intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhiễm nấm xâm lấn và một số yếu tố liên quan ở người bệnh lơ xê mi cấp tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày sau khi nghiên cứu trên 207 người bệnh Lơ xê mi cấp tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung Ương, trong đó 109 người bệnh nhiễm nấm xâm lấn, có 69 trường hợp chẩn đoán chắc chắn (63,3%) và 40 trường hợp chẩn đoán nhiều khả năng (36,7%). Tỷ lệ người bệnh điều trị hóa chất và chăm sóc giảm nhẹ lần lượt là 45,7% và 54,1%.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhiễm nấm xâm lấn và một số yếu tố liên quan ở người bệnh lơ xê mi cấp tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương

  1. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU NHIỄM NẤM XÂM LẤN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI BỆNH LƠ XÊ MI CẤP TẠI VIỆN HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG Nguyễn Hồng Sơn1 , Nguyễn Thị Thu Hằng1 , Nguyễn Quốc Nhật1 , Bùi Thị Vân Nga1 , Bạch Quốc Khánh1 , Nguyễn Hà Thanh1 TÓM TẮT 65 HEMATOLOGY AND BLOOD Sau khi nghiên cứu trên 207 người bệnh Lơ TRANSFUSION xê mi cấp tại Viện Huyết học – Truyền máu Research on 207 patients with acute Trung Ương, trong đó 109 người bệnh nhiễm leukemia at the NIHBT, of which 109 patients nấm xâm lấn, có 69 trường hợp chẩn đoán chắc had invasive fungal disease (IFD), 69 (63.3%) chắn (63,3%) và 40 trường hợp chẩn đoán nhiều were proven and 40 (36.7%) were probable. The khả năng (36,7%). Tỷ lệ người bệnh điều trị hóa proportion of patients receiving chemotherapy chất và chăm sóc giảm nhẹ lần lượt là 45,7% và and palliative care was 45.7% and 54.1%, 54,1%. Trong nhóm điều trị hóa chất, 94% BN respectively. In the chemotherapy group, 94% of điều trị tấn công. Nguy cơ nhiễm nấm xâm lấn ở patients received induction chemotherapy. The giai đoạn điều trị tấn công cao gấp 5,39 lần. Thời risk of IFD in the intensive chemotherapy is 5.39 gian giảm bạch cầu hạt trung tính (BCHTT)
  2. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 1 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 kháng nấm hiện nay, giúp các bác sĩ lâm thành hai nhóm: nhóm nghiên cứu – nhóm I sàng có thể định hướng, chẩn đoán sớm và là nhóm IFD (n=109) là những người bệnh điều trị hiệu quả, chúng tôi đã thực hiện đề cấy máu tìm vi nấm dương tính hoặc tài: “Nhiễm nấm xâm lấn và một số yếu tố Galactomannan ≥1 và nhóm chứng – nhóm II liên quan ở người bệnh lơ xê mi cấp tại không IFD (n=98) là những người bệnh cấy viện Huyết học – Truyền máu Trung ương máu tìm vi nấm âm tính hoặc Galactomannan giai đoạn 2019-2021”. âm tính. Trong đó người bệnh chẩn đoán IFD theo II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tiêu chuẩn đồng thuận của EORTC/MSG 2.1. Đối tượng và thời gian nghiên cứu: 2021 với mức độ chẩn đoán: chắc chắn Tất cả các người bệnh (BN) chẩn đoán Lơ xê (proven) và nhiều khả năng (probable). [2] mi cấp theo tiêu chuẩn của WHO được chỉ Chẩn đoán chắc chắn (Proven): Trên định xét nghiệm cấy máu tìm vi nấm và/hoặc bệnh phẩm vô trùng/bệnh phẩm sinh thiết mô xét nghiệm