Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Đò Lèn
lượt xem 53
download
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Đò Lèn thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Đò Lèn trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Đò Lèn
- NGỮ VĂN 12.
- Lịch Thơ
- Lịch thơ Nguyễn Duy •Lịch thơ Thúng mủng giần sàng... đề thơ (1999) •Lịch thơ Lá trong vườn quê... đề thơ (2000) •Lịch thơ Nhân vật rối... đề thơ (2001) •Lịch thơ Cố đô Huế... đề thơ (2002) •Lịch thơ Tranh Tố nữ... đề thơ (2003) •Lịch thơ Côn trùng và cỏ dại... đề thơ (2004) •Lịch thơ Chim - cất cánh (2005) •Bính Tuất 2006 có lịch thơ Thiền.
- Cuốn Thơ Thiền Khổng Lồ Nguyễn Duy
- I. Tiểu dẫn II. Đọc – hiểu văn bản 1. Kí ức tuổi thơ. 2. Hình ảnh người bà và tâm trạng nhà thơ. III. Tổng kết. IV. Luyện tập
- 1. Tác giả. - Tên khai sinh: Nguyễn Duy Nhuệ - Sinh năm: 1948. -Quê: Thanh Hóa -Xuất thân: + Gia đình nông dân nghèo. + Sớm mồ côi mẹ, sống với bà ngoại -Một gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ và liên tục bền bỉ sáng tác ở giai đoạn sau.
- -Phong cách thơ: + Độc đáo + Nhà thơ của những vẻ đẹp đời thường với những giá trị khiêm nhường mà bền vững. 2.Bài thơ Đò Lèn + Đò Lèn là một địa danh nổi tiếng ở Thanh Hóa trong chiến tranh, quê ngoại của tác giả. + 9/1983 trong một dịp nhà thơ về thăm quê hương, được in trong tập thơ Ánh Trăng.
- • Ông được coi là một Nguyễn Huy Thiệp trong lãnh vực thơ ca (theo Nguyễn Hưng Quốc) • Nhận xét của Trịnh Công Sơn : "Hình hài Nguyễn Duy giống như đám đất hoang, còn thơ Nguyễn Duy là thứ cây quý mọc trên đám đất hoang đó..."
- - Chủ đề: + Viết về người bà cùng những ký ức tuổi thơ gắn liền với địa danh thân thiết của quê hương trong niềm thương tiếc, ân hận, xót xa muộn màng của người cháu nay đã trưởng thành. + Bài thơ không chỉ bộc lộ tình yêu quê hương, yêu những người thân mà đặc biệt còn đem lại những giá trị thức tỉnh rất nhân bản. - Thể thơ: Tự do - Bố cục
- II. Đọc- hiểu văn bản 1.Hai khổ thơ đầu : Kí ức tuổi thơ . Thuở nhỏ tôi ra cống Na câu cá níu váy bà đi chợ Bình Lâm bắt chim sẻ ở vành tai tượng Phật và đôi khi ăn trộm nhãn chùa Trần Thuở nhỏ tôi lên chơi đền Cây Thị chân đất đi đêm xem lễ đền Sòng mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm lắm điệu hát văn lảo đảo bóng cô đồng
- Thuở nhỏ tôi ra cống Na câu cá Tuổi những I. Tiểu dẫn Thuở nhỏ bà đi chợ Bình Lâm Thị Từ thơ của ấn tượng vềtiết Những chi níu váy tôi lên chơi đền Cây II. Đọc hiểu bắt chim sẻ ởđêm xemtượng Phật Nguyễn thấy hình ảnhDuy đó cho đó, chân đất đi vành tai lễ đền Sòng tuổi thơnhận văn bản gắn có của hìnhliền với em ảnh cậu mùi huệ trắng quyện nhãntrầm thơm lắm và đôi khi ăn trộm khói chùa Trần điệu hát văn lảo đảo bóng cô đồng xét Duy thuở bé gì về quê những hình Nguyễn hương nhà nhỏ như thế ảnh nào? Duy thơ. nào? Cuộc sống tuổi thơ hồn nhiên, hiếu động, tinh nghịch. Cuộc sống làng quê bình yên vừa có cái riêng vừa gần gũi.
- 2. Bốn khổ thơ cuối Cuộc đời lam Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế lũ, vất vả a. Hình ảnh bà mò cua xúc tép ở đồng Quan người bà bà đi gánh chè xanh Ba Trại Quán Cháo, Đồng Giao thập thững những đêm hàn Cái năm đói, Bữa ănnhững chi Từ đạm Tôi trong suốt giữa hai bờ hư thực tiết đó, em có củ dong riềng luộc sượng bạc, đói khổ giữa bà tôi và tiên, Phật, thánh, thần ức xét bà về Kí nhận về gì hiện cái năm đói, củ dong riềng luộc sượng trong tâm trí lên sống của cuộc cứBom Mĩ giội, Kiên cường nghị nghe thơm mùi huệ trắng, hương trầm thơ qua nhà người bà? lực trong mưa bà đi Mĩ giội bán trứng ở ga Lèn. những chi tiết Bom , nhà bà tôi bay mất bão đạn bom nào. đền Sòng bay, bay tuốt cả chùa chiền thánh Thầm chịu đựng muôn nghìn vất vả để nuôi với Phật rủ nhau đi đâu hết bà tôi dạy đứa cháuở ga côi hiếu động, tinh nghịch. đi bán trứng mồ Lèn
- Hình ảnh bà ngoại vừa giản dị mà vĩ đại trong đời thường.Đó là hình ảnh của người phụ nữ Việt Nam : Cần cù, chịu thương , chịu khó, giàu đức hi sinh, cả đời vì con , vì cháu.
- b. Tâm trạng Còn nhỏ, vô tâm, chưa thấu của nhà thơ Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế hiểu nổi vất vả của bà. Tôi trong suốt giữa hai bờ hư thực giữa bà tôi và tiên, Phật, thánh, thần cái năm đói, củ dong riềng luộc sượng cứ nghe thơm mùi huệ trắng, hương trầm Say mê với miền đất cổ tích đầy hư ảo mà quên đi, không để ý đến những cay cực mà bà đang chịu đựng.
- c. Tâm trạng của nhà thơ Tôi đi lính, lâu không về quêthuộc và Nét quen ngoại mới mẻ trong cái dòng sông xưa vẫn bên lở bên bồi Tôi đi lính của tác giả nhìn khi tôi biết thương bà về chính mình thì đã muộn lâu không về quá khứ. bà chỉ còn là một nấm cỏ thôi. trong Nỗi ân hận trong lòng tác giả đối với bà khi đã dòng sông trưởng thành. Bà => Quen thuộc: tuổi thơ như bao trẻ con khác ở thôn quê. quy luật => Mới mẻ: thẳng thắn, tôn trọng dĩ vãng, nghiệt ngã khước từ sự thi vị hóa. bên lở bên bồi Nấm cỏ
- Tâm trạng ân hận , ngậm ngùi,đau xót muộn màng : - Muộnvới bà – Vì bà đã không còn nữa . - Nhưng sẽ là không muộn đói với cuộc đời và mỗi người. Thông điệp : - Hãy giành tình yêu thương, sự cảm thông và thấu hiểu với những người thân, với mọi người xung quanh ta .Đừng để tới khi thực sự biết yêu thương người khác thì cơ hội đền đáp đã không còn. Hình ảnh bà ngoại vừa giản dị mà vĩ đại trong đời thường.Đó là hình ảnh của người phụ nữ Việt Nam : Cần cù, chịu thương , chịu khó, giàu đức hi sinh, cả đời vì con , vì cháu.
