intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

nhiếm không khí Hà Nội bởi phương tiện giao thông

Chia sẻ: Trần Tài Tài | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:34

150
lượt xem
50
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài tiểu luận về ô nhiễm môi trường không khí bởi giao thông

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: nhiếm không khí Hà Nội bởi phương tiện giao thông

  1. TIỂU LUẬN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRẦN THẾ TÀI LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường không khí, đặc biệt tại các đô thị không chỉ còn là vấn đề riêng lẻ của một quốc gia hay một khu vực mà nó đã trở thành vấn đề toàn cầu. Thực trạng phát triển kinh tế - xã h ội c ủa các qu ốc gia trên thế giới trong thời gian qua đã có những tác động lớn đến môi trường, đã làm cho môi trường sống của chúng ta bị thay đổi và ngày càng có chiều h ướng đi xuống. Những năm gần đây nhân loại đã phải quan tâm nhiều đến vấn đề ô nhi ễm môi trường không khí đó là: sự biến đổi của khí hậu – nóng lên toàn cầu, sự suy giảm tầng ôzôn và mưa axít.... Đối với Việt Nam : "Tại các đô thị lớn ở Việt Nam, ô nhiễm không khí ảnh hưởng tới hoạt động của người dân mọi lúc, mọi n ơi, nh ất là th ủ đô Hà Nội. Đây là một trong những thành phố ô nhi ễm nh ất châu Á, và thành ph ố ô nhiễm nhất khu vực Đông Nam Á", ông Jacques Moussafir, công ty ARIA Technologies nước Pháp cảnh báo. "Nguồn ô nhiễm từ hoạt động giao thông chiếm tới 70% t ỷ l ệ ngu ồn gây ô nhiễm ở Hà Nội. Các nguồn gây ô nhiễm khác là ho ạt đ ộng t ừ làng nghề tái chế, khu vực xây dựng", ông Nguyễn Văn Thùy, quyền giám đ ốc Trung tâm Quan trắc môi trường nhận định. Hà N ộ i là 1 trong trung tâm kinh t ế quan tr ọng c ủa đ ất n ướ c. Và cũng l à n ơ i có t ậ p trung đông đúc nhi ều ph ươ ng ti ện giao thông. Mỗi năm Hà Nội có tốc độ tăng bình quân các phương tiện giao thông từ 12% – 15%, các ph ương tiện này góp phần lớn vào lượng phát thải độc hại như SO2, NOx. Vi ệ c tăng n hanh dân s ố và các ph ươ ng ti ện giao thông khi c ơ s ở h ạ t ầng còn th ấp làm c ho ô nhi ễ m môi tr ườ ng càng tr ở nên tr ầm tr ọng, vì vậy ở thủ đô Hà Nội đang phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường không khí nặng nề. Ở các trục đường giao thông lớn đều bị ô nhiễm với các cấp độ khác nhau. Vi ệ c ô nhi ễ m 1
  2. TIỂU LUẬN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRẦN THẾ TÀI không khí v ượ t quá các tiêu chu ẩn cho phép gây ảnh h ưở ng không t ốt v ới s ứ c kh ỏ e con ng ườ i. Yêu c ầu c ấp bách đ ặt ra là Vi ệt Nam đi ển hình là Hà N ộ i ph ả i có nh ững gi ả i pháp thi ết th ực và nhanh chóng nh ằm gi ảm thi ểu t ình tr ạ ng ô n hi ễ m không khí t ạ i Hà N ội do ph ươ ng ti ện giao thông . Nghiên c ứ u v ề v ấ n đ ề ô nhi ễm môi tr ườ ng không khí Hà N ội cũng vì l ẽ đ ó tr ở thành m ộ t v ấn đ ề r ất quen thu ộc v ới nhi ều bài báo và các t ạp chí c huyên ngành. V ới đ ề tài “ Ô n hi ễ m môi tr ườ ng không khí Hà N ội b ởi p h ươ ng ti ệ n giao thông ” trong bài ti ểu lu ận này, em mong mu ốn đ ưa ra cái n hìn t ổ ng quát v ề tình tr ạng ô nhi ễm môi tr ườ ng không khí ở th ủ đô Hà N ội p h ầ n l ớ n là t ừ ho ạ t đ ộ ng giao thông, đ ể t ừ đó nh ấn lên h ồi ch ươ ng c ảnh b áo v ớ i các nhà ch ứ c trách và ng ườ i dân trong ý th ức b ảo v ệ môi tr ườ ng đ ể h ướ ng t ớ i xây d ự ng m ộ t xã h ội văn minh, hi ện đ ại - m ột môi tr ườ ng xanh, s ạ ch, đ ẹ p. 2
  3. TIỂU LUẬN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRẦN THẾ TÀI NỘ I DUNG PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Một số vấn đề chung - Không khí có vai trò quan trọng đối với sự sống của mọi sinh v ật trên trái đất, là lớp áo bảo vệ mọi sinh vật trên trái đất kh ỏi b ị các tia b ức x ạ nguy hi ểm và các thiên thạch từ vụ trụ. Không khí với các thành phần như khí O2, CO2,NO2,... cần cho hô hấp của động vật cũng như quá trình quang h ợp c ủa th ực v ật, là ngu ồn g ốc của sự sống. - Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành ph ần ho ặc có s ự xu ất hi ện các khí lạ làm cho không khí không sạch, có s ự tỏa mùi, làm gi ảm t ầm nhìn xa gây biến đổi khí hậu gây bệnh cho con người và sinh vật. Ô nhiễm không khí do các nguồn tự nhiên ( Núi lửa, cháy rừng, bão bụi, và các quá trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên ) và nguồn nhân tạo ( Hoạt động công nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hoá thạch và hoạt động của các phương tiện giao thông ) gây ra. - Hà Nội đã và đang bị xếp vào tốp 10 thành ph ố ô nhi ễm không khí nh ất th ế giới. Để cải thiện vị trí cũng như hình ảnh của mình, thành ph ố đã n ỗ l ực gi ảm thiểu ô nhiễm không khí như hỗ trợ giá cho phương tiện công cộng, tăng chuyến xe công cộng đảm bảo phủ kín tuyến giao thông, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại của người dân… nhưng hiệu quả đạt được vẫn thấp. Đây cũng là th ực trạng chung mà nhiều thành phố lớn của nước ta đang gặp phải. Chính phủ cũng đã ban hành quy định về kiểm định chất lượng khí thải của các phương tiện cá nhân nh ằm giảm xe không đạt chuẩn, xả thải nhiều gây ô nhiễm môi trường. 1.2. Các ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường không khí 3