Galactomannan từ năm 2019 đến thấy nấm. Trong nghiên cứu, khi xét nghiệm năm 2021 cấy máu dương tính với nấm, chẩn đoán chắc 2.2. Phương pháp nghiên cứu chắn IFD Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang Chẩn đoán nhiều khả năng (Probable): đủ Tiêu chuẩn lựa chọn: Người bệnh được 3 yếu tố: yếu tố vật chủ, bằng chứng lâm chẩn đoán LXM cấp theo tiêu chuẩn WHO sàng và bằng chứng vi sinh (Galactomanan ≥ 2016, có biểu hiện lâm sàng nghi ngờ nhiễm 1). nấm xâm lấn, được cấy máu tìm vi nấm Sơ đồ nghiên cứu: và/hoặc xét nghiệm Galactomannan, và chia Hình 1: Sơ đồ nghiên cứu 543
  3. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU nữ là 48,6%. Tuổi trung bình là 44 (18-83). 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng Nhóm tuổi 30-59 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất nghiên cứu với 45,9%. Nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên Tổng số BN lấy vào nghiên cứu là 207 chiếm tỷ lệ thấp nhất với 26,6%. Nhóm tuổi BN, trong đó nhóm nghiên cứu có 109 BN 18-29 tuổi chiếm tỷ lệ 27,5%. IFD (nhóm I), nhóm chứng là 98 BN không 3.1.1. Mức độ chẩn đoán IFD theo có IFD (nhóm II). Tỷ lệ BN nam là 51,4%, EORTC/MSG Hình 2. Mức độ chẩn đoán IFD theo EORTC/MSG (n=109) Nhận xét: Tỷ lệ chẩn đoán chắc chắn bằng phương pháp cấy máu là 63,3% và tỷ lệ chẩn đoán nhiều khả năng IFD bằng xét nghiệm Galactomannan máu là 36,7%. 3.1.2. Đặc điểm người bệnh theo thể bệnh Bảng 3.1. Đặc điểm BN theo thể bệnh (n=109) Thể bệnh N Tỷ lệ (%) p AML 69 63,3 ALL 37 33,9 p= 0.000 Lai tủy – lympho 3 2,8 Tổng 109 100% Nhận xét: Có 69 BN AML chiếm tỷ lệ cao nhất (63,3%), 37 BN ALL chiếm 33,9% 3.1.3. Đặc điểm người bệnh theo phương pháp điều trị Bảng 3.2. Đặc điểm người bệnh theo phương pháp và giai đoạn điều trị (n=109) Phương pháp điều trị N Tỷ lệ (%) Điều trị hóa chất 50 45,9% Điều trị triệu chứng 59 54,1% Giai đoạn điều trị HC N Tỷ lệ (%) p Điều trị tấn công 47 94% Điều trị củng cố 3 6% p=0.000 Điều trị duy trì 0 0% Tổng 50 100% 544
  4. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 1 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 Nhận xét: Trong 109 BN IFD có 50 người bệnh điều trị hóa chất chiếm 45,9% và 59 BN điều trị triệu chứng chiếm 54,1%. Trong 50 BN điều trị hóa chất, BN điều trị tấn công chiếm tỷ lệ cao nhất 94%. 3.1.4. Đặc điểm một số yếu tố nguy cơ nhiễm nấm từ người bệnh theo EORTC/MSG Bảng 3.3. Đặc điểm yếu tố vật chủ theo EORTC/MSG của nhóm nghiên cứu (n=109) Yếu tố vật chủ theo EORTC/MSG n (%) Bệnh máu ác tính 109 (100%) Dùng Corticoid kéo dài 67 (61,5%) Suy giảm miễn dịch khác: 3 (2,5%) Xơ gan 1 Ung thư vú 1 U não 1 Nhận xét: Người bệnh trong nghiên cứu đều mắc lơ xê mi cấp, như vậy 100% người bệnh có yếu tố nguy cơ vật chủ theo tiêu chuẩn của tổ chức EORTC/MSG. Tỷ lệ người bệnh sử dụng Corticoid kéo dài chiếm 61,5%. 3.1.5. Đặc điểm bệnh lý nền kèm theo Bảng 3.4. Đặc điểm bệnh lý nền kèm theo trước khi chẩn đoán nhiễm nấm xâm lấn Bệnh lý kèm theo n Tỷ lệ % Đái tháo đường 17 15,6 Hen phế quản 1 0,9 Viêm gan mạn tính 9 8,2 Tăng huyết áp 14 14,9 Lao 2 1,8 Gout 1 0,9 Nhận xét: Bệnh lý kèm theo ở người bệnh thuộc nhóm nghiên cứu chiếm tỷ lệ cao nhất là đái tháo đường (15,6%), tiếp theo là tăng huyết áp (14,9%). 3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 3.2.1. Đặc điểm lâm sàng nhiễm nấm xâm lấn Bảng 3.5. Triệu chứng lâm sàng của nhiễm nấm xâm lấn Triệu chứng cơ năng n Tỷ lệ (%) Sốt không đáp ứng điều trị kháng sinh 58/69 84% Nhiễm nấm Cancida xâm Đau mặt 2/69 2.9% lấn (n=69) Chảy mủ xoang 2/69 2.9% Triệu chứng thực thể Ban nấm đỏ trên da 12/69 17.4% Triệu chứng cơ năng Sốt không đáp ứng điều trị kháng sinh 25/40 62,50% Nhiễm nấm Aspergillus Khó thở 16/40 40% xâm lấn (n=40) Ho ra máu 2/40 5% Ho (đờm/khan) 29/40 72,50% 545
  5. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU Đau tức ngực 5/40 12,50% Triệu chứng thực thể Giảm thông khí 15/40 37,50% Rales phổi 31/40 77,50% Nhận xét: Trong nhiễm candida xâm lấn, triệu chứng sốt không đáp ứng điều trị kháng sinh gặp ở 84% BN nhiễm Candida xâm lấn. Triệu chứng thực thể ban đỏ trên da ghi nhận ở 12 BN, chiếm tỷ lệ 17,4%. Với nhiễm Aspergillus xâm lấn, các triệu chứng cơ năng hay gặp là ho (72,5%), sốt (62,5%) và khó thở (40%). Triệu chứng thực thể rals phổi ghi nhận 77,5%. Giảm thông khí xuất hiện với tỷ lệ 37,5%. 3.2.2. Thời gian chẩn đoán nhiễm nấm xâm lấn kể từ khi vào viện Bảng 3.6. Thời gian chẩn đoán IFD kể từ khi vào viện (n=109) X±SD ̅ Min Max Chung 19,9± 10,8 1 62 Thời gian chẩn Candida 22±11 2 62 đoán IFD Aspergillus 16±10 1 36 Nhận xét: Thời gian chẩn đoán IFD kể từ khi vào viện trung bình là 19,9 ± 10,8 ngày. Thời gian xuất hiện nhiễm Candida xâm lấn trung bình là 22 ngày và nhiễm Aspergillus trung bình là 16 ngày. 3.2.3. Đặc điểm xét nghiệm vi sinh Bảng 3.7. Tỷ lệ các chủng nấm Candida nuôi cấy (n=69) Loại nấm n % Candida tropicalis 61 88,4 Candida albicans 3 4,3 Candida dubliniensis 1 1,5 Candida guilliermondii 2 2,9 Candida parapsilosis 2 2,9 Tổng 69 100 Nhận xét: Trong 69 cấy máu dương tính với Candida, BN được chẩn đoán nhiễm Candida xâm lấn, Candida tropicalis chiếm tỷ lệ cao nhất (88,4%). 3.2.4. Mức độ nhạy của thuốc kháng nấm trên BN LXM cấp nhiễm nấm Candida Hình 2. Mức độ nhạy cảm với các thuốc kháng nấm (n=69) 546
  6. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 1 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 Nhận xét: Nấm Candida kháng với fluconazol chiếm tỷ lệ cao nhất là 46,38%, tiếp theo là kháng với voriconazol là 27,54%. Ghi nhận 100% người bệnh nhiễm nấm Candida xâm lấn nhạy cảm với caspofungin, micafungin, amphotericin B và flucystocin. 3.2.5. Xét nghiệm BCHTT Bảng 3.8. Số lượng BCHTT tại thời điểm vào viện và thời điểm chẩn đoán và thời gian giảm BCHTT Số lượng (G/L) X±SD ̅ p BCHTT thời điểm vào viện 2,91 ± 4,52 p = 0.000 BCHTT thời điểm chẩn đoán IFD 1,09 ± 2,71 X±SD̅ Min Max Thời gian BCHTT < 0.5 G/l 11 ± 8 0 30 Nhận xét: Giá trị trung bình của số lượng 3.2.6. Đặc điểm hình ảnh tổn thương BCHTT tại thời điểm vào viện và tại thời phổi trên phim chụp CLVT điểm chẩn đoán IFD lần lượt là 2,91 G/l và Trong 109 người bệnh IFD, có 40 BN 1,09 G/l. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, nhiễm nấm Aspergillus xâm lấn. Trong đó, với khoảng tin cậy 95%. Thời gian giảm số 32 BN được chụp cắt lớp vi tính (CLVT) có lượng bạch cầu hạt trung tính < 0.5 G/l trung đặc điểm tổn thương như sau: bình là 11 ngày Bảng 3.9. Đặc điểm tổn thương phổi trên phim CLVT (n=32) Loại tổn thương n % Nốt/nhiều nốt mờ 13 40,6 Đông đặc 11 34,4 Dấu hiệu quầng (Halo Sign) 4 12,5 Áp xe 2 6,3 Nhận xét: Tổn thương phổi ở người bệnh 3.3. Mối liên quan giữa một số yếu tố nhiễm Aspergillus xâm lấn trên phim chụp nguy cơ với nguy cơ nhiễm nấm xâm lấn CLVT hay gặp nhất là tổn thương dạng nốt 3.3.1. Mối liên quan giữa tuổi, giới và mờ (40,6%), sau đó là đông đặc phổi thể bệnh với nguy cơ IFD (34,4%). Hình ảnh dấu hiệu “halo sign” trên phim CLVT chiếm 12,5% Bảng 3.10. Liên quan giữa tuổi, giới và thể bệnh với nguy cơ IFD Nhóm tuổi X±SD ̅ (18-29) (30-59) (≥60) Tổng N 44,06 ± 30 50 29 109 NHÓM I (1) % 17,69 27,5 45,9 26,6 100 N 44,82 ± 17 58 23 98 NHÓM II (2) % 15,83 17,3 59,2 23,5 100 p 1-2 (độ tuổi trung bình giữa nhóm nhiễm nấm và không nhiễm nấm) = 0.116 p1 =0,081 OR 1 =1,81 p2 =0,056 OR 2 =0,58 p3 =0,603 OR 3 =1,18 547
  7. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU Giới tính Nhóm I Nhóm II p OR N 53 45 Nữ % 54,1 45,9 0,697 1,115 N 56 53 Nam % 51,4 48,6 Thể bệnh N 69 70 AML 0,214 0,690 % 49,6 50,4 N 37 26 ALL 0,247 1,423 % 58,7 41,3 N 3 2 Lai tủy – lympho 1,000 1,358 % 60 40 Tổng N 109 98 p = 0,49 Nhận xét: Tuổi trung bình của 2 nhóm IFD và không IFD lần lượt là 44,06 và 44,82. Tỷ lệ người bệnh IFD giữa các nhóm tuổi không có sự khác biệt với 95% khoảng tin cậy. Tương tự, tỷ lệ IFD cũng không có sự khác biệt giữa 2 giới và giữa các thể bệnh 3.3.2. Mối liên quan giữa phương pháp điều trị và IFD Bảng 3.11. Liên quan giữa phương pháp điều trị và giữa các giai đoạn điều trị với IFD Loại điều trị Nhóm I Nhóm II p OR N 50 43 Điều trị hóa chất % 53,8 46,2 0,773 0,923 N 59 55 Điều trị triệu chứng % 51,8 48,2 Giai đoạn điều trị N 47 32 Tấn công 0,008 5,39 % 59,5 40,5 N 3 7 Củng cố 0,111 0,328 % 30 70 N 0 4 Duy trì 0,042 2,28 % 0 100 Tổng 50 43 p=0,012 Nhận xét: Không có sự khác biệt về tỷ lệ IFD ở nhóm điều trị hóa chất và điều trị triệu chứng. Ở giai đoạn tấn công nguy cơ nhiễm nấm cao gấp 5,39 lần, giai đoạn duy trì nguy cơ không nhiễm nấm cao hơn 2,28 lần, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với khoảng tin cậy 95% 3.3.3. Mối liên quan giữa bạch cầu hạt trung tính và IFD Bảng 3.12. Liên quan giữa số lượng BCHTT và IFD Số lượng BCHTT Nhóm I Nhóm II p OR N 74 53 < 0,5 G/L 0,042 1,8 % 58,3 41,7 548
  8. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 1 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 N 35 45 ≥ 0,5 G/L % 43,8 56,2 Thời gian giảm BCHTT N 42 15 Dài >10 ngày % 73,7 26,3 0,003 2,9 N 46 48 Ngắn ≤10 ngày % 48,9 51,1 Nhận xét: Khả năng IFD ở nhóm BN có lệ IFD ở nhóm BN có BCHTT < 0,5g/l kéo BCHTT
  9. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU Tỷ lệ người bệnh điều trị hóa chất và hầu hết không đặc hiệu, các triệu chứng sớm điều trị triệu chứng (chăm sóc giảm nhẹ) lần giống nhiễm trùng huyết và cấy các bệnh lượt là 45,9% và 54,1%. Trong nhóm điều trị phẩm thường chỉ có thể dương tính vào cuối hóa chất, có 47 người bệnh điều trị tấn công, quá trình nhiễm trùng. [7] Các triệu chứng chiếm 94%, có 3 người bệnh điều trị củng cố của nhiễm nấm Aspergillus xâm lấn thường chiếm tỷ lệ 6% và không có người bệnh nào là các triệu chứng hô hấp không đặc hiệu, có điều trị duy trì. Mối liên quan giữa các giai thể gặp trong các căn nguyên khác gây đoạn điều trị hóa chất với tỷ lệ IFD (Bảng nhiễm trùng đường hô hấp hoặc các loại nấm 3.11) cho thấy giai đoạn điều trị tấn công có gây bệnh khác. [8] Triệu chứng thường gặp nguy cơ nhiễm nấm xâm lấn cao gấp 5,385 nhất trong nhóm BN nghiên cứu là sốt lần và giai đoạn điều trị duy trì có nguy cơ (62,5%) và ho (72,5%). Rales phổi phát hiện không IFD cao hơn 2,282 lần. Theo với tỷ lệ cao (77,5%) khi khám bệnh, cho Nganthavee V (2019) trên 292 người bệnh thấy BN trong nhóm nghiên cứu nhiễm nấm LXM cấp dòng tủy điều trị hóa chất, kết quả Aspergillus phần lớn có tổn thương tại phổi. cho thấy giai đoạn điều trị tấn công có tỷ lệ 4.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng nhiễm nấm cao hơn cả. [6] Xét nghiệm Galactomannan trong nghiên Bệnh máu ác tính thuộc một trong các cứu này, chúng tôi lấy cut-off ≥1. Theo yếu tố vật chủ của IFD theo tiêu chuẩn của tổ hướng dẫn hiệp hội lồng ngực Mỹ (2019), chức EORTC/MSG. Các tế bào ác tính ở cho thấy Galactomannan huyết thanh nếu lấy người bệnh LXM cấp lấn át các tế bào bình cut-off ≥ 1 thì độ nhạy là 79% và độ đặc hiệu thường, gây giảm BCHTT và việc sử dụng tăng lên 88% so với cut-off ≥ 0,5. [9] Xét corticoid kéo dài ức chế miễn dịch trong một nghiệm nuôi cấy máu dương tính đều là nấm số phác đồ điều trị là hai yếu tố nguy cơ hàng Candida, thời gian từ khi vào viện đến khi có đầu của IFD, điều này cũng đã nhìn nhận kết quả nuôi cấy dương tính trung bình là 22 trong nghiên cứu của chúng tôi (bảng 3.3). ngày. Thời gian từ khi vào viện đến khi có Các bệnh lý mạn tính kèm theo ở đối tượng kết quả Galactomannan dương tính trung nghiên cứu thường gặp là đái tháo đường bình là 16 ngày (Bảng 3.6). Điều này phù (15,6%), tăng huyết áp (14,9%), viêm gan hợp với việc xét nghiệm các kháng nguyên mạn (8,2%). Nghiên cứu của Hammond S.P của nấm (Galactomannan) có kết quả nhanh (2010) trên 231 người bệnh lơ xê mi cấp có hơn so với xét nghiệm nuôi cấy máu. Cấy 31 người bệnh IFD và trong đó người bệnh máu có độ nhạy 30-50% và thời gian ủ bệnh đái tháo đường chiếm tỷ lệ 26%. [4] lâu, do đó kết quả thường muộn. [10] 4.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Trong các chủng nấm Candida phân lập 4.2.1. Đặc điểm lâm sàng được (Bảng 3.7) thì nấm C. tropicalis chiếm Triệu chứng cơ năng của nhiễm nấm tỷ lệ cao nhất (88,4%). Nghiên cứu của Candida xâm lấn (Bảng 3.5) phần lớn là triệu Hammond S.P (2010), C. albicans và C. chứng sốt không đáp ứng với kháng sinh tropicalis đều chiếm tỷ lệ cao nhất (30%). [4] (84%), triệu chứng thực thể ghi nhận duy Nghiên cứu của Gong X (2020) tại Trung nhất là ban đỏ trên da đặc trưng của nhiễm Quốc, trên người bệnh lơ xê mi cấp nhiễm nấm Candida (17,4%). Điều này phù hợp với nấm Candida máu, thì C. tropicalis chiếm tỷ các triệu chứng nhiễm nấm Candida xâm lấn lệ cao nhất (89,5%). [11] Do đó, dịch tễ học 550
  10. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 1 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 của nhiễm nấm Candida máu khác nhau giữa
  11. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU TÀI LIỆU THAM KHẢO 8. Kousha M, Tadi R, Soubani AO. (2011). 1. Phạm Quang Vinh (2019), Lơ xê mi cấp, Pulmonary aspergillosis: a clinical review. Nhà xuất bản y học, Hà Nội. Eur Respir Rev. 2. Bassetti M., Azoulay E., Kullberg B.-J. và 9. Haydour Q, Hage CA, Carmona EM, et al. cộng sự. (2021). EORTC/MSGERC Diagnosis of Fungal Infections. A Systematic Definitions of Invasive Fungal Diseases: Review and Meta-Analysis Supporting Summary of Activities of the Intensive Care American Thoracic Society Practice Unit Working Group. Clin Infect Dis, Guideline. Ann Am Thorac Soc, 2019;16(9): 72(Supplement_2), S121–S127. 1179-1188. doi:10.1513/ AnnalsATS. 3. England J., Torabi S., Freeman M.C. và 201811–766OC. cộng sự. (2016). Invasive Fungal Disease in 10. Paramythiotou E, Frantzeskaki F, Flevari Acute Leukemia: Single Center A, Armaganidis A, Dimopoulos G. Retrospective Study. Open Forum Infect Dis, Invasive fungal infections in the ICU: how to 3(suppl_1), 1581. approach, how to treat. Molecules, 2014 Jan 4. Hammond S.P., Marty F.M., Bryar J.M. 17;19(1): 1085–119. doi: 10.3390/ và cộng sự. (2010). Invasive fungal disease molecules19011085. PMID: 24445340; in patients treated for newly diagnosed acute PMCID: PMC6271196. leukemia. Am J Hematol, 85(9), 695–699. 11. Gong X et al. Candidemia in Patients with 5. Auberger J., Lass-Flörl C., Ulmer H. và Acute Leukemia: Analysis of 7 Years’ cộng sự. (2008). Significant alterations in the Experience at a Single Center in China. epidemiology and treatment outcome of Mediterr J Hematol Infect Dis, 2020 Jan invasive fungal infections in patients with 1;12(1):e2020003. doi: 10.4084/MJHID. hematological malignancies. Int J Hematol, 2020.003. PMID: 31934313; PMCID: 88(5), 508–515. PMC6951356. 6. Nganthavee V et al (2019). High incidence 12. Cornillet A, Camus C, Nimubona S, et al. of invasive fungal infection during acute Comparison of Epidemiological, Clinical, myeloid leukemia treatment in a resource- and Biological Features of Invasive limited country: clinical risk factors and Aspergillosis in Neutropenic and treatment outcomes. Support Care Cancer. Nonneutropenic Patients: A 6-Year Survey. 7. Enoch DA, Ludlam HA, Brown NM. Clin Infect Dis, 2006;43(5):577–584. Invasive fungal infections: a review of doi:10.1086/505870. epidemiology and management options. J 13. Prasad A, Agarwal K, Deepak D, Atwal Med Microbiol, 2006 Jul;55(Pt 7):809-818. SS. Pulmonary Aspergillosis: What CT can doi: 10.1099/ jmm.0.46548–0. PMID: Offer Before it is too Late!. J Clin Diagn Res 16772406. JCDR, 2016;10(4):TE01-TE05. doi:10.7860/ JCDR/2016/17141.7684. 552
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2