm sâu trong cấu hóa, bởi lẽ ngôn ngữ không chỉ là công cụ giao trúc hình thức các thành ngữ liên quan ñến khế ước tiếp và tư duy của mỗi cộng ñồng mà nó còn có cộng ñồng người bản ngữ. chức năng không kém phần quan trọng – ñó là Abstract: Each language has its own ways of chức năng phản ánh và ñồng hành với nó là chức preserving idioms. Thus when people speaking năng tàng trữ (hay là tích lũy tri thức gắn chặt với different mother tongues communicate with one từ ñem ra sử dụng) lưu giữ trường tồn bản sắc văn hóa dân tộc. Nhờ có chức năng tàng trữ này nên another, they must make all possible efforts to create a khi hành chức các ñơn vị ngôn ngữ không chỉ shared knowledge channel between the speakers and truyền ñạt những thông tin mà còn phản ánh, lưu the listeners. giữ những thực tại ngoài ngôn ngữ liên quan ñến When comparing two languages, we can see that nếp sống, phong tục, tập quán mỗi dân tộc. differences between them are manifested not only in Tư tưởng triết học ngôn ngữ cơ bản của W. terms of structural patterns but also, more specifically, Humboldt là học thuyết về sự ñồng nhất tinh thần in various aspects of the specific categorization of dân tộc và ngôn ngữ dân tộc, ñó là ngôn ngữ là reality of each nation. Therefore, while comparing linh hồn của dân tộc, linh hồn của dân tộc là ngôn idioms and proverbs, it is necessary to pay attention to ngữ, bởi lẽ theo ông ngôn ngữ gắn với những hiện the compilation of meanings (semantic combinations) tượng phản ánh ñặc trưng của dân tộc và vì vậy of their parts into overall meaning to be used in real thế giới quan của một dân tộc ñược phản ánh vào communication. In other words, when comparing ngôn ngữ. idioms or proverbs of two languages, it is necessary to Những cơ sở lý luận cơ bản nêu trên cho thấy explore connotative meanings related to national bản chất của vấn ñề khi những người bản ngữ culture of each nation. khác nhau giao tiếp, dù muốn hay không, ñều phải 434
- Chin lc ngoi ng trong xu th hi nhp Tháng 11/2014 có ñược một kênh hiểu biết chung giữa người phát Văn Điển chẳng buồn ñâu/ Cũng lắm văn chương và người nhận. Có thể hiểu kênh hiểu biết chung lắm bạn bầu/ Mưa nắng chan hòa trăng gió mát/ này chính là tri thức nền của văn hóa nguồn và Tha hồ bàn tán chuyện nông sâu (Xuân Thủy. Thơ văn hóa tiếng mẹ ñẻ. Dưới ñây bài viết sẽ ñề cập viếng Hoài Thanh). Trong tiếng Hán ở vùng Bắc ñến việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong giao Kinh cũng có lối nói tương tự Đi Bát Bảo Sơn: Qù tiếp giữa những người bản ngữ khác nhau. bà bao shàn (Bát Bảo Sơn là nghĩa trang cách mạng nổi tiếng ở Bắc Kinh). 