  4. TIỂU LUẬN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRẦN THẾ TÀI 1.2.1. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người Ô nhiễm không khí có những ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ. Khi môi trường không khí bị ô nhiễm, sức khoẻ con người bị suy giảm, quá trình lão hóa trong cơ thể diễn ra nhanh; các chức năng của cơ quan hô hấp suy gi ảm, gây ra các bệnh hen suyễn, viêm phế quản, tim mạch... và làm giảm tuổi thọ của con người. Các nhóm cộng đồng nhạy cảm nhất với ô nhiễm không khí là ng ười cao tu ổi, ph ụ nữ mang thai, trẻ em dưới 14 tuổi, người đang mang bệnh, ng ười lao động th ường xuyên phải làm việc ngoài trời... Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa h ọc cho thấy, trẻ nhỏ sống ở những khu vực có không khí bị ô nhi ễm có ch ỉ s ố IQ th ấp hơn, khả năng ghi nhớ thông tin kém hơn và kém thông minh hơn nhiều so với trẻ em bình thường. Và nguy cơ bị viêm nhiễm, tổn thương não bộ nghiêm trọng. Và các mức độ ảnh hưởng của từng người tuỳ thuộc vào tình trạng sức khoẻ, nồng độ, loại chất và thời gian tiếp xúc với môi trường ô nhi ễm. Th ực t ế cho thấy, nhiều bệnh đường hô hấp có nguyên nhân trực tiếp bởi môi trường không khí bị ô nhiễm do bụi, SO2, NOx, CO, chì... Các tác nhân này gây ra các b ệnh: Viêm nhiễm đường hô hấp, hen, lao, dị ứng, viêm phế quản mạn tính, ung thư. 1.2.2. Ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế Thiệt hại kinh tế do ảnh hưởng đến sức khoẻ, bao gồm các khoản chi phí: Khám, chữa bệnh, thiệt hại cho sản xuất và nền kinh tế. Dự án “Đi ều tra, th ống kê, đánh giá ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường tới sức khoẻ cộng đồng” do C ục Bảo vệ môi trường (2007) tiến hành tại hai tỉnh Phú Th ọ và Nam Đ ịnh cho k ết qu ả ước tính thiệt hại kinh tế do ô nhiễm không khí tác động đến sức kho ẻ trên đ ầu người mỗi năm trung bình là 295.000 đồng. Giả thiết, tổn thất về kinh tế do ô nhiễm không khí tác động đến sức khoẻ đối với người dân Hà Nội tương tự nh ư người dân ở Phú Thọ và Nam Định thì Hà Nội với 6,5 triệu dân, mỗi ngày thi ệt h ại 5,3 tỷ đồng. Thực tế, môi trường không khí ở các đô thị lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí 4
  5. TIỂU LUẬN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRẦN THẾ TÀI Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng bị ô nhiễm cao hơn so với các tỉnh Phú Th ọ và Nam Định, nên thiệt hại về kinh tế do ô nhiễm không khí thực tế còn cao hơn con số nêu trên. 1.2.3. Ảnh hưởng tới biến đổi khí hậu Ô nhiễm không khí cũng đang ảnh hưởng tới điều kiện sinh sống của con người, đa dạng sinh học và các hệ sinh thái. Ảnh hưởng tổng hợp nhất là đối với sự biến đổi khí hậu. Vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu đang diễn ra và trái đất đang nóng lên là do các hoạt động của con người ch ứ không ph ải thu ần tuý do bi ến đ ổi khí hậu tự nhiên. Do các hoạt động của con người, đ ặc bi ệt là vi ệc s ử d ụng nhiên liệu hoá thạch (than, dầu, gas) trong công nghiệp, giao thông vận tải, nông nghiệp... lượng phát thải các loại khí nhà kính, đặc biệt là CO 2 không ngừng tăng nhanh và tích lũy trong thời gian dài, gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính, làm biến đổi khí hậu toàn cầu. 1.2.4. Ảnh hưởng đối với động thực vật Ô nhiễm không khí không những tác động tới con người mà còn gây ảnh hưởng tai hại cho tất cả sinh vật. Đặc biệt là thực vật rất nh ạy c ảm đ ối v ới ô nhiễm không khí. Như SO2, NO2, ozon, fluor, chì… gây hại trực tiếp cho th ực v ật khi đi vào khí khổng, làm hư hại hệ thống giảm thoát nước và giảm kh ả năng kháng bệnh. Ngăn cản sự quang hợp và tăng trưởng của thực vật; giảm sự h ấp thu thức ăn, làm lá vàng và rụng sớm. Đa số cây ăn quả rất nhạy đối với HF. Khi tiếp xúc với nồng độ HF lớn hơn 0,002 mg/m3 thì lá cây bị cháy đ ốm, rụng lá. Mưa acid còn tác động gián tiếp lên thực vật và làm cây thiếu thức ăn như Ca và giết chết các vi sinh vật đất. Nó làm ion Al được giải phóng vào nước làm h ại rễ cây (lông hút) và làm giảm hấp thu thức ăn và nước. Ðối với động vật, nhất là vật nuôi, thì fluor gây nhiều tai họa hơn cả. Chúng bị nhiễm độc do hít trực tiếp và qua chuỗi thức ăn. 5
