intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 30: Phát biểu tự do

Chia sẻ: Võ Ngọc Mỹ Duyên | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:13

188
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 30: Phát biểu tự do thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 30: Phát biểu tự do trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 30: Phát biểu tự do

  1. Ngữ văn 12
  2. PHÁT BIỂU LÀ MỘT NHU CẦU THIẾT YẾU CỦA CON NGƯỜI TRONG CUỘC SỐNG HIỆN ĐẠI
  3. • Phát biểu tự do là gì? • Khi nào con người muốn phát biểu tự do? • Làm thế nào để lời phát biểu tự do đạt hiệu quả mong muốn?
  4. Khi trò chuyện hằng ngày, các em thường nói về nhiều đề tài. Thông thường, các em có chuẩn bị kĩ trước khi nói về những đề tài này không?
  5. Những bài phát biểu trong các hội thảo dưới đây có phải là phát biểu tự do không?
  6. • Phát biểu tự do nảy sinh trong những tình huống người nói muốn (hoặc cần phải) phát biểu không theo các nội dung đã chuẩn bị kĩ càng từ trước.
  7. Ví dụ: Đêm nay mưa dầm, trung đội lái xe được dịp trở về gần đông đủ. (…) Không biết trên đời còn có cảnh gì vui và náo nhiệt hơn đêm nay, những chiến sĩ lái xe sau nhiều chuyến rong ruổi trên các ngả đường nay trở về gặp mặt nhau. Sau hàng chục đêm thức chong bên tay lái, tưởng như họ cứ nằm xuống là con mắt sẽ díp lại, vậy mà chẳng ai buồn ngủ cả. – Xong chưa nào, đến lượt tớ kể nhé?- Người này chưa nói hết, người khác đã dọn trước như thế bằng giọng hết sức háo hức. Hình như trong đầu từng người đang xôn xao vô vàn hình ảnh trên dọc đường, và chính lúc này, những hình ảnh ấy đang chen lấn nhau đòi sống lại… (Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng)
  8. • Khi có hứng thú với đề tài mọi người đang bàn luận. • Khi muốn nêu quan điểm, chính kiến của bản thân. • Khi muốn chia sẻ, học hỏi. • Khi muốn tìm cách tháo gỡ khó khăn. • …
  9. Hãy chọn những câu A. Không phát biểu những gì mình không hiểu trả lời đúng biết và thích thú. và lí giải vì B. Phải bám sát chủ đề, không bị xa đề hoặc lạc sao? đề. C. Phải tự rèn luyện để có thể nhanh chóng tìm ý và sắp xếp ý. D. Nên xây dựng lời phát biểu thành một bài hoàn chỉnh. E. Chỉ nên tập trung vào những nội dung có thể làm cho người nghe cảm thấy mới mẻ và thú vị. G. Luôn luôn quan sát nét mặt, cử chỉ của người nghe để có sự điều chỉnh kịp thời.
  10. - Không phát biểu những gì mình không hiểu biết và thích thú. - Phải bám sát chủ đề, không bị xa đề hoặc lạc đề. - Phải tự rèn luyện để có thể nhanh chóng tìm ý và sắp xếp ý. - Chỉ nên tập trung vào những nội dung có thể làm cho người nghe cảm thấy mới mẻ và thú vị. - Luôn luôn quan sát nét mặt, cử chỉ của người nghe để có sự điều chỉnh kịp thời.
  11. Hãy tưởng tượng tình huống • Em đang có mặt giữa đông đảo bạn bè. sau: Mọi người đang trao đổi, thảo luận với nhau về Tết Nguyên đán. Em có ý kiến riêng về một chủ đề nảy sinh khi nghe thảo luận và muốn phát biểu. • Hãy cho biết: • Em định phát biểu về chủ đề cụ thể nào? • Vì sao em lại lựa chọn chủ đề ấy? • Em hãy phát biểu một vài ý về chủ đề em đã lựa chọn.
  12. Bài giảng đến đây là kết thúc!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2