2. Thành ngữ, tục ngữ - một dạng thức khúc xạ hiện thực khách quan ngoài ngôn ngữ Rõ ràng trong ñối chiếu ngôn ngữ có những trường hợp thành ngữ, tục ngữ ñược hình thành từ Ở mỗi dân tộc hiện thực khách quan ñược cùng một hình tượng nhưng lại di biệt về nội dung phạm trù hóa theo những cách khác nhau và ñược ý nghĩa. Đó là vì những hình tượng giống nhau phản ánh vào ngôn ngữ thông qua cách tri giác này ñược khai thác từ những khía cạnh khác nhau, của người bản ngữ. Khi ñối chiếu hai ngôn ngữ ta nghĩa là chúng ñược khám phá từ những thuộc thấy giữa chúng những khác biệt ñược bộc lộ ra tính khác nhau của cùng một sự vật, hiện tượng. không chỉ ở mặt hình thái cấu trúc mà ñặc biệt hơn ở những khía cạnh khác nhau của sự phản ánh Bởi vậy, khi chuyển dịch thành ngữ, tục ngữ từ ñặc tính phạm trù hóa hiện thực ở mỗi dân tộc. Ví ngôn ngữ này (ở ñây là tiếng Việt) sang ngôn ngữ dụ ñộng từ ñi trong tiếng Việt ngoài ý nghĩa trực khác cần lưu ý ñến sự tạo nghĩa (kết hợp ngữ tiếp “chuyển ñộng trong không gian bằng chân nghĩa) của các thành tố ñể tạo ra một nghĩa chung hoặc bằng phương tiện” còn có nhiều nét nghĩa ñược dùng trong thực tại giao tiếp. Vì vậy, phải khác nhờ có sự chuyển nghĩa như ñi ñêm (lén lút, nhận diện cho ñược nghĩa thực tại của thành ngữ, thỏa thuận ngầm với nhau ñể làm việc mờ ám, có tục ngữ ñược dùng trong giao tiếp. lợi cho cả hai bên: Đi ñêm lắm có ngày gặp ma 3. Các thao tác chuyển dịch thành ngữ, tục ngữ (Làm việc mờ ám xấu xa thì trước sau bản thân cũng gặp phải ñiều không ra gì) ≈ повадился 3.1. Giải mã nghĩa khởi nguyên của thành ngữ кувшин пó воду xoдить – там ему и голову Ở thành ngữ nghĩa khởi nguyên có thể coi như сложить (tiếng Nga); ñi cửa sau, ñi cổng hậu (tạo văn bản nguồn là ngữ liệu phải phân tích ñể nhận quan hệ một cách lén lút bằng tình cảm riêng hoặc biết nghĩa trực tiếp nằm trong cấu trúc-ngữ nghĩa bằng cách mua chuộc, ñưa hối lộ ñể vụ lợi) ≈ của thành ngữ: nắm ñược nghĩa sở biểu của các (tiếng Hán) zou hòu mén; (tiếng Nga) ≈ зайти с thành tố ñược khai thác liên quan ñến các nhân tố чёрного xода (ñi lối sau - hành ñộng lén lút ñể né ngoài ngôn ngữ (nhân tố liên cá nhân, tâm lý tộc tránh pháp luật). người, tâm lý thời ñại, phong tục tập quán…). Ví Hoặc ñể chỉ “hành ñộng diễn ra chớp nhoáng” dụ, trong thành ngữ Gà tức nhau tiếng gáy, nghĩa với nghĩa tiêu cực người bản ngữ tiếng Việt dùng sở biểu các thành tố cần nắm là: một con gà trống thành ngữ nhanh như kẻ cắp chợ Đồng Xuân tức tiếng gáy của một hoặc vài con gà trống khác. chẳng hạn, thì trong tiếng Anh lại dùng before one Như vậy, ñối với người dịch ñiều kiện cần ñể giải can say Jack Robínson: The pickpocket was gone mã cấu trúc-ngữ nghĩa của văn bản nguồn (Gà tức with my purse before I could say Jack Robínson nhau tiếng gáy) là phải có vốn văn hóa chung: văn (Tên móc túi nhón ví tiền của tôi nhanh như kẻ hóa của văn bản nguồn và văn hóa của tiếng mẹ ñẻ. cắp chợ Đồng Xuân). 3.2. Tìm nghĩa liên hội Còn thành ngữ ñi Văn Điển với nghĩa “chết” Nghĩa liên hội ñược hình thành do sự liên ñược dùng như một lối nói dân gian, vui ñùa. Bởi tưởng ngữ nghĩa trên cơ sở lặp ñi lặp lại nhiều lần vậy, ñôi khi, trong những tình huống ngôn ngữ cụ của tử gắn với sự vật mà nó biểu thị, với thói quen, thể, ñịa danh Văn Điển ñược hiểu như “cõi âm, âm nếp sống của cộng ñồng người bản ngữ. Nghĩa phủ” ñể nói ñến “sự chết, sự qua ñời”: Phải chăng 435
- Ti
- u ban 3: Đào to ting Vit nh mt ngoi ng cho ngi n c ngoài liên hội nằm ở dạng tĩnh, tức là chỉ liên quan ñến Anh, tiếng Hàn cần ñược kiểm nghiệm thông qua ngữ cảnh (context) ở cấp ñộ ngôn ngữ. Muốn nắm cảnh huống giao tiếp thích hợp, chuyển ñạt ñược ñược nghĩa liên hội cần phải hình dung hiện thực tác ñộng của nghĩa thực tại mà thành ngữ văn bản khách quan với những liên tưởng bổ sung ñược nguồn ñã biểu ñạt trong hành chức. Ở thành ngữ tạo nên do những nghĩa vị tiềm năng tàng ẩn trong Gà tức nhau tiếng gáy, ta thấy từ nghĩa oai vệ, cấu trúc-ngữ nghĩa của văn bản nguồn. Đối với hơn người bộc lộ ra nghĩa thực tại ñược dung người bản ngữ tiếng Việt tiếng gáy của gà trống là trong giao tiếp: ganh ñua, ghen ghét trước thành biểu hiện của sự oai vệ, hơn người. Đây chính là ñạt của người khác. Lúc này với vốn văn hóa văn nghĩa vị tiềm năng liên quan ñến tri thức nền là bản nguồn và văn hóa tiếng mẹ ñẻ người dịch sẽ những hiểu biết ngoài ngôn ngữ gắn chặt với khái lựa chọn một phương án chuyển dịch sát nghĩa niệm từ vựng luôn thường trực trong tiềm thức nhất trong ngôn ngữ ñích tương ñương với thành cộng ñồng người bản ngữ. ngữ trong văn bản nguồn (ngôn ngữ xuất phát). Hai thao tác này nằm trong bước chuẩn bị của Như vậy, trong việc tìm cách chuyển dịch việc dịch thành ngữ, tục ngữ. Bước chuẩn bị này thành ngữ cũng như tục ngữ từ một ngôn ngữ này có ý nghĩa quyết ñịnh ñối với việc lựa chọn một sang ngôn ngữ khác có thể áp dụng hai bước: phương án chuyển dịch tương ñương. bước chuẩn bị (giải mã nghĩa khởi nguyên, tìm nghĩa liên hội) và bước chuyển dịch (khám phá 3.3. Khám phá nghĩa thực tại nghĩa thực tại, lựa chọn phương án dịch tương Khám phá nghĩa thực tại của thành ngữ là ñương). chuyển từ bước chuẩn bị sang bước dịch. Nếu Dưới ñây là một cách chuyển dịch thành ngữ tiếng nghĩa liên hội ở dạng tĩnh thì nghĩa thực tại ở dạng Việt ra tiếng Nga như diện mạo thành ngữ ñược giải ñộng, nghĩa là ở dạng hành chức của ngôn ngữ khi mã trong mối liên tưởng với tri thức nền của người xảy ra cảnh huống giao tiếp ở cấp ñộ lời nói. Việc bản ngữ tiếng Việt ñối chiếu với tiếng Nga. chuyển dịch từ tiếng Việt sang tiếng Nga, tiếng Văn bản nguồn Nghĩa sở biểu Nghĩa vị tiềm Nghĩa thực tại Đối chiếu chuyển dịch: (ñơn vị thành các thành tố năng liên quan ñến dùng trong (1). Tái hiện; (2). Tương ngữ tiếng Việt) ñược khai thác tri thức nền giao tiếp ñương; (3). Miêu tả. Gà tức nhau Một con gà Sự oai vệ, hơn Ganh ñua, Лавры спать не дают tiếng gáy trống tức tiếng người ghen ghét (2) gáy của con gà trước thành (Cành nguyệt quế làm ai trống khác ñạt của người mất ăn mất ngủ) khác Sống trên ñời Ăn miếng dồi Hưởng lạc thú Tận hưởng Срывать цветы ăn miếng dồi chó (món ăn thú vui trên удовольствия (2) chó khoái khẩu ñời (Ngắt bông hoa lạc thú) ñược người Việt Nam rất ưa thích) Ngồi chiếu Chiếu trên Được xếp vào Được trọng Сидеть на месте под trên (chiếu trải hàng hàng tiên chỉ trong vọng, có vị солнцем (2) trên ở ñình làng, xã thế cao trong (Ngồi chỗ cao dưới mặt làng) xã hội trời) Từ ñó có thể suy ra: 436
- Chin lc ngoi ng trong xu th hi nhp Tháng 11/2014 1. Nói như khướu, dẻo mỏ Hay nói, bẻm mép, lắm lời Язык без костей (Lưỡi dẻo như không xương) 2. Thua keo này bày keo Tìm mọi cách xoay xở, làm Не мытьем, так катаньем khác bằng ñược (Không rửa thì lăn) 3. Biết rồi khổ lắm nói mãi Lải nhải nói mãi một ñiều ñã Капать на мозги biết (Giỏ từng giọt lên bộ não) Сталкиваться на узкой дорожке 4. Đánh nhau chia gạo Va chạm quyền lợi sát sườn (Đụng nhau trên con ñường hẹp) 5. Chân cứng ñá mềm Lời chúc người ra ñi sẽ vượt бог по дороге, а чёрт стороной qua ñược những khó khăn trở (Thượng ñế cùng ñồng hành trong ngại chuyến ñi xa và ma quỷ bị gạt sang bên). Tương tự, có thể tìm ñược những ñơn vị thành cuò le miào mén, jìng cuò le shén 走錯了廟門,敬 ngữ tương ñương trong tiếng Anh, tiếng Hán như sau: 錯了神 ; - Biết rồi khổ lắm nói mãi/Lải nhải nói mãi một Tiếng Anh: ñiều ñã biết = Tảo tựu trí ñạo liễu, biệt lạo ñao - Đi với bụt mặc áo cà sa, ñi với ma mặc áo liễu Zăo jiù zhīdào le, bié lāodāo le 早就知道了, giấy/Lựa tình thế, lựa người, lựa quan hệ mà hành 別嘮叨了 ; ñộng, ñối xử cho phù hợp, ñối với kẻ xấu phải có - Về hưu một cục/ Nhận một lần một khoản tiền cách ñối phó lại = Honour where honour is due theo chế ñộ khi về hưu (thường là chưa ñến tuổi (Danh dự ở nơi có danh dự mới thích hợp); về hưu), sau ñó không có lương hưu hàng tháng - Đi guốc trong bụng/Biết rõ ý ñồ, tâm tư sâu nữa = Mãi ñoạn công linh Măi duàn gōnglíng 買斷 kín người khác giấu giếm = To read somebody’s 工齡 . mind (Đọc ñược ý nghĩ của ai); Ở cột Văn bản dịch là những ñơn vị tương - Sống trên ñời ăn miếng dồi chó/Tận hưởng ñương khi chuyển dịch thành ngữ tiếng Việt ra thú vui trên ñời = To gather lìfe’s rose (Hưởng thụ ngoại ngữ. Để có ñược hiểu biết ñầy ñủ về nghĩa bông hoa cuộc ñời); thực tại của thành ngữ tiếng Việt ñược dùng trong Gà tức nhau tiếng gáy/Ganh ñua, ghen ghét hành chức, người nước ngoài (ở ñây là người Nga, trước thành ñạt của người khác = Be green with người Anh, người Trung Quốc) cần nắm ñược tri envy (ghen tức chết ñi ñược). thức nền tàng trữ trong tiềm thức người bản ngữ tiếng Việt về một thành ngữ nào ñó, ñiều này cắt Tiếng Hán: nghĩa, hiện thực khách quan ở mỗi cộng ñồng dân (các ví dụ tiếng Hán dẫn theo [3]) tộc khác nhau nên ñược phản ánh vào ngôn ngữ - Chưa vỡ bọng cứt ñã ñòi bay bổng/Còn non cũng khác nhau. Những nét ñặc thù không trộng dại, chủ quan, nhiều tham vọng mà không biết lẫn trong nếp sống, cách cư xử (Ways of Life) của lượng sức mình = Tẩu ñạo bất hảo, ñạo yếu học mỗi dân tộc ñã ñể lại dấu ấn trong thành ngữ, tục bão Zŏu dào bù hăo, dào yào xué păo 走道不好, ngữ và lời ăn tiếng nói dân gian của người Việt. R. 倒要學跑 ; Jakobson ñã có lí khi cho rằng, ngoài việc chuyển nghĩa chứa ñựng trong tập hợp các kí hiệu ngôn - Gõ nhầm cửa / Chọn sai ñối tượng ñể nhờ vả ngữ này sang tập hợp kí hiệu ngôn ngữ kia, quá = Tẩu thác liễu miếu môn, kính thác liễu thần zǒu 437
- Ti
- u ban 3: Đào to ting Vit nh mt ngoi ng cho ngi n c ngoài trình dịch còn bao gồm những nhân tố ngoài ngôn tay áo. Người Mường, người Việt ở vùng Thạch ngữ liên quan ñến tri thức nền của mỗi nền văn Thành, Thanh Hóa cũng như ở các vùng quê khác hóa. Có thể thấy một từ có nhiều nét nghĩa, vì vậy như ở Phú Thọ, Vĩnh Phúc khi thấy ong tay áo người dịch cần phải tìm nét nghĩa nào ñược hiện làm tổ trong vườn cây nhà mình thì tìm mọi cách thực hóa trong văn cảnh cụ thể của sự tình mà nó xua ñuổi ñi, cho rằng ong tay áo thường ñem ñến chuyển tải, chứ không phải nét nghĩa có khả năng ñiềm dữ, không thể chứa chấp nó, vì rất có thể nó chuyển tải như ghi trong từ ñiển tách rời với văn sẽ mang lại tai họa ñến lúc nào không biết. Nói về cảnh. Ví dụ dịch thành ngữ Hàn Quốc Hap tal hul hiểm họa của ñiềm dữ, Phan Bội Châu ñã miêu tả ta (Gà mái gáy) ta không thể dịch ngay là “ñiểm một cách hình ảnh trong câu thơ Những là nuôi gở” như quan niệm của người Việt là “Gà mái gáy ong tay áo/Đen sì sì khắp ngõ chợ cùng quê. Rõ sáng lụn bại cửa nhà”, mà ở ñây trong văn bản ràng, xét từ góc ñộ ngôn ngữ văn hóa thì ñiều kiện nguồn Hap tal hul ta nét nghĩa ñược hiện thực hóa ñịa lý tự nhiên của các vùng quê (thực tế khách theo phong tục của người Hàn Quốc là “Người vợ quan) và niềm tin theo mê tín về ñiềm dữ sẽ xảy ra chỉ huy gia ñình” ≈ lệnh ông không bằng cồng bà. (yếu tố tâm lý) là những nhân tố làm nên nghĩa Đây có thể coi là trường hợp tương ñương nghĩa thực tại của thành ngữ này. Đơn vị thành ngữ về văn hóa, lúc này người dịch có thể dùng từ ngữ, tương ñương của nuôi ong tay áo ≈ пригреть tổ hợp từ hoặc ngữ với ñộ chính xác hợp lí ñể змею на груди (ấp rắn vào ngực) (tiếng Nga) ≈ chuyển dịch. Thông qua dịch thuật người tiếp Snake in grass (Rắn (nằm) trong cỏ) (tiếng Anh). nhận văn bản ñích (người ñọc và người nghe) thấy 4. Kết luận ñược rằng ngoài chức năng là công cụ giao tiếp quan trọng nhất của con người ngôn ngữ còn thực 4.1. E. Sapir và B. L.Whorf từng nhận ñịnh hiện một chức năng không kém phần quan trọng rằng các ngôn ngữ ñã chia cắt thế giới một cách là chuyển tải văn hóa bắt nguồn từ một ngôn ngữ khác nhau. Đây là kết quả của hiện tượng những khác. người nói các thứ tiếng khác nhau nhận thức thế giới không giống nhau. Chính vì vậy, nhận biết Trong khi chuyển dịch cũng cần chú ý những ñúng nghĩa thực tại của thành ngữ, tục ngữ dùng trường hợp nội dung ý nghĩa giống nhau nhưng trong giao tiếp phù hợp với khế ước xã hội mỗi hình ản biểu trưng lại khác nhau. Ví dụ, ở thành cộng ñồng người bản ngữ là cái ñích hướng tới ngữ bẻ nạng chống trời, người Việt dùng hình ảnh trong nghiên cứu ñối chiếu ngôn ngữ nói chung và cây gậy có ngáng ở ñầu trên ñể chống ñỡ một khối thành ngữ, tục ngữ nói riêng. Chính vì vậy các ñồ sộ (bầu trời), trong khi người Trung Quốc dùng dạng thành ngữ, tục ngữ tương ñương trong hai hình ảnh một cây gỗ chống ñỡ ngôi nhà sắp sụp ñổ 獨木難支 , nhưng hai hình ảnh này ñều biểu ngôn ngữ, nhất là hai ngôn ngữ khác nhau về loại hình, chiếm tỷ lệ không nhiều. Trong trường hợp trưng cùng một nội dung là “làm một việc khó này, khi không tìm ñược ñơn vị thành ngữ tương ñem lại kết quả, không lượng ñược sức mình”. ñương thì cần tái hiện (1) hoặc miêu tả (3) thành Hoặc: Thành ngữ Nuôi ong tay áo lâu nay vẫn ngữ, tục ngữ ở văn bản nguồn ñể có thể chuyển ñược giả thích theo lối tư duy dân gian là nuôi ong ñạt nghĩa thực tại của thành ngữ trong hành chức. trong ống tay áo thì sẽ có lúc bị ong ñốt, gây tai Chẳng hạn, thành ngữ lệnh ông không bằng cồng họa. Cách giải thích này chỉ là sự suy diễn dựa bà (vai trò quyết ñịnh tối hậu của người vợ trong trên logic hình thức: nuôi ong tay áo → nuôi ong gia ñình) ñược bắt nguồn ít ra từ một chứng tích trong ống tay áo khiến nghĩa khởi nguyên (nghĩa mà ngày nay vẫn còn hiện diện trong ñời sống của trực tiếp) của thành ngữ này bị hiểu sai ñi về xuất người dân làng Vó, tức làng Quảng Bố, huyện xứ. Thực ra, “tay áo” ở ñây là hình dáng của một Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh: Đám tang ở ñây loại ong. Ong tay áo là một loại ong màu ñen, thường có ñánh cồng hoặc ñánh lệnh, nếu nghe thường làm tổ trên cành cây thụng xuống như hình cồng biết người vừa qua ñời là phụ nữ (cồng to 438
- Chin lc ngoi ng trong xu th hi nhp Tháng 11/2014 hơn lệnh), trái lại nghe tiếng lệnh biết người vừa (2003). Từ ñiển thành ngữ-tục ngữ Hán Việt. Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội. quá cố là nam giới (So sánh: tiếng cồng trầm hùng 4. Nguyễn Xuân Hòa (1992). Đối chiếu ngôn ngữ vang xa, tiếng lệnh nhỏ lanh lảnh). Ở ñây, nếu trong cách nhìn của ngữ dụng học tương phản. T/c chuyển dịch sang tiếng Nga bằng cách dịch miêu Ngôn ngữ, (1), tr. 43-48. tả, kiểu như приказ xозяина менее действен, 5. Nguyễn Xuân Hòa (2006). Đi tìm cách chuyển dịch чем слово xозяйки (lệnh của ông chủ thì không thành ngữ tiếng Việt ra tiếng Nga // Những vấn ñề bằng lời phán ra của bà chủ) thì không lột tả ñược ngôn ngữ học. Khoa Ngôn ngữ học Trường ĐHKHXHNV – ĐHQGHN. Nxb ĐHQG HN, Hà Nội. hết nghĩa tượng hình của thành ngữ ở văn bản nguồn. 6. Martin H. Manser (1995). Từ ñiển thành ngữ nói thường ngày trong tiếng Anh. Người dịch: Trần Tất 4.2. Khi chuyển dịch cần chú ý những trường Thắng. Nxb Giáo dục, Hà Nội. hợp hình ảnh biểu trưng giống nhau nhưng nội 7. Bùi Đình Mỹ (1974). Bước ñầu tìm hiểu vấn ñề ñặc dung ý nghĩa lại khác nhau. Thí dụ, lưỡi không trưng của ngôn ngữ dân tộc. T/c Ngôn ngữ, (2), tr. 1-9. xương (lật lọng, không trung thực = вероломный) 8. Ferdiand de Saussure (1973). Giáo trình ngôn ngữ học ñại cương. Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. ≠ язык без костей (nói như khướu, mồm mép tép nhảy); ñòn xóc hai ñầu (nham hiểm = коварный) 9. Nguyễn Đức Tồn (2008). Đặc trưng văn hóa-dân tộc của ngôn ngữ và tư duy, Nxb Khoa học Xã hội, Hà ≠ палка о двух концах (có thể gây hậu quả tốt Nội, tr. 47. hoặc xấu, con dao hai lưỡi). 10. Trung tâm Khoa học Xã hội và nhân văn quốc gia. Những ñiều trình bày khái quát trên thiết nghĩ Viện Ngôn ngữ học (1999). Từ ñiển Anh-Việt. English – Vietnamese dictionary. Nxb TP HCM, TP Hồ Chí sẽ hữu ích ñối với người nghiên cứu ñối chiếu Minh. ngôn ngữ trong việc nhận diện và khám phá nghĩa TIẾNG ANH: thực tại của thành ngữ ñược dùng trong giao tiếp 11. Agnes Arany-Makkai, M.A. (1997). 2001 Russian ñể sử dụng và chuyển dịch ñúng trong ngôn bản and English Idioms.Barron’s. và trong văn bản 12. Cowie, A. Mackin, R & McCraig (1994). Oxford TÀI LIỆU THAM KHẢO Dictionary of English Idioms. Oxford: Oxford University Press. TIẾNG VIỆT: TIẾNG NGA: 1. Nguyễn Văn Bảo (1999). Thành ngữ - cách ngôn gốc Hán. ĐHQH HN, Hà Nôi. 13. А.А.Брагина (1981). Лексика языка и культура страны. М., "Русский язык". 2. Phạm Văn Bình (1993.). Tục ngữ thành ngữ tiếng Anh. Nxb Hải Phòng. Hải Phòng. 14. А.И.Федоров (2001). Фразеологический словарь русского литературного языка. “Аст 3. Nguyễn Bích Hằng -Trần Thanh Liêm (Chủ biên) Астрель”, Москва. 439
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Cơ sở Văn hóa Việt Nam - Trần Ngọc Thêm
70 p | 3858 | 235
-
Xu hướng biến đổi trong văn hóa và lối sống ở Việt Nam
6 p | 134 | 21
-
Nhân tố văn hóa Trung Quốc trong Nguyên thị vật ngữ (truyện Genji) và ý nghĩa văn học của nó
13 p | 111 | 15
-
Nhận thức của giới trẻ về tiếp biến văn hóa trong bối cảnh phát triển du lịch quốc tế hiện nay
13 p | 130 | 14
-
Vấn đề con người và phát huy nhân tố con người trong các Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới
6 p | 136 | 12
-
Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa qua hôn nhân của người Mường (Nghiên cứu trường hợp người Mường ở Hòa Bình và Đắk Lắk)
8 p | 90 | 6
-
Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa qua hôn nhân của người Mường
8 p | 83 | 6
-
Vốn văn hóa trong phát triển kinh tế thị trường của người Dao: Một tiếp cận lý thuyết nhân học
8 p | 74 | 5
-
Tác động của nhân tố lịch sử và văn hóa đối với vấn đề mở rộng quyền lực của nước Mỹ
13 p | 78 | 5
-
Trần Nhân Tông dưới góc nhìn văn hóa
8 p | 39 | 5
-
Văn hóa trong sự nghiệp hiện đại hóa nông thôn vùng Đồng bằng Sông Hồng: Phần 2
79 p | 23 | 4
-
Các yếu tố kinh hóa trong quan hệ dòng họ của người tày tại xã Quang Lang, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn
10 p | 38 | 4
-
Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững sự nghiệp văn hóa
8 p | 46 | 4
-
Bảo tồn và phát triển văn hóa hôn nhân của người Dao Đỏ trên địa bàn tỉnh Cao Bằng hiện nay
5 p | 11 | 3
-
Xây dựng văn hóa đánh giá trong tổ chức biết học hỏi
4 p | 32 | 2
-
Lịch sử tụ cư của người Hoa ở thương cảng Đà Nẵng
9 p | 6 | 1
-
Nhận diện văn hóa học tập của học sinh ở các trường trung học phổ thông Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018
6 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn