NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC
lượt xem 62
download
Nắm được những luận điểm chủ yếu của bài viết và liên hệ với thực tế để hiểu rõ những đặc điểm của vốn văn hóa truyền thống Việt Nam. - Nâng cao kĩ năng đọc, năm bắt và xử lí thông tin trong những văn bản khoa học, chính luận. B.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: Qua đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” tác giả muốn gửi gắm điều gì?
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC
- NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC (Trích “Đến hiện đại từ truyền thống”) Trần Đình Hượu A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS: - Nắm được những luận điểm chủ yếu của bài viết và liên hệ với thực tế để hiểu rõ những đặc điểm của vốn văn hóa truyền thống Việt Nam. - Nâng cao kĩ năng đọc, năm bắt và xử lí thông tin trong những văn bản khoa học, chính luận. B.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: Qua đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” tác giả muốn gửi gắm điều gì? 3. Giới thiệu bài mới(…) Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Em hãy tóm tắt những ý I.Tiểu dẫn: chính về tác giả Trần Đình 1.Tác giả Hượu ? - Trần Đình Hượu (1927- 1995) là một chuyên
- gia về các vấn đề văn hóa, tư tưởng Việt Nam. GV giới thiệu thêm về - Ông đã có nhiều công trình nghiên cứu về công trình “Đến hiện đại từ văn hóa, tư tưởng có giá trị: “Đến hiện đại từ truyền thống” của tác giả truyền thống” (1994), “Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại” (1995), “Các bài giảng về tư tưởng phơng Đông” (2001),… 2.Tác phẩm - “Đến hiện đại từ truyền thống” là một công trình nghiên cứu văn hóa có ý nghĩa. - “Nhìn về vốn văn hóa dân tộc” được trích ở phần “Về vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc” Em có nhận xét gì về đặc - Thể loại: Văn bản thông dụng điểm thể loại của văn bản ? + Nội dung: chức năng thông báo tri thức + Kết cấu : truyền đạt trực tiếp nội dung thông tin => Tính cập nhật, tính thời sự, tính hiện HS đọc và nêu cảm nhận thực, chính xác. chung về đoạn trích : II. Đọc- hiểu văn bản. Văn bản viết về vấn đề gì 1.Đọc: - Đọc toàn bài ? Em hiểu ntn về “văn - HS đọc thầm và gạch chân những chi thiết tiêu biểu hoá”?
- Em có nhận xét gì về cách + “Văn hóa là "tổng thể nói chung những giá triển khai vấn đề của tác giả trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ?( ca ngợi, chê bai hay phân ra trong quá trình lịch sử". tích khoa học..) + Tinh thần chung của bài viết là tiến hành một sự phân tích, đánh giá khoa học đối với những đặc điểm nổi bật của văn hóa Việt Nam. + Tác giả đã sử dụng giọng văn điềm tĩnh, Tác giả đã phân tích đặc khách quan để trình bày các luận điểm của điểm của vốn văn hoá dân mình. tộc trên cơ sở những 2.Tìm hiểu chi tiết: phương diện chủ yếu nào a)Đặc điểm của vốn văn hoá dân tộc: của đời sống vật chất và + Tôn giáo, nghệ thuật:(kiến trúc, hội hoạ, văn tinh thần ? học) Em có nhận xét gì về cách + ứng xử:(giao tiếp cộng đồng, tập quán) trình bày vấn đề của tác giả + Sinh hoạt:(ăn, ở, mặc) => Trình bày đan xen hai mặt tích cực và hạn ? chế - Về tôn giáo: người VN không cuồng tín, Em hãy tìm những ví dụ không cực đoan mà dung hoà các tôn giáo
- trong cuộc sống để làm rõ khác nhau để tạo nên sự hài hoà nhưng không những đạc điểm đó của vốn tìm sự siêu thoát, siêu việt về tinh thần bằng văn hoá VN? văn hoá. - Về nghệ thuật: người Việt sáng tạo được những tác phẩm tinh tế nhưng không có quy môlớn, không mang vẻ đẹp kì vĩ, tráng lệ, phi thường. - Về ứng xử: Người Việt trọng tình nghĩa Trong bài viết, tác giả nhưng không chú ý nhiều đến trí, dũng, khéo Trần Đình Hựu đã xem đặc léo, không kì thị cực đoan, thích yên ổn. điểm nổi bật nhất của sáng - Về sinh hoạt: Người Việt ưa sự chừng mực, tạo văn hóa Việt Nam là gì? vừa phải. Theo em văn hóa truyền b) Đặc điểm nổi bật của sự sáng tạo văn hóa thống có thế mạnh và hạn Việt Nam- thế mạnh và hạn chế. chế gì? Nêu dẫn chứng + Đặc điểm nổi bật của sáng tạo văn hóa Việt Nam là: "thiết thực, linh hoạt, dung hòa". minh hoạ? + Thế mạnh: Văn hoá Việt có bản sắc riệng trong mói qua hệ với các nền văn hoá khác. Bản sắc này hình thành từ chính thực tế địa lí, lịch sử, đời sống cộng đồng và qua trình giao
- lưu, tiếp xúc, tiếp nhận, biến đổi các giá trị văn hoá của một số nền văn hoá khác. Ví dụ: - VN có nhiều tôn giáo, nhiều dân tộc nhưng không xảy ra xung đột dữ dội về tôn giáo và sắc tộc. - Các công trình kiến trúc: chùa chiền, nhà thờ, tháp đài…thường có quy mô kích thước nhỏ nhưng vẫn tạo được điểm nhấn tinh tế, hài hoà với thiên nhiên (chùa Tây Phương, chùa Một Cột…) - Cách sống trọng tình nghĩa, thiết thực, gần gũi:(Ca dao, tục ngữ, truyền thuyết…) + Hạn chế: không có khát vọng và sáng tạo lớn trong cuộc sống, không mong gì cao xa, khác thường, hơn người, trí tuệ không được đề cao. “Tôn giáo hay triết học cũng không phát triển”, “không có một ngành khoa học…tuyệt Theo em, nguyên nhân nào kĩ”, “không chuộn trí…thượng võ”, “không
- tạo nên những hạn chế đó ca tụng trí tụe mà ca tụng sự khôn khéo”, “không có công trình…vĩnh viễn” của văn hoá VN ? "Văn hóa của dân nông nghiệp định cư, không có nhu cầu lưu chuyển, trao đổi…” Ví dụ: GV hướng dẫn HS so sánh với các nền văn hoá HiLạp, La Mã, ấn Độ, Trung Quốc… Nguyên nhân: + Do ĐK địa lí, lịch sử: đất nhỏ, tài nguyên Qua đây, em có nhận xét chưa phong phú, luôn chịu nạn ngoại xâm, đời gì về quan niệm cuả tác giả sống vật chất nghèo nàn, lạc hậu, khoa học kĩ về văn hoá VN ? thuật chậm phát triển…=> Tâm lí ưa thu hẹp, ngại giao lưu, thay đổi. Từ việc phân tích những + Người Việt xưa thường canh tác, đánh bắt ở ưu, nhược của văn hoá VN, quy mô nhỏ, buôn bán không phát triển, em có suy nghĩ gì về việc không có đô thị, cảng biển lớn… góp phầnxây dựng nền văn => Hạn chế sự giao lưu văn hoá với khu vực hoá mới ? và thế giới. Tác giả đã có một quan niệm toàn diện về Những tôn giáo nào có văn hóa và triển khai công việc nghiên cứu ảnh hưởng mạnh đến văn của mình dựa vào việc khảo sát thực tế khách
- truyền thống Việt quan chứ không phải vào các "tri thức tiên hóa nghiệm". Nam? Người Việt Nam đã tiếp Phát huy những điểm mạnh, nhận thức rõ nhận tư tưởng của các tôn để hạn chế những điểm yếu góp phần tích cực giáo này theo hướng nào để để xây dựng ý thức văn hoá, lối sống văn hoá tạo nên bản sắc văn hóa dân mới. tộc? Nêu dẫn chứng minh c). Tôn giáo và văn hóa truyền thống Việt hoạ ? Nam. + Những tôn giáo có ảnh hưởng mạnh đến văn hóa truyền thống Việt Nam là: Phật giáo và Nho giá + Người Việt Nam đã tiếp nhận tư tưởng của các tôn giáo này theo hướng: thiết thực, linh hoạt và dung hoà để tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc. Ví dụ - Người VN thờ Phật để hướng thiện chứ không phải để giác ngộ, siêu thoát. Các nhà sư cũng nhập thế, giúp vua trị nước; các vị vua sau khi hoàn thành trách nhiệm với nước với