- 3. Nghệ thuật bông câu cá Giữa bà tôi và tiên, Phật, thánh thần lễ Hình ảnh phong phú huệ xem III. Tổng kết bắt gánh chim chè đền Vô tư sẻ Nghệ điBà chợ miếu Thánh Nghệ Tuổi Em cóhình Giàu nhậnLúc thuật gì tôi đi Ân hận với hồn thuật trưởng thơ Phật rủ nhiên ảnh,về những xét gì từ ngữ được sử so muộn bán mòmàng cua thành từ ngữdị, gợi giản và hình Tôi đâu dụng sánh trứng nhau cảmcác xúc tép ảnh trong thơ trong ở ga biết đi đâu Vô tâm đối hình ảnh lập Lèn hết nấm cỏ thôi sau thì đã Từ ngữ gợi cảm cơ cực muộn củ dong riềng luộc sượng thế
- IV. Luyện tập So sánh nét riêng trong cách sử dụng hình ảnh thơ giữa hai tác giả khi cùng viết một đề tài: Bếp lửa (Bằng Việt) và Đò Lèn (Nguyễn Duy).
- Chi tiết Một bếp lửa chờn vờn sương sớm, Tôi đâu biết rồi chiều cơ bếp lửa bà nhen! Rồi sớm bà tôi lại cự thế Một bếp lửa ấp iu nồng đượm, Hình ảnh xúclửa lòng bà luôn ủ sẵn, Tác phẩm Bà mò cua bếp tép ở đồng Quan Một Tình cảm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa. Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa! - Hình ảnh đi gánh chè xanh Ba hiểu công Bà Trại Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói, "Bếp lửa” năm-rồi, đến tận bây giờ, Mấy chục Thấu BàCháo, thói quenDao vẫn giữ Đồng dậy sớm, xuyên suốtQuán Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu, bài thơ, Nhóm bếp lửa lao vất vả của bà. ấp iu nồng đượm, Nghĩ lại đến giờ sống mũi cònlại nhiều thững những đêm hàn nhắc cay. Thập lần. Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi, Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa, -------- Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui, Bà Bếp Lửa bà chăm cháu học, dạy cháu làm, -------- Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ. Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc.lính, lâu không về ngọn khói trăm tàu, Tôi đi Giờ cháu đã đi xa, có quê Ngoại Tu hú ơi chẳng DUYcùng bà, dòng sông xưa vẫn bên lở, bên bồi - NGUYỄN đến ở - Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả, Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa? Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa! Khi tôi biết thương bàbao giờ quên nhắc nhở: Nhưng vẫn chẳng thì đã muộn Bà chỉ Sớm mai này bànấm cỏ thôi. còn là một nhóm bếp lên chưa?
- Chi tiết Hình ảnh Tình cảm Tác phẩm - Hình ảnh "Bếp lửa” - Thấu hiểu công xuyên suốt bài thơ, lao vất vả của bà. nhắc lại nhiều lần. Bếp Lửa - mò cua xúc tép, - Tâm trạng nuối - gánh hàng rong ... tiếc xót xa muộn => hình ảnh quen màng của ngưòi thuộc trong công việc cháu yêu. Đò Lèn thường nhật.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Dọn về làng
15 p | 346 | 42
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 34: Ôn tập phần văn học
16 p | 396 | 41
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 11: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm
15 p | 296 | 38
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 6: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
20 p | 491 | 34
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 1 bài: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
18 p | 428 | 31
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 10: Luật thơ (tiếp theo)
13 p | 227 | 28
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 14: Đọc thêm: Tự do
14 p | 202 | 26
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 13: Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 13: văn nghị luận
12 p | 246 | 16
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 32 bài: Tổng kết phần tiếng việt - Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
13 p | 145 | 15
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 5 bài: Trả bài viết số 1 và ra đề bài số 2 (Nghị luận xã hội)
5 p | 238 | 14
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 30: Phát biểu tự do
13 p | 186 | 13
-
Bài giảng Ngữ văn 12: Người lái đò Sông Đà (Nguyễn Tuân)
31 p | 123 | 13
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 19 bài: Tổng hợp giáo án về bài viết số 5 - Nghị luận văn học
14 p | 144 | 12
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 20 bài:Nhân vật giao tiếp
18 p | 108 | 9
-
Giáo án Ngữ Văn 12 tuần 8 bài: Trả bài làm văn số 2
8 p | 115 | 7
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 31 bài: Văn bản tổng kết
13 p | 150 | 5
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Người lái đò sông Đà - Trường THPT Bình Chánh
23 p | 13 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Người lái đò sông đà - Nguyễn Tuân
13 p | 22 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn