intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhiễm ký sinh trùng dạng amíp trong viêm mũi xoang mạn có polyp mũi

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

47
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong đề tài này được thực hiện nhằm nghiên cứu biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng của nhiễm ký sinh trùng dạng amíp trong viêm mũi xoang mạn có pôlýp mũi. Trong nghiên cứu này có 62 ca viêm xoang mạn có pôlýp mũi được phẫu thuật trong thời gian 01 năm từ 9/2004 đến 9/2005.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhiễm ký sinh trùng dạng amíp trong viêm mũi xoang mạn có polyp mũi

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> NHIỄM KÝ SINH TRÙNG DẠNG AMÍP<br /> TRONG VIÊM MŨI XOANG MẠN CÓ POLYP MŨI<br /> Nguyễn Ngọc Minh*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục đích: nghiên cứu biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng của nhiễm ký sinh trùng dạng amíp trong viêm<br /> mũi xoang mạn có pôlýp mũi.<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Trong nghiên cứu này có 62 ca viêm xoang mạn có pôlýp mũi<br /> được phẫu thuật trong thời gian 01 năm từ 9/2004 đến 9/2005.<br /> Kết quả: trong 62 trường hợp viêm mũi xoang có pôlýp đó có 39 (63%) trường hợp nhiễm ký sinh trùng<br /> dạng amíp.<br /> Kết luận: Viêm mũi xoang mạn nhiễm ký sinh trùng dạng amíp có pôlýp mũi là một phát hiện mới trong<br /> bệnh lý viêm mũi xoang mạn có pôlýp. Tuy nhiên cần nhiều nghiên cứu tiếp tục nữa để xác định cơ chế sinh bệnh<br /> và chu kỳ phát triển của amíp trong bệnh lý xoang mũi.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> CHRONIC POLYPOID RHINOSINUSITIS WITH AMOEBA INFECTION<br /> Nguyen Ngoc Minh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 1 - 2014: 65 - 68<br /> Aim: to study the clinical and paraclinical manifestations of the chronic polypoid rhinosinusitis with<br /> amoeba infection.<br /> Materials and methods: In study, there are 62 cases of chronic rhinosinusitis with polyps were operated in<br /> one year from 2004 to 2005.<br /> Result of 62 cases of chronic rhinosinusitis with nasal polyps, 39 cases (63%) of amoeba infections, especially<br /> Helizoida species.<br /> Conclusion: Chronic polypoid rhinosinusitis with amoeba infection is a new discover in chronic<br /> rhinosinusitis with nasal polyps. Nevertheless, we need more other studies to confirm the pathogenic mechanism<br /> and amoeba developing cycles in rhinosinusal pathology.<br /> Keywords: Chronic rhinosinusitis, nasal polyps, amoeba infection.<br /> <br /> NHẬP ĐỀ<br /> Viêm mũi xoang có pôlýp mũi đến nay còn<br /> nhiều nguyên nhân chưa rõ, tái phát nhanh và<br /> điều trị không đáp ứng với kháng sinh(3,4,5,7,8).<br /> Trong đó tình trạng nhiễm ký sinh trùng dạng<br /> amíp được phát hiện mới trong bệnh lý viêm<br /> mũi xoang mạn có pôlýp mũi(1,2).<br /> Trong số 62 bệnh nhân viêm mũi xoang mạn<br /> tính có pôlýp mũi được mổ với kết quả tìm thấy<br /> đơn bào dạng amíp trong bệnh phẩm là 39 ca<br /> thuộc bộ Heliozoida(6).<br /> <br /> Bảng 1: Số ca nhiễm đơn bào dạng amíp trong viêm<br /> mũi xoang mạn tính có pôlýp mũi.<br /> Viêm mũi xoang mạn tính có<br /> pôlýp mũi<br /> Nhiễm đơn bào dạng amíp bộ<br /> Heliozoida<br /> Không nhiễm<br /> Tổng số<br /> <br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> 39<br /> <br /> 63<br /> <br /> 23<br /> 62<br /> <br /> 37<br /> 100<br /> <br /> Bảng 2: Phân bố theo giới số ca viêm mũi xoang mạn<br /> tính pôlýp mũi có nhiễm đơn bào dạng amíp.<br /> <br /> * Bộ môn TMH, ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Tp. HCM<br /> Tác giả liên lạc: TS. Nguyễn Ngọc Minh<br /> ĐT: 0903786684<br /> <br /> Chuyên Đề Tai Mũi Họng<br /> <br /> Số ca<br /> <br /> Giới<br /> Số ca<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> Nam<br /> 20<br /> 51,3<br /> <br /> Nữ<br /> 19<br /> 48,7<br /> <br /> Tổng số<br /> 39<br /> 100<br /> <br /> Email: doctorminh@vnn.vn<br /> <br /> 65<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Biểu đồ 1: Phân bố theo tuổi số ca viêm mũi xoang<br /> mạn tính pôlýp mũi có nhiễm đơn bào dạng amíp.<br /> <br /> Hốc mũi bên phải<br /> <br /> Bảng 3: Sự phân bố 62 ca viêm mũi xoang mạn tính<br /> có pôlýp mũi theo nơi cư trú.<br /> Pôlýp mũi<br /> Số ca<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> Các tỉnh<br /> 41<br /> 66,13<br /> <br /> Tp Hồ Chí Minh Tổng số<br /> 21<br /> 62<br /> 33,87<br /> 100<br /> <br /> Bảng 4: Sự phân bố 39 ca viêm mũi xoang mạn tính<br /> pôlýp mũi theo nơi cư trú.<br /> Nhiễm đơn bào<br /> dạng amíp<br /> Số ca<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> Các tỉnh Tp Hồ Chí Minh Tổng số<br /> 20<br /> 51,3<br /> <br /> 19<br /> 48,7<br /> <br /> 39<br /> 100<br /> <br /> Bảng 5: Tỉ lệ nhiễm đơn bào dạng amíp của 39 ca<br /> viêm mũi xoang mạn tính pôlýp mũi theo nơi cư trú.<br /> Số ca viêm mũi<br /> Số ca pôlýp có<br /> xoang mạn tính<br /> Tỉ lệ %<br /> nhiễm KST<br /> có pôlýp mũi<br /> 21<br /> 19<br /> 90,5<br /> 41<br /> 20<br /> 62,9<br /> 62<br /> 39<br /> 63<br /> <br /> Nơi cư trú<br /> Thành phố<br /> Tỉnh<br /> Tổng số<br /> <br /> Bảng 6: Vị trí pôlýp của các ca viêm mũi xoang mạn<br /> tính nhiễm đơn bào dạng amíp.<br /> Số ca bị pôlýp<br /> Số ca<br /> Tỉ lệ%<br /> 36<br /> 92,3<br /> 3<br /> 7,7<br /> 39<br /> 100<br /> <br /> Vị trí pôlýp<br /> 2 bên<br /> 1 bên<br /> Tổng số<br /> <br /> Số bên bị pôlýp<br /> Số bên<br /> Tỉ lệ%<br /> 75<br /> 96<br /> 3<br /> 4<br /> 78<br /> 100<br /> <br /> Bảng 7: Phân độ pôlýp của 62 ca viêm mũi xoang<br /> mạn tính có pôlýp mũi.<br /> Polýp<br /> Số bên<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> Độ I<br /> 48<br /> 40,3<br /> <br /> Độ II<br /> 20<br /> 16,8<br /> <br /> Độ III<br /> 16<br /> 13,5<br /> <br /> Độ IV<br /> 35<br /> 29,4<br /> <br /> Tổng số<br /> 119<br /> 100<br /> <br /> Bảng 8: Phân độ pôlýp của 39 ca viêm mũi xoang<br /> mạn tính nhiễm đơn bào dạng amíp.<br /> Polýp<br /> Số bên<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> 66<br /> <br /> Độ I<br /> 29<br /> 38,6<br /> <br /> Độ II<br /> 10<br /> 13,3<br /> <br /> Độ III<br /> 14<br /> 18,7<br /> <br /> Độ IV<br /> 22<br /> 29,4<br /> <br /> Tổng số<br /> 75/78<br /> 100<br /> <br /> Hốc mũi bên trái<br /> Hình 1: hình nội soi pôlýp mũi 2 bên<br /> Bảng 9: Tỉ lệ viêm mũi xoang mạn tính pôlýp mũi có<br /> nhiễm đơn bào dạng amíp tùy theo độ pôlýp.<br /> Pôlýp<br /> Số bên<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> Độ I<br /> 29/48<br /> 60,4<br /> <br /> Độ II<br /> 10/20<br /> 50<br /> <br /> Độ III<br /> 14 /16<br /> 87,5<br /> <br /> Độ IV<br /> 22/35<br /> 62,8<br /> <br /> Bảng 10: Triệu chứng LS của viêm mũi xoang mạn<br /> tính pôlýp mũi có nhiễm đơn bào dạng amíp.<br /> Triệu chứng<br /> Nhức đầu<br /> Nhức mũi<br /> Chảy mũi<br /> Nghẹt mũi<br /> Ngứa mũi, nhảy mũi<br /> Chảy máu mũi<br /> Sốt<br /> Ho<br /> Pôlýp mũi<br /> Giãn tháp mũi<br /> <br /> Số ca<br /> 39<br /> 20<br /> 39<br /> 39<br /> 39<br /> 5<br /> 0<br /> 13<br /> 39<br /> 2<br /> <br /> Tỉ lệ %<br /> 100<br /> 51,28<br /> 100<br /> 100<br /> 100<br /> 12,82<br /> 0<br /> 33,33<br /> 100<br /> 5,13<br /> <br /> Bảng 11: Triệu chứng của viêm mũi xoang mạn<br /> tính pôlýp mũi có nhiễm đơn bào dạng amíp trên<br /> phim CT scan.<br /> Xoang Xoang Xoang Xoang<br /> hàm<br /> sàng<br /> trán bướm<br /> Số bên<br /> 75<br /> 75<br /> 15<br /> 36<br /> Mờ hoặc dày<br /> Tỉ lệ %<br /> 100<br /> 100<br /> 20<br /> 48<br /> Số bên<br /> 13<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> Mức nước hơi<br /> Tỉ lệ %<br /> 17,3<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> Chuyên Đề Tai Mũi Họng<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br /> <br /> Lắng đọng<br /> calci<br /> Hủy xương<br /> Dày xương<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Xoang Xoang Xoang Xoang<br /> hàm<br /> sàng<br /> trán bướm<br /> Số bên<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> Tỉ lệ %<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> Số bên<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> Tỉ lệ %<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> Số bên<br /> 0<br /> 75<br /> 0<br /> 0<br /> Tỉ lệ %<br /> 0<br /> 100<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> Bảng 12: Những tổn thương GPB ở niêm mạc xoang.<br /> Tổn thương GPB của niêm mạc xoang<br /> Biểu mô tăng sinh, dầy, lành tính<br /> Mô đệm phù nề<br /> Tuyến nhầy tăng hoạt động tăng tiết<br /> Tế bào viêm thâm nhập nhiều, đa dạng<br /> Sung huyết, xuất huyết<br /> Loét, hoại tử<br /> <br /> Số ca Tỉ lệ %<br /> 39<br /> 100<br /> 39<br /> 100<br /> 39<br /> 100<br /> 39<br /> 100<br /> 39<br /> 100<br /> 6<br /> 15,4<br /> <br /> Nhận xét: Bảng 3.34 cho thấy có 3 tổn thương<br /> hầu như có mặt trong tất cả các mẫu bệnh phẩm<br /> đó là ngấm tế bào viêm, phù nề và tăng sinh các<br /> tế bào biểu mô và mô đệm.<br /> Bảng 13: Những tổn thương GPB của pôlýp mũi.<br /> Tổn thương GPB của pôlýp mũi<br /> Biểu mô phủ tăng sản nhẹ, lành tính<br /> Mô đệm phù nề nhiều, lỏng lẻo<br /> Tăng sinh mạch máu<br /> Sung huyết, xuất huyết<br /> Loét, hoại tử<br /> Tế bào viêm thâm nhập đa dạng<br /> Tế bào sợi và nguyên bào sợi nhiều<br /> <br /> Số ca<br /> 39<br /> 39<br /> 39<br /> 39<br /> 0<br /> 39<br /> 39<br /> <br /> Tỉ lệ %<br /> 100<br /> 100<br /> 100<br /> 100<br /> 0<br /> 100<br /> 100<br /> <br /> Nhận xét: Bảng 3.35 cho thấy hầu như tất cả<br /> các hình thức tổn thương đều có trong những<br /> mô bệnh lý của pôlýp. Không thấy có đơn bào<br /> dạng amíp bên trong pôlýp.<br /> <br /> Hình 2: Đơn bào dạng amíp (mũi tên) trong dịch hút<br /> trong xoang hàm.<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> Trên 62 ca viêm mũi xoang mạn tính có<br /> pôlýp mũi trong đó có 39 ca (63%) nhiễm đơn<br /> bào dạng amíp. như vậy số nhiễm đơn bào dạng<br /> amíp chiếm gần 2/3 số ca mổ. trong đó nữ chiếm<br /> tỉ lệ 48,7% và nam chiếm tỉ lệ 51,3%, lứa tuổi từ<br /> 21-50 chiếm 30 ca trên tổng số 39 ca viêm mũi<br /> xoang mạn tính pôlýp mũi có nhiễm đơn bào<br /> dạng amíp. số bệnh nhân bị viêm mũi xoang<br /> mạn tính có pôlýp mũi cư trú ở tỉnh rất nhiều (41<br /> ca) gần gấp đôi số bệnh nhân ở thành phố (21<br /> ca), trong khi tỉ lệ nhiễm đơn bào dạng amíp ở<br /> bệnh nhân thành phố rất cao 90,5% trong khi ở<br /> tỉnh tỉ lệ nhiễm là 62,9%.<br /> Trong 39 ca viêm mũi xoang mạn tính có<br /> pôlýp nhiễm KST đơn bào dạng amíp, có 3 ca bị<br /> pôlýp mũi một bên và 36 ca còn lại pôlýp mũi hai<br /> bên.tỉ lệ nhiễm đơn bào dạng amíp ở độ III và IV<br /> là cao nhất.<br /> Triệu chứng xuất hiện nhiều nhất là nhức<br /> đầu, hỉ mũi, nghẹt mũi, nhức mũi, hắt hơi,<br /> pôlýp. Có hai ca có bất thường tháp mũi đó là<br /> giãn rộng tháp mũi. Triệu chứng mờ xoang có<br /> thể ở một xoang như xoang hàm, hoặc mờ nhiều<br /> xoang một lượt như trán - sàng - hàm – bướm.<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> Nhiễm đơn bào dạng amíp trong viêm mũi<br /> xoang mạn tính pôlýp mũi trên cơ địa bn<br /> không suy giảm miễn dịch của nghiên cứu này<br /> là phát hiện đầu tiên ở Việt Nam. Tỉ lệ nhiễm<br /> đơn bào dạng amíp đối với viêm mũi xoang<br /> <br /> Chuyên Đề Tai Mũi Họng<br /> <br /> 67<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br /> <br /> mạn tính có pôlýp mũi là 63%. Chẩn đoán khi<br /> tìm được đơn bào dạng amíp trong dịch xoang<br /> hàm. Kết quả định danh là đơn bào dạng amíp<br /> có roi thuộc bộ Heliozoida.<br /> <br /> 5.<br /> <br /> 6.<br /> 7.<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1.<br /> <br /> 2.<br /> <br /> 3.<br /> 4.<br /> <br /> 68<br /> <br /> Bonilla HF, Whitehurst BA, Kauffman CA, Arbor A (1999),<br /> “Acanthamoeba Sinusitis and Disseminated Infection In a<br /> Patient With AIDS”, Infect Med 16(6), pp. 397-400.<br /> Dunand VA, Hammer SM, Rossi R, Poulin M, Albrecht MA,<br /> Doweiko JP, DeGirolami PC, Coakley E, Piessens E, Wanke CA<br /> (1997), “Parasitic sinusitis and otitis in patients infected with<br /> human immunodeficiency virus: report of five cases and<br /> review”, Clin Infect Dis, Aug 25(2), pp. 267-272.<br /> King JW, (2003), Image gallery: Heliozoa naegleria, Last Updated:<br /> February 19, Asad Khan.<br /> Marciano-Cabral F, Cabral G (2003), “Acanthamoeba spp. as<br /> Agents of Disease in Humans”, Clinical Microbiology Reviews,<br /> April, Vol. 16, No. 2, pp. 273-307.<br /> <br /> 8.<br /> <br /> Martinez AJ (1995), Free-Living Amebas: Naegleria,<br /> Acanthamoeba and Balamuthia, Clin Infect Dis, Aug 25(2), pp.<br /> 267-272.<br /> Nguyễn Lân Dũng, Nguyên Đình Quyến, Phạm Lân Ty (2003),<br /> Vi sinh vật học, Nhà xuất bản giáo dục, tr. 1 – 5.<br /> Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Hữu Khôi, Huỳnh Khắc Cường,<br /> Phạm Kiên Hữu, Trần Thị Kim Dung, Phan Anh Tuấn (2006),<br /> “Nhiễm kí sinh trùng trong viêm xoang mãn tính có pôlýp<br /> mũi”, Hội nghị khoa học kỹ thuật lần thứ 23, chuyên đề Tai Mũi<br /> Họng-Mắt, tập 10 phụ bản của số 1, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí<br /> Minh, tr. 53-57.<br /> Siripanth C, Punpoowong B, Riganti M (2005), “Early Detection<br /> and Identification of Amphizoic Amoebae from Nasal Exudates<br /> of a Symptomatic Case”, J Med Assoc Thai 88(4), pp. 545-549.<br /> <br /> Ngày nhận bài báo:<br /> <br /> 28/11/2013<br /> <br /> Ngày phản biện nhận xét bài báo:<br /> <br /> 16/12/2013<br /> <br /> Ngày bài báo được đăng:<br /> <br /> 10/01/2014<br /> <br /> Chuyên Đề Tai Mũi Họng<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2