- dân lại gửi mình nơi cửa Phật để tĩnh tâm tu hành cầu cho quốc thái dân an. Con đường hình thành - Tư tưởng “trung quân ái quốc, tôn sư trọng bản sắc dân tộc của văn hóa đạo” được Việt hoá theo hướng phù hợp với Việt Nam, theo tác giả là XH, tâm lí người Việt: trong sự học, người Việt tâm niệm “nhất tự……vi sư”nhưng vẫn gì? nhắc nhở “học thầy …học bạn”; trong thiết Em hiểu ntn về các khái chế XH, người Việt ý thức rõ “đất của vua” niệm: “tạo tác, đồng hoá, nhưng lại quan niệm “chùa của làng” nên chấp dung hợp” ? nhận hiện tượng “phép vua thua lệ làng” - Tư tưởng nhân nghĩa của Nho giáo được tiếp nhận ở khía cạnh tích cực để tạo nên sức mạnh tinh thần cho dân tộc (Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu…) d) Con đường hình thành bản sắc dân tộc của văn hóa Việt +"Tạo tác": chỉ những sáng tạo lớn, những sáng tạo mà không dân tộc nào có hoặc có mà không đạt được đến tầm vóc kì vĩ, gây ảnh Từ những gợi ý của tác giả hưởng mạnh mẽ đến xung quanh, tạo thành
- trong bài viết, theo em, những mẫu mực đáng học tập. "Nền văn hóa tương lai" của +"Đồng hóa" vừa chỉ vị thế tồn tại nghiêng về Việt Nam là gì? phía tiếp nhận những ảnh hưởng từ bên ngoài, những ảnh hưởng lan đến từ các nguồn văn minh, văn hóa lớn, vừa chỉ khả năng tiếp thu Qua bài viết này, theo em chủ động của chủ thể tiếp nhận- một khả năng việc tìm hiểu truyền thống cho phép ta biến những cái ngoại lai thành cái văn hóa dân tộc có ý nghĩa của mình, trên cơ sở gạn lọc và thu giữ. gì trong đời sống hiện nay +"Dung hợp": nhấn mạnh đến khả năng của cộng đồng nói chung và "chung sống hòa bình" của nhiều yếu tố tiếp mỗi cá nhân nói riêng? thu từ nhiều nguồn khác nhau, có thể hài hòa được với nhau trong một hệ thống, một tổng thể mới. => "Nền văn hóa tương lai" của Việt Nam GV tổ chức cho HS tổng sẽ là một nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc hợp lại những vấn đề đã tìm dân tộc, có hòa nhập mà không hòa tan, tiếp hiểu, phân tích, từ đó viết thu tinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu cho phần tổng kết ngắn gọn. văn hóa dân tộc. e) Ý nghĩa của việc tìm hiểu truyền thống văn hóa dân tộc
- + Giữa hai vấn đề hiểu mình và hiểu người có mối quan hệ tương hỗ. + Tìm hiểu bản sắc văn hóa dân tộc rất có ý nghĩa đối với việc xây dựng một chiến lược phát triển mới cho đất nước, trên tinh thần làm sao phát huy được tối đa mặt mạnh vốn có, khắc phục được những nhược điểm dần thành cố hữu để tự tin đi lên. + Tìm hiểu bản sắc văn hóa dân tộc gắn liền với việc quảng bá cái hay, cái đẹp của dân tộc để "góp mặt" cùng năm châu, thúc đẩy một sự giao lưu lành mạnh, có lợi chung cho việc xây dựng một thế giới hòa bình, ổn định và phát triển. III. Tổng kết + Nền văn hóa Việt Nam tuy không đồ sộ nh- ưng vẫn có nét riêng mà tinh thần cơ bản là: "thiết thực, linh hoạt, dung hòa". + Tiếp cận vấn đề bản sắc văn hóa Việt Nam phải có một con đường riêng, không thể áp
- dụng những mô hình cứng nhắc hay lao vào chứng minh cho được cái không thua kém của dân tộc mình so với dân tộc khác trên một số điểm cụ thể. + Bài viết thể hiện ró tính khách quan, khoa học và tính trí tuệ. IV. Củng cố dặn dò:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 30 bài: Nhìn về vốn văn hóa dân tộc - Trần Đình Hượu
53 p | 350 | 40
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 30 bài: Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
16 p | 694 | 33
-
Trong tác phẩm " nhìn về vốn văn hoá dân tộc" củaTrần Đình Hượu
14 p | 193 | 16
-
Bài văn mẫu lớp 12: Anh chị trình bày uy nghĩ của mình về hiện tượng tiếp nhận văn hoá ngoại lai của giới trẻ hiện nay
7 p | 132 | 9
-
Giáo án Ngữ Văn 12 – Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
15 p | 114 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn