intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhận xét về lâm sàng và một số xét nghiệm của các bệnh nhân viêm nội tâm mạc vi khuẩn tại Khoa Tim mạch bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí

Chia sẻ: ĐInh ĐInh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

26
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu này nghiên cứu bệnh viêm nội tâm mạc vi khuẩn với mục tiêu nghiên cứu: Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh viêm nội tâm mạc vi khuẩn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhận xét về lâm sàng và một số xét nghiệm của các bệnh nhân viêm nội tâm mạc vi khuẩn tại Khoa Tim mạch bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí

  1. nghiên cứu khoa học NHẬN XÉT VỀ LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ XÉT NGHIỆM CỦA CÁC BỆNH NHÂN VIÊM NỘI TÂM MẠC VI KHUẨN TẠI KHOA TIM MẠCH BỆNH VIỆN VIỆT NAM – THỤY ĐIỂN UÔNG BÍ Đoàn Dư Đạt* và cộng sự *Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí TÓM TẮT Chúng tôi đã nghiên cứu bệnh viêm nội tâm mạc vi khuẩn (VNTMVK) với mục tiêu nghiên cứu: Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh VNTMVK. Phương pháp nghiên cứu hồi cứu. Đối t­ượng nghiên cứu ở độ tuổi trung bình là 41±17 tuổi. Nam 13/20 (65%), nữ 7/20 (35%). Vào bệnh viện chủ yếu là do sốt kéo dài 12/20 (60%), có tiền sử bệnh van tim 11/20 (55%). Có triệu chứng suy tim 10/10 (50%), có sùi van hoặc dây chằng 18/20 (90%), vị trí sùi gặp nhiều ở van động mạch chủ 10/20 (50%), van hai lá (6/20; 30%), sùi dây chằng van hai lá 2/20 (10%). Cấy máu dương tính với vi trùng 7/20(35%), chủ yếu là S.Viridans 4/7 (57,1%). S.Viridans còn nhạy cảm với nhóm Bê ta lactam như­penicillin (75%), nhóm Chloramphenicol (75%). Điều trị tiến triển tốt 10/20(50%), chuyển tuyến trên 9/20(45%), tử vong tại bệnh viện 1/20(5%). Điều trị bằng kháng sinh thông thường 3 - 4 tuần bệnh tiến triển tốt 50%. Qua nghiên cứu trên chúng tôi xin đ­ưa ra nhận xét sau: - Bệnh hay gặp trên bệnh nhân có bệnh van tim mắc phải, có biểu hiện sốt kéo dài khi vào nhập viện, thường phát hiện thấy sùi van trên siêu âm. - Cấy máu dương tính với vi khuẩn chiếm 35%. Vi khuẩn gây bệnh thường do Streptococcus Viridans còn nhạy cảm chính với Penicilline, Chloramphenicol. - Điều trị bằng kháng sinh thông thường 3 - 4 tuần bệnh tiến triển tốt 50%. Từ khóa: viêm nội tâm mạc vi khuẩn (VNTMVK). I. ĐẶT VẤN ĐỀ ở các cơ sở không có khả năng phân lập vi khuẩn Bệnh viêm nội tâm mạc vi khuẩn (VNTMVK: qua cấy máu. Hiện nay trên lâm sàng thường sử Osler) là bệnh thường gặp trong lâm sàng. Bệnh dụng tiêu chuẩn Duke để chẩn đoán bệnh với kết thường xuất hiện ở các bệnh nhân bị bệnh tim mạn quả khá chính xác [4]. Để có thêm kinh nghiệm tính đặc biệt ở bệnh nhân mắc bệnh van tim. Bệnh chẩn đoán và điều trị bệnh viêm nội tâm mạc do hay diễn biến năng và đe dọa tính mạng người vi khuẩn, chúng tôi đã xem xét lại một số bệnh án bệnh. ở Việt Nam tỷ lệ VNTMVK chiếm 4,3% (1976 của bệnh viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn. Mục đích – GS.TS. Đặng Văn Chung). Năm 1993 -1994 theo nghiên cứu: Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng và báo cáo của Viện Tim Mạch tỷ lệ VNTMVK chiếm cận lâm sàng của bệnh VNTMVK. 1,5% số bệnh nhân nhập viện và tỷ lệ tử vong là 21,4%. Hiện nay, theo tác giả Đỗ Doãn Lợi, tỷ lệ II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP mắc bệnh trung bình hiện nay chiếm 3 - 6/100 000 1. Đối tượng: Các hồ sơ của bệnh viêm nội tâm người, tuổi trung bình 36 - 69 tuổi, tỷ lệ bệnh tăng mạc có cấy máu dương tính tại khoa Tim mạch theo tuổi (5/100.000 người ở độ tuổi dưới 50 tuổi; trong năm 2010 - 2013. 15/100.000 người độ tuổi trên 65 tuổi), tỷ lệ nam/nữ là 2/1, tỷ lệ tử vong trong bệnh viện là 16%[3]. Trong 2. Phương pháp tiến hành: Đây là một phương chẩn đoán sớm còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt pháp nghiên cứu hồi cứu. Có 20 bệnh án được Tạp chí Tài liệu Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX Nội khoa Việt Nam 247
  2. nghiên cứu khoa học chẩn đoán là viêm nội tâm mạc, được đưa vào Nhận xét: Lý do vào nhập viện của bệnh xem xét một số đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm. nhân chủ yếu do sốt (12/20; 60%). Tất cả các số liệu được tập hợp và xử lý thống kê Bảng 5. Có biểu hiện suy tim qua chương trình SPSS16.0 STT Suy tim Số lượng Tỷ lệ (%) III. KẾT QUẢ 1 Có 10 50 Tuổi trung bình 41 ± 17 tuổi, thấp nhất 17 tuổi, 2 Không 10 50 cao nhất 69 tuổi. Tổng số 7 100,0 Bảng 1. Giới hay bị viêm nội tâm mạc do Nhận xét: Bệnh nhân viêm nội tâm mạc vi khuẩn thường có biểu hiện suy tim kèm theo (10/10; STT Giới Số lượng Tỷ lệ (%) 50%). Không có bệnh nhân nào biểu hiện có nốt 1 Nữ 7 35 Osler ở ngoài da, không có biểu hiện lách to trên lâm sàng. 2 nam 13 65 Tổng số 20 100,0 Bảng 6. Biểu hiện của phân tích huyết học Nhận xét: Nam giới bị viêm nội tâm mạc do STT Công thức máu Kết quả vi khuẩn chiếm tỷ lệ cao nhất (13/20; 65%). 1 Hồng cầu 4,06 ± 0,9T/l Bảng 2. Nhóm tuổi bị bệnh viêm nội tâm mạc 2 Hb 109 ± 31,24g/l do vi khuẩn 3 Hct 0,23l/l STT Tuổi Số lượng Tỷ lệ (%) 4 Bạch cầu 13,7± 4,6G/l 1 ≤50 13 65 5 Tiểu cầu 227± 138,2G/l 2 >50 7 35 6 Máu lắng 1 đầu. 58,2 ± 45,3mm Tổng số 20 100,0 Nhận xét: Qua kiểm tra công thức máu của Nhận xét: Nhóm tuổi bị bệnh chủ yếu dưới các bệnh nhân viêm nội tâm mạc có số lường 50 tuổi (13/20; 65%). bạch cầu tăng và máu lắng tăng. Huyết sắc tố giảm nhẹ, tiểu cầu số lượng bình thường. Bảng 3. Tiển sử bệnh tật Bảng 7. Biểu hiện có hồng cầu trong nước tiểu STT Bệnh Số lượng Tỷ lệ (%) Hồng cầu Tỷ lệ 1 Bệnh van tim 11 55 TT Số lượng niệu (%) 2 Viêm khớp 3 15 1 có 15 75 3 Tiêm trích ma tuý 1 5 2 không 5 25 4 Khác 5 25 Tổng số 20 100,0 Tổng số 20 100 Nhận xét: Bệnh nhân viêm nội tâm mạc có Nhận xét: Bệnh viêm nội tâm mạc do vi đái máu vi thể chiếm tỷ lệ khá cao (15/20; 75%). khuẩn có tiền sử bị bệnh van tim chiếm cao nhất (11/20; 55%). Bảng 8. Kết quả siêu âm phát hiện sùi van tim Bảng 4. Lý do vào nhập viện của bệnh nhân STT Sùi van Số lượng Tỷ lệ (%) STT Lý do vào Số lượng Tỷ lệ (%) 1 Có sùi van 18 90 1 Sốt kéo dài 12 60 2 Không 2 10 2 Khó thở mệt mỏi 6 30 Tổng số 20 100,0 3 Khác 2 10 Nhận xét: Bệnh nhân viêm nội tâm mạc có Tổng số 20 100 sùi van tim chiếm tỷ lệ cao (18/20; 90%). Tạp chí 248 Nội khoa Việt Nam Tài liệu Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX
  3. nghiên cứu khoa học Bảng 9. Vị trí sùi trong 18 trường hợp viêm nội Kháng S I R tâm mạc có sùi được phát hiện qua siêu âm STT sinh (%) (%) (%) STT vị trí sùi Số lượng Tỷ lệ (%) 7 ERYTH 2/4(66,7) 1/4(33,3) 1 Dây chằng 2 12 8 CEPHA 1/4(25) 2/4(50) 1/4(25) 2 Hai lá 6 33 9 CEFO 2/4(50) 2/4(50) 3 van ĐMC 10 55 Nhận xét: S.Viridan còn nhạy cảm với Tổng số 18 100 penixilin (75%) và choloramphenicol (75%). Kháng Nhận xét: Vị trí sùi trong 18 trường hợp viêm nhiều với ampixilin (50%), Vancomycin (50%) và nội tâm mạc có sùi được phát hiện qua siêu âm, Cefotaxim (50%). hay gặp sùi van động mạch chủ (10/18; 55%). Các chữ viết tắt: PENG: Penicilin G; AMP: Ampicilin; CEFT: Ceftriaxon; GENT: Gentamicin; Bảng 10. Kết quả cấy máu trong các bệnh CHLOR: Chloramphenicol; CoTRI: Co Trimoxazol; nhân được chẩn đoán viêm nội tâm mạc ERYTH: Erythromycin; CEPHA: Cephalexin; STT Cấy máu Số lượng Tỷ lệ (%) CEFO: Cefotaxim. 1 Dương tính 7 35 Bảng 13. Kết quả điều trị theo kháng sinh 2 Âm tính 13 65 đồ hoặc penixilin đơn độc, hoặc penixilin + Tổng số 20 100,0 Gentamicin, hoăc Cefotaxim đơn độc hoặc Nhận xét: Cấy máu dương tính với các vi Vancomycin thời gian điều trị 3 - 4 tuần khuẩn trong các bệnh nhân được chẩn đoán viêm Kết quả điều Tỷ lệ nội tâm mạc chiếm tỷ lệ tương đối cao (7/20; 35%). STT Số lượng trị (%) Bảng 11. Phân loại vi khuẩn trong những bệnh 1 Tiến triển tốt 10 50 nhân có cấy máu dương tính 2 Chuyển tuyến 9 45 STT Vi khuẩn Số lượng 3 Tử vong 1 5 1 S.Viridan 4 4 Tổng số 20 100,0 2 Tụ cầu 1 Nhận xét: Điều trị khỏi bệnh 10/20 chiếm 3 C.Freundii 1 50%, chuyển tuyến trên 9/20 chiếm 45%. Đối với 4 Liên cầu A 1 tiến triển tốt thường bệnh nhân hết sốt ít nhất 3 tuần, bạch cầu, máu lắng trở về bình thường, cấy Tổng số 7 máu âm tính. Chuyển tuyến do bệnh nhân xin đi, Nhận xét: vi khuẩn hay gặp trong cấy máu hoặc không cắt sốt, tình trạng tiến triển xấu. ở những bệnh nhân viêm nội tâm mạc, thường là S.Viridan (4/7; 57%) IV. BÀN LUẬN Bảng 12. Độ nhạy cảm của vi khuẩn S. Viridan Qua xem xét hồi cứu chúng tôi nhận thấy bệnh trên với các loại kháng sinh thông thường thường xuất hiện ở đối tượng nam giới ở độ tuổi dưới 50 tuổi chiếm chủ yếu (13/20; 65%) (bảng Kháng S I R 2), vào viện chủ yếu là do sốt trên bệnh nhân bị STT sinh (%) (%) (%) bệnh van tim (bảng 3; bảng 4). Các bệnh nhân có 1 PENG 3/4(75) 1/4(25) sùi van chiếm tỷ lệ khá cao (18/20; 90%) (bảng 8). 2 AMP 2/4(50) 2/4(50) Vị trí sùi gặp nhiều ở van động mạch chủ (10/18; 3 VANCO 2/4(50) 2/4(50) 55%), tiếp theo là sùi van hai lá (6/18; 33%) (bảng 4 GENT 2/4(50) 1/4(25) 1/4(25) 9), theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Dung ở Bệnh viện Việt Tiệp Hải phòng gặp chủ yếu sùi 5 CHLOR 3/4(75) 1/4(25) ở van hai lá (33,33%)[1]. Trên các triệu chứng để 6 CoTRI 4/4!00) chẩn đoán xác định, các bệnh án trong nghiên cứu Tạp chí Tài liệu Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX Nội khoa Việt Nam 249
  4. nghiên cứu khoa học cứu đều có đủ 2 tiêu chuẩn chính của Duke đó là: (75%). Theo tác giả Nguyễn Thị Như, Phạm Thọ Cấy máu dương tính với vi khuẩn. Có hình ảnh sùi Hoà (Viện nhi Hà Nội) phân lập được chủ yếu là di động trên hình ảnh siêu âm [4]. Qua xem xét các liên cầu 56,3%, nhạy cảm 100% với penicilline, triệu chứng lâm sàng chúng tôi thấy bệnh nhân kháng với các kháng sinh thông thường[2]. Trong thường có biểu hiện sốt kéo dài trên bệnh nhân nghiên cứu của chúng tôi có phù hợp với các tác (bảng 4), có bệnh van tim mắc phải, máu lắng giả trên ở chỗ tỷ lệ vi khuẩn nhạy cảm cao với tăng cao. Chúng tôi không gặp triệu chứng như penicilline. Tuy nhiên do số mẫu còn thấp chúng nốt Osler ở da, lách to. Về xét nghiệm huyết học tôi cần tiếp tục nghiên cứu thêm trong tương lai. chủ yếu có biểu hiện số lượng bạch cầu và máu Trong nghiên cứu của Nguyễn thị Như, tỷ lệ điều lắng tăng, huyết sắc tố giảm nhẹ (bảng 6). Biểu trị khỏi 69,1%, tử vong tại bệnh viện 19%, nặng hiện tổn thương cầu thận đái máu vi thể chúng tôi xin vền 11,9%[2]. Theo nghiên cứu của Nguyễn có gặp 15/20 bệnh nhân(75%). Thị Dung, kết quả điều trị tiến triển tốt 54,05%. Kết Về kết quả cấy máu chúng tôi nhận thấy tỷ lệ quả điều trị của chúng tôi khỏi bệnh 10/20(50%), dương tính với vi khuẩn gặp 7/20 bệnh nhân chiếm chuyển tuyến 9/20 (45%), tử vong tại bệnh viện 35% (bảng 10), theo nghiên cứu của Nguyễn Thị 1/20(5%)[1]. Đối với chuyển tuyến của chúng tôi Như và Phạm Hữu Hòa tỷ lệ cấy máu dương tính thường do bệnh nhân xin đi và tình trạng không 43,2%[2], kết quả cấy máu dương tính trong nghiên cắt sốt phải chuyển tuyến. cứu của Nguyễn Thị Dung là 8/29 (27,59%)[1]. Qua nghiên cứu trên chúng tôi xin đưa ra một Trong đó các lại vi khuẩn phân lập được chủ yếu là số nhận xét sau: Streptococcus Viridans 4/7(57,1%) (bảng 11). Loại - Bệnh thường gặp trên bệnh nhân có bệnh vi khuẩn Streptococcus Viridans nhạy cảm với van tim mắc phải có biểu hiện sốt kéo dài khi vào penicilline với tỷ lệ 3/4 (75%) (bảng 12), nhạy cảm viện, thường phát hiện thấy sùi van trên siêu âm. với Gentamycin 2/4 (50%). Theo lý thuyết kinh điển và của một số tác giả khác thì loại vi khuẩn phân - Cấy máu dương tính với vi khuẩn chiếm lập được trong bệnh viêm nội tâm mạc do vi khuẩn 35%. Vi khuẩn gây bệnh thường do Streptococcus chủ yếu là Streptococcus Viridans (75%), riêng Viridans nhạy cảm với kháng sinh Penicilline, tác giả Nguyễn Thị Dung ở Bệnh viện Việt Tiệp Chloramphenicol. Hải phòng gặp chủ yếu liên cầu (7/8 trường hợp) - Điều trị bằng kháng sinh thông thường 3 - 4 nhạy cảm với penicilline (87,5%), với gentamyxin tuần bệnh tiến triển tốt 50%. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thị Dung. Nhận xét 37 bệnh nhân 2008 của Hội Tim mạch học Việt Nam về chẩn viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn tại Bệnh viện Việt đoán và xử trí Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn. Tiệp Hải phòng từ 1/1/1996 đến 30/5/2001. Kỷ yếu Khuyến cáo 2008 về các bệnh lý tim mạch và toàn văn các đề tài khoa học. Đại hội tim mạch học chuyển hóa. Nhà xuất bản Y học chi nhánh thành quốc gia Việt Nam lần thứ IX. 4. 2002. tr 587 - 592. phố Hồ Chí Minh năm 2008, Tr 52. 2. Nguyễn Thị Như, Phạm Hữu Hoà. Nhận 4. Nguyễn Lân Việt, Hoàng Trọng Kim, xét lâm sàng và xét nghiệm của bệnh viêm nội tâm Nguyễn Thị Trúc, Lê Thị Thanh Thái, Hoàng Minh mạc nhiễm khuẩn ở trẻ em tại viện nhi Hà Nội. Châu. Xử trí phòng ngừa viêm nội tâm mạc nhiễm Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học. Đại hội tim khuẩn. Khuyến cáo số 17 -2000 của Hội Tim mạch mạch học quốc gia Việt Nam lần thứ IX. 4. 2002. quốc gia Việt Nam. Một số khuyến cáo của Hội tr 548 - 553. Tim mạch học quốc gia Việt Nam 1998 - 2000. Phụ 3. Đỗ Doãn Lợi, Nguyễn Lân Việt, Trương trang đặc biệt của thời sử tim mạch học tháng 6 Thanh Hương, Hồ Huỳnh Quang Trí. Khuyến cáo - 2000. Tạp chí 250 Nội khoa Việt Nam Tài liệu Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX
  5. nghiên cứu khoa học ABSTRACT REMARK ON SOME CLINICAL AND PARACLINICAL SYMPTOMS OF INFECTIOUS ENDOCARDITIS PATIENTS AT CARDIOVASCULAR DEPARTMENT IN VIET NAM - SWEDEN UONG BI HOSPITAL We have studied about infectious endocarditis diseases with the following objective: Remark on some clinical and paraclinical symptoms of infectious endocarditis patients. Method: Retrospective study. The average age of study subjects is 41±17 years. Male 13/20 (65%), female 7/20 (35%). Patients admitted hospital with chief complains were prolonging fever 12/20 (60%). They have had history of valvular heart diseases 11/20 (55%), symptoms of heart failure 10/10 (50%) with vegetation on valves or chordae 18/20 (90%), mainly vegetation on aortic valve 10/20 (50%), mitral valve (6/20; 30%), chordae of mitral valve 2/20 (10%). Positive blood culture with bacteria is 7/20 (35%), mainly S.Viridans 4/7 (57,1%). S.Viridans sensitive with penicillin (75%), Chloramphenicol (75%). Result of treament: good 10/20 (50%), catchment reference 9/20 (45%), death in hospital 1/20 (5%). The disease progress well after antibiotictherapy for 3 to 4 weeks .We has got the following remark: - Infectious endocarditis diseases are often in patients with acquired valvular heart dieases, having prolonged fever, frequently with vegetation on heart valves. - Positive blood culture with bacteria is 35%. Comon germ is Streptococcus Viridans that sensitive mainly with Penicilline, Chloramphenicol. - The disease progress well after antibiotictherapy for 3 to 4 weeks. Tạp chí Tài liệu Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX Nội khoa Việt Nam 251
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2