intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhận xét tình hình cấp cứu ngưng tuần hoàn hô hấp trước khi vào viện tại khoa cấp cứu Bệnh viện Thống Nhất năm 2016

Chia sẻ: ViHera2711 ViHera2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

35
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày việc xác định các đặc điểm dịch tễ, nguyên nhân, các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hồi sinh tim phổi ở bệnh nhân ngưng tim trước nhập viện được đưa vào Bệnh viện Thống Nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhận xét tình hình cấp cứu ngưng tuần hoàn hô hấp trước khi vào viện tại khoa cấp cứu Bệnh viện Thống Nhất năm 2016

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016<br /> <br /> <br /> NHẬN XÉT TÌNH HÌNH CẤP CỨU NGƯNG TUẦN HOÀN HÔ HẤP<br /> TRƯỚC KHI VÀO VIỆN TẠI KHOA CẤP CỨU<br /> BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT NĂM 2016<br /> Lê Bảo Huy*, Nguyễn Thị Thu Hương*, Trần Thị Luận*, Phùng Hoàng Đạo*, Trịnh Hải Hoàng*,<br /> Hoàng Văn Quang*, Nguyễn Đức Công*, Hồ Thượng Dũng*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Xác định các đặc điểm dịch tễ, nguyên nhân, các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hồi sinh tim phổi ở<br /> bệnh nhân ngưng tim trước nhập viện được đưa vào Bệnh viện Thống Nhất.<br /> Đối tượng và phương pháp: bệnh nhân ngưng tim trước nhập viện, nghiên cứu mô tả tiến cứu<br /> Kết quả: Từ 10/2015-7/2016 có 87 bệnh nhân ngưng tim trước khi nhập viện: 61 nam (70,1%) nhiều hơn<br /> nữ (29,9%). Tuổi thọ trung bình là 60, nhóm tuổi trên 60 chiếm tỷ lệ là 51,7%. Chỉ có 20,7% đến bệnh viện bằng<br /> xe cấp cứu. 63,2% ngưng tim xảy ra tại nhà, 72,4% do người nhà phát hiện và đưa vào viện. 48,3% có tiền căn<br /> tim mạch. Triệu chứng khởi phát là khó thở (33,3%). Thời gian từ lúc khởi phát triệu chứng đến khi ngưng tim<br /> khoảng 41,1 phút. Thời gian đến bệnh viện trung bình 24 phút, 27 ca chiếm 31% được đưa vào viện trong vòng<br /> 15 phút, chỉ có 25,3% được nhấn ngực (ép tim). 58,6% ngưng tim do nguyên nhân tim mạch. 63,3% vô tâm thu<br /> trên điện tim. Liều adrenaline dùng tại phòng cấp cứu trung bình là 22 mg. Tỷ lệ cứu sống 6,9%.<br /> Kết luận: Bệnh nhân ngừng tim trước nhập viện thường xảy ra tại nhà và do người thân phát hiện. Phương<br /> tiện vận chuyển chủ yếu là taxi. Đa số bệnh nhân có tiền căn tim mạch, và chưa được nhấn ngực ngay khi phát<br /> hiện ngưng tim. Tỷ lệ cứu sống còn thấp. Cần tăng cường giáo dục cho người dân biết cấp cứu ban đầu đúng<br /> cách.<br /> Từ khóa: Ngưng tim trước khi nhập viện, hồi sinh tim phổi, nhấn ngực<br /> ABSTRACT<br /> THE ASSESSMENT OF INITIAL RESUSCITATION TO OUT OF HOSPITAL CARDIAC ARREST AT<br /> EMERGENCY DEPARTMENT OF THONG NHAT HOSPITAL<br /> Le Bao Huy, Nguyen Thi Thu Huong, Tran Thi Luan, Phung Hoang Dao, Trinh Hai Hoang,<br /> Hoang Van Quang, Nguyen Duc Cong, Ho Thuong Dung<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 6 - 2016: 28 - 35<br /> <br /> Aims: To determine causes, the epidemiological factors as well as to assess initial resuscitation performance<br /> in out of hospital cardiac arrest (OHCA) patients who referred to the Emergency Department (ED) of Thong<br /> Nhat Hospital from October 2015 through July 2016.<br /> Objective and methods: We prospectively conducted 87 OHCA patients who were admitted the ED.<br /> Results: Average life expectancy was 60; 51.7% of patients were over 60 year old. Only 20.7% were brought<br /> to the hospital by ambulance and referral vehicle. 63.2% of cardiac arrests occurred at home, 72.4% were detected<br /> by close relative. 48.3% had a history of heart disease, period from the onset to cardiac arrest in 41.1 minutes. It<br /> took average 24 minutes to ER; only 31% arrived within 15 minutes. Compression performance in initial<br /> <br /> <br /> *<br /> Bệnh viện Thống Nhất<br /> Tác giả liên lạc: ThS BS Lê Bảo Huy ĐT: 0903886555 Email: huylebao2005@gmail.com<br /> <br /> <br /> 28 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Thống Nhất năm 2016<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> resuscitation had only 25.3%, breathing 13.8%, and 58.6% of mortality with cardiac cause, 63.3% ECG of<br /> cardiac asystole. Dosage of adrenaline in emergency room used average 22 mg. Survival rate was of 6.9%.<br /> Conclusions: Patients with cardiac arrest outside of hospitals occurred at home, detected by relatives,<br /> transferred by taxi. Most of them had a history of heart disease with onset symptom of dyspnea as well as not done<br /> compression performance in initial resuscitation. Survival rate was still low. Need to strengthen education<br /> training for people to know proper way of first aid.<br /> Keywords: Out of hospital cardiac arrest (OHCA), cardiopulmonary resuscitation (CPR), chest<br /> compression.<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ ngừng thở trước viện của tuyến trước, tại cấp<br /> cứu nhằm có kế hoạch huấn luyện kỹ năng cấp<br /> Ngưng tuần hoàn hô hấp trước khi nhập cứu cho nhân viên.<br /> viện là một cấp cứu sống còn, tỷ lệ tử vong vẫn<br /> còn cao cho dù đã có nhiều tiến bộ trong hướng ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br /> dẫn thực hành và nổ lực trong hồi sinh tim phổi. Đối tượng nghiên cứu<br /> Hàng năm, tại Mỹ có khoảng 420.000 ca Tất cả bệnh nhân ngưng hô hấp tuần hoàn<br /> ngừng tim trước khi vào viện, tại Châu Âu là nhập vào khoa Cấp cứu Bệnh viện Thống Nhất<br /> 275.000 ca. Bệnh tim thiếu máu cục bộ là nguyên từ tháng 10/2015 đến 7/2016.<br /> nhân chính gây ngừng tim đột ngột ở các quốc<br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> gia này. Tỷ lệ sống sót rất thấp chiếm từ 2%-<br /> 11%.(1) Tình huống ngưng tim trước nhập viện có Thiết kế nghiên cứu<br /> thể xảy ra tại nhà, nơi làm việc, ngoài đường, nơi Mô tả cắt ngang, tiến cứu<br /> công cộng… Từ năm 2010, Hội tim mạch Hoa Kỳ Các dữ liệu được thu thập theo bệnh án<br /> (AHA) nhấn mạnh vai trò của nhấn ngực (ép mẫu: tuổi, giới, nghề nghiệp, địa chỉ, nơi xảy<br /> tim) ngay lập tức khi phát hiện ngừng tim có vai ra ngưng tim, phương tiện vận chuyển, người<br /> trò quan trọng, giúp cải thiện khả năng cứu sống vận chuyển, thời gian vận chuyển, thời điểm<br /> nạn nhân hơn bất kỳ biện pháp nào. Hiệu quả vào cấp cứu, ép tim, thổi ngạt/bóp bóng, đặt<br /> của cấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấp trước khi nội khí quản, tổng liều adrenalin, đặc điểm<br /> vào viện phụ thuộc vào nhiều yếu tố: kiến thức điện tim, tiền căn bệnh lý, nguyên nhân tử<br /> người chứng kiến ban đầu, xử trí cấp cứu ban vong, kết quả khôi phục tuần hoàn.<br /> đầu tại chỗ, nguyên nhân, tiền căn bệnh lý, thời<br /> Xử lý số liệu<br /> gian vận chuyển nạn nhân, sự kịp thời của đội<br /> Sử dụng phần mềm thống kê SPSS 20.0, mức<br /> ngũ thầy thuốc.<br /> khác biệt có ý nghĩa với p 70, n=29 24 2 3<br /> Nam, n=61 55 2 4<br /> Giới >0,05<br /> Nữ, n=26 19 4 3<br /> Có, n=42 32 5 5<br /> Tiền sử tim mạch 0,05<br /> Không, n=76 65 5 6<br /> Có, n = 16 13 2 1<br /> Tiền sử thần kinh >0,05<br /> Không, n = 71 61 4 6<br /> Dưới 30 phút, n= 41 33 2 6<br /> Thời gian khởi 30-60 phút, n = 13 13 0 0<br /> >0,05<br /> phát 60-120 phút, n= 26 21 4 1<br /> Sau 120 phút, n=0 5 1 0<br /> Thời gian vận Trước 15 phút, n= 27 25 0 2<br /> chuyển vào cấp Từ 15-30 phút, n=29 23 4 2 >0,05<br /> cứu Sau 30 phút, n=31 25 3 3<br /> Thời gian điểm Từ 7 giờ-19 giờ, n=45 38 6 1<br /> >0,05<br /> vào cấp cứu Từ 19 giờ-7 giờ, n=42 36 0 6<br /> Có, n=22 1 1 20<br /> Nhấn ngực >0,05<br /> Không, n=65 5 6 54<br /> Có, n=8 7 0 0<br /> Thổi ngạt >0,05<br /> Không, n=80 67 6 7<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0