  6. TIỂU LUẬN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRẦN THẾ TÀI Không khí có vai trò rất quan trọng, là một một yếu tố không th ể thiếu đối với sự sinh tồn và phát triển của sinh vật trên trái đất trong đó có con người. Con người có thể nhịn ăn, nhịn uống trong vài ngày nhưng không thể nhịn thở trong 5 phút. Cùng với sự phát triển kinh tế và quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, trong những năm gần đây, vấn đề ô nhiễm không khí ngày càng trở nên trâm tr ọng hơn. Mà 70% ô nhiễm không khí là do hoạt động của phương tiện giao thông, Hà Nội chính là một trong những tâm điểm về phương tiện giao thông. PHẦN 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1. Thực trạng môi trường không khí ở Hà Nội Trong nhất thời gian gần đây (2010) tại trạm khí tượng Láng Hạ (Hà Nội) do Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn Đồng bằng Bắc Bộ thực hiện cho th ấy, trung bình trong một mét khối không khí ở Hà Nội có: 80 µg bụi khí PM10, vượt tiêu chu ẩn quy định 50 µg/m3; bụi khí SO2 cũng vượt tiêu chuẩn châu Âu 20 µg/m3; nồng độ bụi lơ lửng cao hơn tiêu chuẩn cho phép 2,5lần. Theo GS.TS.Vũ Hoan – Chủ tịch Liên hiệp các hội Khoa học Kỹ thuật Hà Nội đánh giá: “Hiện nay tình trạng ô nhiễm môi trường không khí Hà Nội đang ở mức báo động đỏ. Nồng đ ộ bụi lơ lửng ở các quận nội thành đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép 5–6 lần th ậm chí có nơi trên 10 lần. Lượng khí thải độc hại nh ư CO2, SO2, CO3, NO, CO… ngày càng gia tăng và tác động tiêu cực tới con người, môi trường.” Và “Vào giờ cao điểm, nồng độ bụi tính trung bình của riêng TP Hà Nội gấp 4 lần tiêu chuẩn cho phép, nồng độ khí CO cao hơn 2,5 lần, hơi xăng cao hơn 12,1 – 2000 lần tiêu chu ẩn cho phép. Người dân sống quanh các điểm nóng giao thông có biểu hiện triệu chứng rõ tới sức khoẻ như kích thích các hệ cơ quan mắt, mũi, họng, da và th ần kinh thực vật.”–Trích báo cáo (23/09/2010) GS.TS.Vũ Hoan 2.2. Tác động của hoạt động phương tiện giao thông 6
  7. TIỂU LUẬN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRẦN THẾ TÀI 2.2.1. Gây ô nhiễm tiếng ồn Đô thị 2.2.1.1. Thực trạng ô nhiễm tiếng ồn bởi phương tiện giao thông “Thị trấn yên tĩnh” nay đã thành “câu chuyện ngày xưa”. Tiếng ồn c ủa các phương tiện giao thông vận tải hòa cùng các công trình xây dựng và các c ơ s ở s ản xuất trong thành phố đã trở thành làn sống âm thanh ầm ĩ suốt cả ngày, rất có hại đến sức khỏe của người dân, ảnh hưởng đến các bệnh viện, trường học. Tệ hại nhất là ống bô xe bị móc ruột, xe xích lô máy, xe chở quá tải…. T ại các gi ờ cao điểm người dân bị quá tải bởi lượng tiếng ồn khó chịu, liên t ục trong th ời gian dài gây ra. Ô nhiễm tiếng ồn cũng đang dần trở thành nguyên nhân đ ẩy tình tr ạng ô nhiễm môi trường không khí trở nên trầm trọng. Theo kết quả nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường đô thị - nông thôn năm 1998, trên các trục đường giao thông đô th ị c ủa HN, mức ồn tương đương trung bình của các dòng xe thường rất lớn, trung bình ban ngày có thể dao động trong khoảng từ 71,3dB đến 79,2dB, ban đêm t ừ 67,3dB đ ến 73,0dB.Và kết quả nghiên cứu của Sở KHCN&MT, tại các điểm kh ảo sát ph ổ bi ến ở HN (một số nút giao thông và tuyến phố chính) mức ồn giao thông trung bình từ 77-82dB vào năm 2000. So với kết quả khảo sát trước đó 2- 3 năm trong cùng đi ều kiện về thời gian và không gian thì trung bình mức ồn tăng 4-5dB. Như vậy mức ồn giao thông hiện nay ở thành phố HN khá lớn, cao hơn trị số tiêu chuẩn cho phép đối với khu vực công cộng và khu dân cư (50-70dB vào ban ngày). Mức ồn giao thông càng lớn, phản ánh mức độ gia tăng ô nhiễm môi trường không khí càng cao, điều đó có nghĩa là chất lượng cuộc sống ngày càng giảm sút. “Tại điểm trung chuyển xe bus Long Biên, Cầu Giấy, đường Phạm Văn Đồng, Phạm Hùng… và nhiều điểm khác độ ồn đã vượt tiêu chuẩn trên 1,18 lần. Và hầu hết các điểm khác đều vượt tiêu chuẩn 1- 1,15 lần cho phép.” – Theo báo cáo của GS.TS.Vũ Hoan tại hội thảo về “Hiện trạng môi trường và bi ện pháp b ảo 7
  8. TIỂU LUẬN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRẦN THẾ TÀI vệ môi trường của thành phố Hà Nội”. Hà Nội phải chịu đựng âm thanh hỗn tạp của còi xe, tiếng động cơ... và các tạp âm khác làm cho môi trường không khí trở nên chật chội, ngột ngạt. 2.2.1.2. Ảnh hưởng của ô nhiễm tiếng ồn tới cuộc sống của người dân t ại Hà Nội. Theo thạc sĩ Lương Thuý Nga (Trường ĐH Bách khoa HN), tiếng ồn có tác động xấu đối với sức khỏe con người và hạ thấp chất lượng cuộc sống của xã hội, như làm che lấp tiếng nói trong trao đổi thông tin, làm phân tán tư tưởng và d ẫn đến làm giảm hiệu quả lao động, tiếng ồn quấy rối sự yên tĩnh và giấc ngủ của con người. Tác động lâu dài của tiếng ồn đối với con người sẽ gây ra bệnh mất ngủ, suy nhược thần kinh, cũng như làm trầm trọng thêm các bệnh v ề tim mạch và huyết áp cao. Một công trình nghiên cứu khoa học tại Mỹ cho thấy: Năng suất lao đ ộng của các viên chức trong tình trạng yên tĩnh cao hơn khi có tiếng ồn 9% và sai sót trong việc ghi chép tài liệu ít hơn 29%, còn khi làm việc ở các văn phòng có mức ồn 100dB con người sẽ phạm sai sót nhiều gấp 2 lần so với làm vi ệc ở mức ồn 70dB. Ở nhiều nước phương Tây, theo tính toán của các chuyên gia, do tác động của tiếng ồn, đã có tới 1/4 dân số phải dùng thuốc ngủ th ường xuyên, mỗi năm ở Áo có g ần 7 triệu người sử dụng thuốc ngủ và tiêu thụ hết 40 triệu viên, còn ở Anh năm 1990, bác sĩ phải kê đến 20 triệu đơn thuốc an thần. Tiếng ồn còn là nguyên nhân làm giảm thính lực của con người, làm tăng các bệnh thần kinh và cao huyết áp đối với những người lớn tuổi. Tác dụng liên tục của tiếng ồn có thể gây ra bệnh loét dạ dày. Khi có tác động của tiếng ồn có thể dẫn tới giảm khả năng tập trung tư tưởng, giảm độ minh mẫn và giảm khả năng làm việc. Khi tiếng ồn đạt tới 50dB về ban đêm, giấc ngủ bị đứt quãng, giấc ngủ sâu bị tổn thất 60%, khi tiếng ồn ban ngày từ 70-80dB sẽ gây mệt mỏi, 90-110dB 8
  9. TIỂU LUẬN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRẦN THẾ TÀI bắt đầu gây nguy hiểm và 120-140dB có khả năng gây chấn th ương. Theo những số liệu thống kê của ngành y tế, số lượng người mắc bệnh tâm thần ở HN, một căn bệnh có liên quan đến tình trạng ô nhiễm ti ếng ồn giao thông đang tăng lên trong những năm gần đây và HN là một trong những nơi có tỉ lệ người mắc bệnh tâm thần cao nhất nước. 2.2.2. Gây ô nhiễm bụi Đô Thị 2.2.2.1. Thực trạng ô nhiễm bụi đô thị do phương tiện giao thông Hà Nội đang có những đại công trường lớn, các hoạt động xây d ựng, c ải t ạo đô thị, đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ. Kéo theo đó là lượng ph ương ti ện chuy ển ch ở vật liệu xây dựng, đất đá, cát, xi măng... ngày càng gia tăng. Thời gian thi công mỗi dự án, công trình thường kéo dài, hơn nữa ý thức của nhà đ ầu t ư trong vi ệc gi ữ gìn bảo vệ môi trường chưa cao…nên nồng độ bụi ở các quận nội thành Hà N ội ngày một nhiều hơn. Trung bình ở các nơi công cộng trong thành ph ố n ồng đ ộ bụi v ượt quá tiêu chuẩn cho phép từ 2 đến 4 lần ( theo tiêu chu ẩn c ủa các n ước phát tri ển ở Châu Âu, Châu Mỹ, nồng độ bụi ở các thành phố chỉ được phép vượt quá tiêu chuẩn từ 1 đến 2 lần). Hứng chịu nhiều nhất là các khu vực đang xây dựng, c ải tạo, sửa chữa như khu vực Mai Động, Hà Đông, Phú Diễn...vượt quá tiêu chu ẩn cho phép đến 5 lần. Nồng độ các chất ô nhiễm khác đều vượt chuẩn rất nhiều lần, cực độ có Pb, SO2. Nồng độ khí SO2, CO, NO2 ở một số khu vực chung cư, gần khu công nghiệp thì vượt quá mức độ cho phép nhiều lần, ở một số nút giao thông lớn trong thành phố nồng độ khí NO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Ô nhiễm bụi cao nhất là váo nững ngày thời tiết hanh khô, gió mạng. Trong khu vực nội thành cũng nh ư các khu công nghiệp, TSP ( Total Suspenden Paticulate) là chất gây ô nhi ễm không khí nghiệm trọng nhất, với nồng độ cao hơn tiêu chuẩn Việt Nam gấp 2- 3 l ầ. Các quận nội thành với dân sô khoảng hơn 1,5 triệu người, mỗi năm có hơn 626,8 9
  10. TIỂU LUẬN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRẦN THẾ TÀI người chết, và 1547,9 người bị bệnh liên quan tới đường hô hấp do nồng độ TSP trong không khí vượt quá TCVN 159,4 mg/m3. Đây là chỉ điều tra trên lý thuyết, dĩ nhiên thực tế sẽ còn hơn thế và ngày càng tăng mà không giảm. Trên các tuyến phố như Khuất Duy Tiến, Phạm Hùng, Láng-Hòa Lạc, Nguyễn Trãi, đường 32… các phương tiện vận chuyển chất th ải, phế th ải, v ật liệu xây dựng không hề được che chắn đúng quy định, các xe ch ở cát, s ỏi ph ế li ệu không được rửa sạch nước khi rời khỏi bãi tập kết làm rơi rớt ra đường. Đây chính là nguồn bụi chủ yếu gây tình trạng ô nhiễm không khí như hiện nay. Theo kết quả quan trắc 6 tháng đầu năm 2009 hàm lượng bụi lơ lửng trong không khí t ại m ột s ố điểm trên địa bàn Hà Nội đáng giật mình. Có nơi hàm lượng bụi lơ lửng trong không khí vượt quá 11 lần tiêu chuẩn cho phép(TCVN 5937 – 2005) nh ư đ ường Nguyễn Trãi, Phạm Hùng, Nguyễn Văn Linh. Và ph ần l ớn các đ ịa đi ểm khác v ượt quá 5 lần tiêu chuẩn cho phép. Bụi trở thành nỗi lo thường trực của người dân Hà Nội mỗi khi ra đường. Lượng bụi ngày càng gia tăng trong không khí là nguyên nhân của các bệnh đường hô hấp và gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. 2.2.2.2. Ảnh hưởng của ô nhiễm bụi đến đời sống người dân Hà Nội Trên cơ sở số liệu đã điều tra của các bệnh viện tại các quận và nguốn số liệu báo cáo thống kê y tế của các phường về tình hình sức kh ỏe, bệnh tật ta có bảng báo cáo sơ lược về tình hình sức khỏe của người dân tại 9 quận n ội thành 2010 như sau : Tỷ lệ các loại bệnh ( người ) Quận Dân số STT Phế Họng Mắt Xoang Viêm Lao Ngoài quản phổi da Hoàn Kiếm 1 173.000 373 417 648 37 798 50 132 10
  11. TIỂU LUẬN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRẦN THẾ TÀI 2 Hai Bà 378.000 2135 5671 900 98 2076 3146 1145 Trưng Đống Đa 3 352.000 1795 978 764 21 874 538 316 Cầu Giấy 4 147.000 2374 2565 1986 48 1253 2753 1500 5 Thanh Xuân 173.000 2154 3275 3576 50 4576 4036 2648 6 Hoàng Mai 187.332 3794 2188 894 88 3216 4018 3176 7 Long Biên 170.706 3856 4078 3426 102 3547 4135 3019 Tây Hồ 8 100.000 985 512 632 18 759 78 244 9 Ba Đình 225.282 350 315 417 14 516 66 124 Từ bảng số liệu trên ta có thể thấy tình trạng sức kh ỏe c ủa nh ười dân ở các quận nội thành của thành phố hiện nay là không tốt, tỉ lệ m ắc các lo ại b ệnh v ề đường hô hấp, về mắt là cao so với khu vực khác. Có rất nhiều nguyên nhân d ẫn tới tình trạng này, tuy nhiên nguyên nhân nổi bật là do tình tr ạng môi tr ường không khí từ các phương tiện giao thông ở đây đã bị giảm sút một cách nghiêm trọng, và nó ảnh hưởng sâu sắc tới sức khỏe người dân. Ô nhiễm môi trường do bụi gây ra có thể gây nên dị ứng, hen xuy ễn, ảnh hưởng trực tiếp đến hai cơ quan chính của là mắt và đường hô h ấp. Các hạt CO 2 và NOx , các chất hữu cơ đã ô nhiếm quang hóa ảnh hưởng đến mắt, tác động tới mắt, tác động đến cơ quan hô hấp như mũi, hầu, thanh quản vì bới các hạt nhỏ hơn 11
  12. TIỂU LUẬN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRẦN THẾ TÀI 10 micromet bị giữ lại trong phổi gây các bệnh nh ư viêm phổi, ung th ư ph ổi.... Khi những hạt bụi nhỏ bay vào mắt có thể gây ra các vấn đề trước tiên là ảnh hưởng đến khả năng quan sát ngay lúc đó của mắt đặc biệt là khi đang di chuy ển, sau đó lâu dài có thể gây ra các bệnh về mắt như viêm kết mạc, viêm giác mạc, đau mắt đỏ, di ứng .... Ô nhiễm có ảnh hưởng xấu trực tiếp đến sức khỏe của người dân trong vùng bị ô nhiễm, qua đó ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động sống của người dân và sự phát triển một cách bình thường của nền kinh tế. Người dân sẽ bỏ các chi phí về thời gian cũng như tiền bạc để phục hồi tình trạng s ức kh ỏe, qua đó đã làm cho kinh tế giảm xuống bởi sức khỏe không tốt, năng suất làm việc bị gi ảm sút, bất tiện trong giao tiếp hàng ngày. Qua đây có thể nói ô nhiễm bụi đã gây ra những t ổn th ất không nh ỏ chó s ức khỏe và kinh tế của người dân trong vùng chịu ảnh hưởng của ô nhi ễm b ụi mà phần lớn là do hoạt động phương tiện tham gia giao thông. Vì vậy chúng ta phỉa tìm cách nào để lượng hóa một cách chính xác những thiệt hại về kinh tế do ô nhiễm bụi gây ra để từ đó có những chính sách và giải pháp đúng đắn đề khắc phục. 2.2.3. Gây ô nhiễm khí thải của phương tiện giao thông 2.2.3.1. Thực trạng ô nhiễm khí thải của phương tiện giao thông Trong thời gian qua, số lượng các phương tiện giao thông ở Hà Nội tăng nhanh. Năm 2001, thành phố có gần 1 triệu xe máy và hơn 100.000 ô tô. Cuối năm 2007, con số này đã tăng gấp đôi, với khoảng 1,9 triệu xe máy và 200.000 ô tô. T ốc độ phát triển của các phương tiện giao thông giai đoạn 2001-2007 là 12%/năm đối với xe ô tô, 15%/năm đối với xe máy. Theo đánh giá của các chuyên gia môi tr ường, ô nhiễm không khí ở đô thị do giao thông gây ra chi ếm t ỷ l ệ kho ảng 70%. L ưu lượng xe lớn và chất lượng nhiên liệu sử dụng ch ưa tốt hàm l ượng benzen kho ảng 5% so với 1% ở các nước trong khu vực; hàm lượng l ưu huỳnh trong diezen chi ếm 12
  13. TIỂU LUẬN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRẦN THẾ TÀI từ 0,5-1% so với 0,05% ở các nước trong khu vực là những nguyên nhân chính gây ra tình trạng ô nhiễm khí thải do phương tiện tham gia giao thông. 2.2.3.2. Thành phần khí thải của phương tiện giao thông Trong khí thải của động cơ có chứa một số chất gây ô nhi ễm môi tr ường và ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ của của con người, động vật, th ực vật... Trong đó nguy hại nhất phải kể đến các chất như: hidro cacbon, oxit cacbon , oxit nitơ... - Oxit Cacbon ( CO và CO2 ): Khí CO và CO2 là một khí vô cùng độc hại, không màu, không vị. Trong động cơ khí CO sinh ra do quá trình đốt cháy nhiên li ệu trong điều kiện thiếu oxi (nhiên liệu cháy không hoàn toàn). - Oxit Nitơ (NOx): Khí NOx có trong khí thải là do quá trình cháy ở nhiệt độ cao. Trong không khí có 80% Nitơ và 20% Oxi được nung nóng đến nhiệt độ trên 19270C thì chúng kết hợp với nhau tạo thành Oxit Nitơ ( NO x ). Oxit Nitơ có màu hoặc không màu, mùi khó chịu. Đối với động cơ có tỷ số nén cao, hỗn h ợp nhiên liệu loãng, nhiệt độ động cơ cao sẽ làm tăng nồng độ NOx. - Các oxy hóa quang hóa (Ôzôn): Cũng góp phần vào thành phần khí thải của động cơ, được sinh ra do đốt nóng các nhiên liệu trong động cơ phương ti ện giao thông. - Khí Hidrocacbon: là nguồn gốc tạo thành dầu mỏ nói chung, sau giai đoạn chế biến dầu mỏ tạo ra xăng, dầu điezen, dầu nhớt... Đây là một khí đ ộc làm ô nhiễm môi trường. Khí này sinh ra do nhiên liệu đốt cháy không hoàn toàn ho ặc do nhiên liệu bay hơi từ trong hệ thống cung cấp nhiên liệu của xe. - Kim loại Chì (Pb): Chì (Pb) là im loai nặng, sinh ra trong quá trình cháy của các loại xăng dầu có chứa chì. Trong xăng dầu, để gi ảm kh ả năng cháy n ổ, chì được thểm vào dưới dạng tetraalkyl như Pb(C2H5)4 , Pb(CH3)4 cùng với 1,1 dibromoetan hoặc 1,2 dicloetan Br2(Cl2)C2H4. Cùng với các chất ô nhiễm khác trong quá trình đốt chì được chuyển về dạng PbCl 2 hoặc PbBr2, đi vào khí quyển rồi sau 13
  14. TIỂU LUẬN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRẦN THẾ TÀI đó nhờ quá trình lắng đọng do tích tụ khô hoặc ướt trong bụi đ ường và ch ất r ắn ở hai bên đường.Ở thành phố nhiều phương tiện giao thông (ôtô, xe. máy), ph ần l ớn chì và các hợp chất đi vào cơ thể người theo con đường th ực ph ẩm h ọc hô h ấp, ăn uống... - Khói dầu diesel (điêzen): Những chiếc xe nhả khói đen trên đường phố chính là kết quả của dầu diesel. Đây là thành phần cơ bản của khí thải của động cơ giao thông. - Bụi than: Các hạt than đem trộn với nhiên liệu thải ra trên đường xả sẽ tạo thành bồ hóng. Đây là chất chiếm tỷ lệ cao nhất trong các thành ph ần đ ộc h ại của khí thải. Bụi than xuất hiện nhiều ở động cơ thải khói đen, do nhiên liệu không tơi hoặc không đúng chủng loại nhiên liệu. - Sulfur dioxide ( SO2): SO2 là khí không màu, có mùi xốc khó ch ịu, được sinh ra trong khí thải của các động cơ phương tiện giao thông khi hoạt động. Như vậy phương tiện giao thông thải ra rất nhiều khí độc hại cho môi trường, với Hà Nội với lượng phương tiện giao thông đông đúc thì việc ô nhi ễm không khí đã đến báo động đỏ. 2.2.3.3. Sự ảnh hưởng của khí thải phương tiện giao thông - Carbon dioxide ( CO2 ): Đây là thành phần quen mặt nhất trong khí thải động cơ xe. Đây là sản phẩm phụ của những phản ứng đốt cháy nguyên li ệu đ ộng cơ. Khí carbon dioxide là chất gây nên “hiệu ứng nhà kín”. Khí carbon dioxide s ẽ gây độc tùy theo mức độ hàm lượng của chúng. Mức độ có thể biến đổi từ nhức đầu, xây xẩm, run rẩy, cảm giác bị kim chích, khó thở, đổ m ồ hôi, tăng nh ịp tim, tăng huyếp áp, bất tỉnh hoặc... không bao giờ tỉnh. Mức độ của khí carbon dioxide được tính như sau : + 250 - 350 ppm (parts per million - phần triệu) là ở không khí ngoài tr ời bình thường. 14
  15. TIỂU LUẬN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRẦN THẾ TÀI + 350 - 1.000 ppm ở trong những phòng có sự trao đổi khí tốt gi ữa bên trong và bên ngoài. + 1.000 - 2.000 ppm sẽ gây ra sự uể oải, buồn ngủ, đờ đẫn, kém tập trung, tăng nhịp tim và có thể bị nôn mửa. + Trên 5.000 ppm sẽ gây mất oxy và hậu quả là gây tổn hại não vĩnh vi ễn, bất tỉnh rồi chết. - Carbon monoxide ( CO ): là chất khí không màu, không thấy được, được tạo ra khi nhiên liệu chứa cacbon cháy không hết – đe doạ nghiêm trọng đ ến s ức khoẻ con người. Khi hít phải khí CO ở mức 667 ppm thì CO s ẽ làm chuy ển đ ổi 50% hemoglobin vận chuyển oxy thành carboxyhemoglobin. Do áp lực của Hêmôglobin trong máu đối với ôxit cácbon lớn hơn 200 lần so với ôxy, nên CO c ản trở vận chuyển ôxy từ máu vào tới các mô. Vì thế, đ ể vận chuy ển cùng m ột l ượng ôxy cần thiết phải bơm máu nhiều hơn. Phân tử carboxyhemoglobin không có ch ức năng mang oxy vào cho tế bào. Ngay sau khi tiếp xúc v ới CO thì c ơ th ể s ẽ b ị nh ức đầu, nôn mửa, mệt mỏi và cuối cùng sẽ tử vong. Đặc biệt nguy hại với thai nhi và người mắc bệnh tim. Rất nhiều nghiên cứu trên con người và động vật chứng tỏ rằng những người yếu tim sẽ bị tăng thêm căng th ẳng khi l ượng CO trong máu vượt quá mức. Đặc biệt các nghiên cứu lâm sàng đã cho thấy khi tiếp xúc với CO ở mức cao thì những người hay bị đau thắt ngực sẽ tăng th ời gian đau. Nh ững ng ười khoẻ mạnh cũng bị ảnh hưởng, nhưng chỉ khi tiếp xúc với CO cao sẽ dẫn đ ến kh ả năng suy giảm thị lực, năng lực làm việc, sự khéo léo, khả năng học t ập và hi ệu suất công việc. Nhìn chung, môi trường không khí ở tại một số khu dân cư Hà N ội không b ị ô nhiễm bởi CO. Các số liệu quan trắc t ừ năm 1996 - 2000 cho th ấy trong h ầu h ết các mẫu đo, nồng độ CO đều thấp hơn nhiều so với tiêu chuẩn cho phép. Tuy nhiên, trên các tuyến giao thông, đặc biệt vào giờ cao điểm (7h30’- 8h30’) sáng và 15
  16. TIỂU LUẬN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRẦN THẾ TÀI (16h30’ - 18h30’) chiều nồng độ CO cao hơn 2,5 lần so với tiêu chu ẩn cho phép, điển hình như tại các tuyến đường như: Nguyễn Trãi, Khương Đình, Đường 32, Khâm Thiên,…. Tại các ngã ba, ngã tư vào giờ cao điểm nồng độ CO cao h ơn so với tiêu chuẩn cho phép từ 2,5 - 3 lần. - Ôxit nitơ (NOx): là một dạng hợp chất, ôxit nitơ được người ta quan tâm đến nhiều do tác hại của nó tới môi trường, sức khoẻ con ng ười và c ộng đ ồng. Điôxit nitơ (NO2) gắn liền với việc gia tăng ô nhiễm đường hô h ấp, làm ngh ẽn th ở ở người mắc bệnh hen, và giảm chức năng của phổi. Đối với trẻ em, người ta đã chỉ ra rằng chỉ tiếp xúc với NO2 trong thời gian ngắn cũng dẫn đến một loạt các vấn đề đường hô hấp chủ yếu là ho, chảy nước mũi và đau họng. Các dạng ôxit nitơ (NOx) cũng góp phần lắng đọng axit, điều này làm h ư h ại cây c ối ở vùng cao và làm tăng nồng độ axit ở các hồ và sông suối, làm hư hại nghiêm trọng tới sinh vật dưới nước. Cuối cùng khí thải NO x có thể góp phần làm tăng lượng bụi hạt bằng cách chuyển thành axit nitric trong không khí và tạo thành h ạt nitrat. Đ ồng thời nó còn gây tác hại đối với cây trồng và những đồ vật bằng kim loại mạ. - Các ôxy hoá quang hoá (ôzôn): Tầng ôzôn mặt đất, thành phần chính của sương mù, được hình thành từ các phản ứng hóa học phức tạp của các ch ất h ữu c ơ dễ bay hơi và NOx dưới tác dụng của sức nóng và ánh sáng mặt trời. Tác hại làm đau ngực, ho và thở ngắn, nó tác động rất xấu tới những người có hệ hô hấp đã tổn thương. Khi hít vào, ôzôn có thể gây ra các vấn đề hô h ấp c ấp tính; làm tr ầm tr ọng bệnh hen; nhất thời làm giảm chức năng phổi từ 15 đến trên 20% ở m ột s ố ng ười khoẻ mạnh; gây viêm các mô phổi; có thể làm suy y ếu khả năng gây mi ễn d ịch c ủa cơ thể, làm cho người dễ mắc phải các bệnh về hô hấp. Trẻ em và những người làm việc ngoài trời có khả năng dễ bị tiếp xúc với tiếp xúc với tầng ôzôn xung quanh trong khi hoạt động và làm việc vì thế dễ bị rủi ro h ơn đ ến s ức kho ẻ. Ngoài ảnh hưởng đến sức khoẻ con người, ôzôn có tác động bất lợi đến môi trường bằng nhiều cách. Đó là làm giảm năng suất thu hoạch cây trồng, hoa quả, rau cỏ, và rừng 16
  17. TIỂU LUẬN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRẦN THẾ TÀI trồng; ảnh hưởng đến hệ sinh thải thảm thực vật trong các công viên; làm hư hại thảm cỏ, vườn hoa nơi đô thị và cây cối; giảm năng suất cây con và r ừng; tăng kh ả năng côn trùng gây hại cho cây; làm hư hỏng vật liệu; và suy giảm tầm nhìn. - Khí Hidrocacbon (HC): Dạng hơi trong không khí. Ngoài việc góp phần làm tăng tầng ôzôn, khí thải hyđro cacbon có chứa chất ô nhiễm độc hại trong không khí có thể tác động đáng kể đến sức khoẻ cộng đồng. - Kim loại Chì (Pb): Ta thấy hàng ngày trong tổng số 225µg Pb được đưa vào cơ thể người thành thị, có 200µg Pb được bài tiết và 25µg Pb đ ược gi ữ l ại trong xương, gan, thận. Khi chì được trữ lại trong cơ th ể người t ới m ột hàm lượng nhất định nó sẽ bắt đầu gây tác hại tới hệ th ần kinh trung ương, th ận, c ơ b ắp, b ộ phận sinh sản và hệ thống máu. Ví dụ Pb gây ảnh hưởng tới quá trình tổng h ợp hồng cầu dẫn tới bệnh về máu. Trong quá trình t ổng h ợp h ồng c ầu, ph ần quan trọng là chuyển axit delta aminolevunic thành porpho bilinogen, sự có mặt của Pb sẽ ngăn cản quá trình này. Và kết quả là phá vỡ quá trình tổng h ợp hồng c ầu, do đó ảnh hưởng tới việc vận chuyển oxy cho quá trình trao đổi ch ất, ngăn c ản quá trình sản sinh năng lượng duy trì sự sống. Mặt khác, nhờ tính chất tương tự của chì với canxi mà chì có th ể tích t ụ được trong xương, sau đó liên kết với phốt phát trong xương gây nên ảnh h ưởng độc hại khi được vận chuyển tới các mô mềm. Nhiễm độc chì còn có th ể gây nên bệnh xạm da. - Khí thải diesel (điêzen): Theo các nhà nghiên cứu người Đức, việc hít ph ải khí thải của dầu diesel sẽ gây ra những ảnh hưởng lâu dài đến các chức năng của não. Trên cơ sở mối quan hệ giữa ung thư phổi và tiếp xúc với bụi hạt điêzen ở một nhóm công nhân nhất định do nghề nghiệp thường xuyên phải tiếp xúc, C ục Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (USEPA) đã kết luận rằng bụi h ạt t ừ điêzen là ch ất có khả năng gây ung thư cho con người. Khoảng 30 nghiên cứu dịch tễ trên từng cá 17
  18. TIỂU LUẬN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRẦN THẾ TÀI nhân cho thấy nguy cơ bị ung thư phổi tăng từ 20-89% trong số nh ững người đ ược nghiên cứu, tuỳ theo nghiên cứu. Kết quả phân tích tổng hợp các kết quả nghiên cứu đáng tin cậy cho thấy rằng nguy cơ ung thư phổi tăng từ 33 – 47%. Tuy nhiên không phải tất cả các nghiên cứu đều chứng mình được là mối nguy hi ểm s ẽ tăng, nhưng có một sự thật là đa số các nghiên cứu dịch tễ đã lưu ý v ề đ ộ nguy hi ểm tăng, rõ ràng chứng minh cho kết luận rằng tiếp xúc v ới khí th ải điêzen có nguy c ơ ung thư cho con người. - Bụi than: Hít phải bụi than trong thời gian dài có những biểu hiện triệu chứng về hô hấp như ho; tức ngực; khạc đờm nhiều. Đờm th ường có màu đen và lỏng, khó thở, bắt đầu là khó thở khi gắng sức tiếp theo đến giai đoạn muộn c ủa bệnh thì có khó thở thường xuyên và liên tục. Rối loạn thông khí phổi với hội chứng tắc nghẽn là chủ yếu và hội chứng hỗn hợp. Ngoài ra ng ười còn có nguy c ơ bị tràn khí màng phổi, xơ hoá phổi và viêm phế quản mạn tính. - Oxit sulfuric (Sulfur Dioxide SO2): Là nhân tố gây ra mưa a xít, làm ô nhiễm đất và nước, giết chết động vật và thực vật. Nó cũng là nguyên nhân gây ăn mòn, phá huỷ các toà nhà và làm trầm trọng thêm các căn bệnh về đ ường hô h ấp như bệnh hen, bệnh viêm phế quản mãn tính. PH Ầ N 3: NGUYÊN NHÂN Ô NHI ỄM MÔI TR ƯỜ NG KHÔNG KHÍ B Ở I PH ƯƠ NG TI Ệ N GIAO THÔNG Hiện nay ở Việt Nam, mặc dù các cấp, các ngành đã có nhi ều c ố gắng trong việc thực hiện chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường, đặc biệt là môi trường không khí tại các đô thị, điển hình là thủ đô. Nơi ph ương tiện giao thông đông đúc nhất cả nước. Song tình trạng ô nhiễm vẫn là vấn đề rất đáng lo ngại. Có 18
  19. TIỂU LUẬN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRẦN THẾ TÀI rất nhiều nguyên nhân nhưng ta có thể kết luận thành hai nguyên nhân chính thu ộc về khách quan và chủ quan như sau: 3.1. Nguyên nhân khách quan Dân số tăng nhanh: Trong 10 năm qua (1999 - 2009), dân số Việt Nam tăng  thêm 9,523 triệu người, bình quân mỗi năm tăng 952 nghìn người. Có ba t ỉnh, thành phố có quy mô dân số lớn hơn 3 triệu người, đó là Tp.HCM với 7,163 triệu người, Hà Nội 6,452 triệu người và Thanh Hóa là 3,401 tri ệu ng ười. Năm tỉnh có dân số dưới 500.000 người là Bắc Cạn, Điện Biên, Lai Châu, Kon Tom và Đắc Nông. Tổng số dân của Việt Nam tính đến ngày 1/4/2009 là 85.846.997 người, bao gồm 42.413.143 nam (chiếm 49,4%) và 43.433.854 nữ (chiếm 50,6%). Cụ thể, dân cư ở khu vực thành thị là 25.436.896 người, chiếm 29,6% tổng dân số cả nước. Trong khi đó, dân số nông thôn là 60.410.101 người, chiếm 70,4% trong tổng dân số. Như vậy, dân s ố thành th ị đã tăng với tốc độ trung bình là 3,4% mỗi năm trong khi tốc độ này ở khu vực nông thôn chỉ là 0,4% mỗi năm. Sự gia tăng dân số đô th ị làm cho môi tr ường khu vực đô thị có nguy cơ bị suy thoái nghiêm trọng. Nguồn cung cấp nước sạch, nhà ở, cây xanh không đáp ứng kịp cho sự phát triển dân cư. Các tệ nạn xã hội và vấn đề quản lý xã hội trong đô thị ngày càng khó khăn.V ới dân s ố tăng nhanh nhất là thủ đô Hà Nội làm cho việc ra tăng phương tiện giao thông 1 cách đột ngột mà cơ sở hạ tầng chưa đáp dứng k ịp, d ẫn t ới ô nhi ễm không khí càng ngày càng gia tăng trầm trọng hơn. Sự phát triển, mở rộng các khu đô thị mới, siêu đô th ị … cũng là h ệ qu ả  khách quan dẫn đến sự ô nhiễm môi trường mà các nhà quy ho ạch đô th ị phải chấp nhận. Vì khi chúng ta mở rộng, phát triển đô thị đồng nghĩa v ới việc lấn đất (nhất là đất nông nghiệp) chuyển đổi mục đích s ử d ụng, di d ời cụm,điểm dân cư và tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên, 19
  20. TIỂU LUẬN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRẦN THẾ TÀI phá vỡ hệ sinh thái…đi kèm với việc tạo ra khí bụi bên đường, khi ph ương tiện di chuyển đã tạo ra ô nhiễm bụi... Tiến trình công nghiệp hóa các cơ sở chế tạo, s ản xu ất ph ương ti ện giao  thông chưa có sự đề cao môi trường xanh – sạch – đẹp mà ch ạy đua theo l ợi nhuận nhiều hơn. Chính vì vậy việc gia tăng ô nhiễm không khí là đi ều d ễ hiểu. Xu thế toàn cầu, đây là vấn đề mà các quốc gia trên thế giới hiện rất quan  tâm, ô nhiễm toàn cầu, thiếu nước sạch, sự nóng lên của trái đất, bi ến đ ổi khí hậu…Mà trong đó Việt Nam là nước chịu ảnh hưởng nặng nề. Theo nghiên cứu của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), TP Hồ Chí Minh nằm trong danh sách 10 thành phố bị đe dọa nhiều nh ất bởi biến đổi khí hậu (bao gồm Calcutta và Bombay của Ấn Độ, Dacca c ủa Bangladesh, Thượng Hải, Quảng Châu của Trung Quốc, TPHCM của VN, Bangkok của Thái Lan và Yangon của Myanmar) và nếu nhiệt độ trên trái đất tăng thêm 2 độ C, thì 22 triệu người ở VN sẽ mất nhà và 45% di ện tích đ ất nông nghi ệp ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, vựa lúa lớn nhất của VN sẽ ngập chìm trong nước biển. Đây là con số đưa ra để cảnh báo cho chúng ta bi ết s ự ô nhiễm đang càng ngày càng gia tăng không ngừng. nhân chủ quan 3.2. Nguyên Thứ nhất : Ý thức bảo vệ môi trường của các cá nhân, tổ chức, doanh  nghiệp thấp Ý thức của người dân kém: Trong cuộc sống hiện đại như ngày nay, vấn đề rác thải đang xuất hiện rất nhiều trong xã hội gây ô nhiễm môi trường và làm bi ết bao sinh vật chết vì rác. Trong đó vấn đề bức bách nhất là xả rác ra đường hoặc nơi công cộng. Vấn đề xả rác nơi công cộng đã và đang xuất hiện nhan nh ản trên đ ường ph ố, từ thành thị đến nông thôn, ở mọi lúc mọi nơi. Chính vì đó mà khi tham gia hoạt động 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2