intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 30 bài: Nhìn về vốn văn hóa dân tộc - Trần Đình Hượu

Chia sẻ: Le Minh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:53

353
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngữ văn 12: Nhìn về vốn văn hóa dân tôc - Trần Đình Hượu - Tổng hợp một số bài giảng hay bao gồm những bài giảng có nội dung xoay quanh chương trình học. Quý thầy cô có thể tham khảo để xây dựng bài giảng của mình thêm sinh động và thu hút hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 30 bài: Nhìn về vốn văn hóa dân tộc - Trần Đình Hượu

  1. BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 12 Tiết 91, 92 - Đọc văn : NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC (TRẦN ĐÌNH HƯỢU)
  2. Tiết 91, 92 NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC TRẦN ĐÌNH HƯỢU KẾT QUẢ CẦN ĐẠT  Nắm được các luận điểm chủ yếu của bài viết và quan điểm của tác giả về những ưu, nhược điểm của văn hoá truyền thống Việt Nam.  Nâng cao năng lực đọc hiểu văn bản khoa học, và văn bản chính luận.
  3. A. TIỂU DẪN I. Tác giả : Trần Đình Hượu (1926- 1995) (SGK) - Quê : Võ Liệt,Thanh Chương, Nghệ An. - Ông chuyên nghiên cứu các vấn đề lịch sử tư tưởng và văn học Việt Nam trung cận đại. - Các công trình chính : sgk - Được tặng Giải thưởng Nhà nước về khoa học và công nghệ năm 2000.
  4. Các công trình chính
  5. A. TIỂU DẪN I. Tác giả II. Văn bản 1. Vị trí : Trích từ phần II, bài “Về vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc”, in trong cuốn “Đến hiện đại từ truyền thống”. 2. Nhan đề
  6. 2. Nhan đề : - Nhan đề do người biên soạn đặt. - Văn hóa - Bản sắc văn hóa Văn hóa là gì ?  Theo Từ điển sắc văn hóahóa gì “tổng thể nói Bản tiếng Việt, văn là là ? chung những giá trị vật chất và tinh thần do con  Là đặcsáng tạo ra trongriêng, độc đáo của nền văn người điểm, phẩm chất quá trình lịch sử” (văn hóa mộtvăn hóa mặc,...). ăn, dân tộc.  Là hiện tượng kết tinh, thành quả tổng hợp của quá trình sáng tạo, tiếp xúc giữa cái vốn có của một dân tộc và cái tiếp thu từ bên ngoài.
  7. 2. Nhan đề : - Nhan đề do người biên soạn đặt. - Văn hóa - Bản sắc văn hóa Ý nghĩa của nhan đề ? → Đánh giá, nhìn nhận sự giàu có hay nghèo nàn của văn hóa dân tộc.
  8. Bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam ? Bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa được vun đắp qua lịch sử nghìn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước, tạo thành nét đặc sắc của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, con người Việt Nam.
  9. A. TIỂU DẪN I. Tác giả II. Văn bản 1. Vị trí : 2. Nhan đề
  10. B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN  Văn bản nêu lên vấn đề gì ? Bố cục của văn bản ? BỐ CỤC : 3 phần I. Nêu vấn đề : “Trong lúc...với nó”  một số nhận xét về vốn văn hóa dân tộc II. Trình bày vấn đề : “Giữa các ...văn học”  Đặc điểm của văn hóa Việt Nam III. Kết luận : “Con đường… có bản lĩnh”  Con đường hình thành bản sắc dân tộc của văn hóa Việt Nam
  11. B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN I. Một số nhận xét về vốn văn hóa dân tộc “Trong lúc chờ đợi kết luận khoa học của các ngành chuyên môn, chúng tôi xin đưa ra một số nhận xét về vài ba mặt của cái vốn văn hóa dân tộc ; không phải cái hình thành vào thời kì định hình mà là cái ổn định dần, tồn tại cho đến trước thời cận - hiện đại. Chúng tôi không nghĩ đó là đặc sắc văn hóa dân tộc nhưng chắc chắn có liên quan gần gũi với nó.” Nhận xét về cách mở đầu của văn → Cách mở bài ngắn gọn, gợi mở. bản ?
  12. B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN II. Đặc điểm của văn hóa Việt Nam Sau phần đặt vấn đề, tác giả đã nhận định như thế nào về nền văn hóa dân tộc ? “Giữa các dân tộc, chúng ta không thể tự hào là nền văn hóa của ta đồ sộ, có những cống hiến lớn lao cho nhân loại, hay có những đặc sắc nổi bật.”
  13. B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN II. Đặc điểm của văn hóa Việt Nam Nhận định đó nói lên điều gì ? 1. Những điểm “không đặc sắc” của văn hóa VN - Nhận định : Nền văn hóa của ta không đồ sộ, không có những cống hiến lớn lao cho nhân loại, hay có những đặc sắc nổi bật.
  14. B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN II. Đặc điểm của văn hóa Việt Nam 1. Những điểm “không đặc sắc” của văn hóa VN Căn cứ vào đâu mà tác giả nhận định : “Giữa các dân tộc, chúng ta không thể tự hào là nền văn hóa của ta đồ sộ, có những cống hiến lớn lao cho nhân loại, hay có những đặc sắc nổi bật” ?
  15. B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN II. Đặc điểm của văn hóa Việt Nam 1. Những điểm “không đặc sắc” của văn hóa VN - Căn cứ : + So sánh với một số dân tộc khác + Các phương diện chủ yếu của đời sống tinh thần và vật chất của Việt Nam
  16. Chứng minh cho nhận định trên ?  Thần thoại không phong phú  Tôn giáo, triết học không phát triển  Khoa học, kĩ thuật, giả khoa học không phát triển thành truyền thống  Âm nhạc, hội hoạ, kiến trúc không phát triển đến tuyệt kĩ  Thơ ca : không có nhà thơ để lại nhiều tác phẩm,...
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2