intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Tiếng hát con tàu

Chia sẻ: Võ Ngọc Mỹ Duyên | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:31

330
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Tiếng hát con tàu thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Tiếng hát con tàu trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Tiếng hát con tàu

  1. Bài giảng điện tử Ngữ văn lớp 12 Tiêng hát con tàu Chế Lan Viên
  2. Em biết gì về nhà thơ Chế Lan Viên? thơ Viên?
  3. A- Tác giả  Chế Lan Viên (1920- 1989) quê gốc ở Quảng (1920- Trị. Trị. Chế Lan Viên đã từng là nhà thơ nổi tiếng thơ của phong trào “ Thơ mới”, ông có tập thơ đầu Thơ mới”, thơ tay khi mới 17 tuổi nhan đề: “Điêu tàn”. Sau tàn”. cách mạng Chế Lan Viên trở thành nhà thơ thơ cách mạng, thơ ông đã hoà nhịp với cuộc sống mạng, thơ mới. Thơ mới. Thơ Chế Lan Viên giàu chất suy tưởng và trí tuệ, có nhiều sáng tạo trong xây dựng hình tuệ, ảnh và ngôn ngữ. Chế Lan Viên đã được tặng ngữ. được giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I năm 1986. thư nă
  4. B- Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm  Bài thơ “ Tiếng hát con tàu” ra đời trong cuộc thơ tàu” vận động nhân dân miền xuôi đi xây dựng vùng kinh tế mới ở miền núi của Đảng và nhà nước ta. Bài thơ in trong tập “ ánh sáng và ta. thơ phù sa”(1960). Đây là một trong những tập sa”(1960). thơ thơ có giá trị nhất của Chế Lan Viên sau Cách mạng, mạng, thể hiện sự gắn bó , lòng biết ơn của nhà thơ thơ với nhân dân, với Đảng… dân, Đảng…
  5. C- Đọc hiểu văn bản  Trong bài thơ có hai hình tượng nghệ thuật có thơ tính chất biểu tượng , theo em đó là những hình tượng nghệ thuật nào? nào?
  6. I- Hai hình tượng có tính chất biểu tượng tư tư trong bài thơ thơ  “Con tàu”: trên thực tế vào những năm 60, Tây Bắc nă chư chưa hề có đường tàu và do đó, đương nhiên chưa hề đường đương chư có con tàu nào lên được Tây Bắc. “Con tàu” ở bài được thơ thơ này là biểu tượng của khát vọng đi xa, thoát khỏi tư cuộc sống cá nhân chật hẹp, đến với cuộc sống rộng lớn của nhân dân vĩ đại, đến với ước mơ cao đẹp , mơ đồng thời cũng đến với ngọn nguồn sáng tạo nghệ thuật. “Con tàu” còn có thể hiểu là tấm lòng của nhà thơ,“Khi lòng ta đã hoá những con tàu”, “Tàu đói thơ những vành trăng, tàu gọi anh đi sao chửa ra đi?” tră
  7.  “Tây Bắc”:gợi nhớ đến một miền xa xôi của Tổ Bắc”:gợi quốc, nơi gian lao vất vả, nhưng ân tình sâu nặng , nơ như với những kỉ niệm không thể nào quên.Mảnh đất này chính là nơi “con tàu” khát vọng hướng tới (tức là nơ hư (tức cuộc sống lớn của nhân dân, nguồn cảm hứng của thời đại).Lên “Tây Bắc” là trở lại với chính lòng ại).Lên mình , trong sự hoà hợp và gắn bó mật thiết với nhân dân, với đất nước. “Tây Bắc” chính là Tổ quốc, là nư “gió ngàn”, là “vành trăng”, là “đất nước mênh tră nư mông”, và là nguồn thơ: “ Tây Bắc ơi người là mẹ thơ ngư của hồn thơ”. thơ
  8.  Từ hai biểu tượng trên nhà thơ đã viết khổ thơ tư thơ thơ đề từ: “ Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây Bắc Khi lòng ta đã hoá những con tàu Khi Tổ Quốc bốn bề lên tiếng hát Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu?”
  9.  Trong lời đề từ này, nhà thơ đã thể hiện cái không khí thơ vui vẻ tưng bừng của đất nước trong công cuộc xây tư nư dựng XHCN: “ Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát” . Sự phấn khởi ấy, thúc giục mọi người lên đường: “ ngư đường: Khi lòng ta đã hoá những con tàu” đi xây dựng Tây Bắc. Câu thơ: “ tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu” thơ đã chứa đựng một sự khẳng định: là “Tây Bắc”, lại nhấn mạnh thêm: “chứ còn đâu?”. Câu thơ đầy sức thơ mạnh, cho thấy Tây Bắc choán hết tâm hồn nhà thơ. thơ Toàn bài thơ đã diễn tả điều đó. thơ
  10. Theo em bài thơ có thể chia làm mấy phần? thơ Giọng điệu ở mỗi phần có gì khác nhau?
  11. Bài thơ được chia làm 3 phần: thơ được  Đoạn đầu là sự trăn trở, giục giã lên đường tră đường (2khổ thơ đầu) thơ  Đoạn giữa trực tiếp giãi bàytình cảm xúc động về những kỷ niệm với nhân dân ở thời kháng chiến ( đây là đoạn quan trọng nhất kết tinh nghệ thuật của bài thơ -9 thơ khổ giữa). thơ thơ  Đoạn cuối là khúc hát lên đường bay bổng đường lãng mạn( 3 khổ thơ cuối). mạn( thơ
  12. Theo em 2 khổ thơ đầu có sức lay động mạnh thơ mẽ đối với tâm hồn bạn đọc là nhờ yếu tố nào?
  13. 2 khổ thơ đầu: khúc hát lên đường say thơ đường mê náo nức  Giọng thơ thúc giục hăm hở đã góp phần tạo thơ hă nên giá trị đặc sắc của bài thơ, và thể hiện cụ thơ thể trước hết ở những lời tự chất vấn đầy trăn trư tră trở của nhà thơ: thơ “Con tàu này lên Tây Bắc anh đi chăng? chă Bạn bè đi xa anh giữ trời Hà Nội Anh có nghe gió ngàn đang rú gọi Ngoài cửa ô tàu đói những vành trăng tră Đất nước mênh mông đời anh nhỏ hẹp… nư Tàu gọi anh đi sao chửa ra đi?”
  14.  Nhà thơ đã mượn hình ảnh của thiên nhiên để khơi gợi khát thơ mư khơ vọng lên đường: “ anh có nghe gió ngàn đang rú gọi, ngoài đường: cửa ô tàu đói những vành trăng”. Nhà thơ nói với người khác tră thơ ngư cũng là tự nhủ với chính lòng mình. Cuộc sống lớn của đất nước là ngọn nguồn của mọi sáng tạo nghệ thuật. Song nghệ thuật cũng không thể nảy sinh nếu không mở rộng hồn mình để đón nhận tất cả những vang động của cuộc đời. Từ sự chiêm nghiệm về đời thơ của chính mình, tác giả đã đưa ra lời thơ đưa khuyên đầy tâm huyết: hãy đi ra khỏi cái cô đơn chật hẹp của đơn mình mà mở rộng hoà nhập với mọi người, hãy vượt ra khỏi ngư vư chân trời của “cái tôi” nhỏ bé để đến với chân trời của “cái ta” vĩ đại. Đi theo con đường ấy, mới có thể tìm được nghệ thuật đường được chân chính và gặp được tâm hồn của chính mình trong cuộc được sống lớn của nhân dân: “Chẳng có thơ đâu giữa lòng đóng thơ khép, tâm hồn anh chờ gặp anh trên kia”
  15. Trư Trước lời kêu gọi của đất nước, nhiều thanh nư niên hăng hái lên đường, nhưng cũng có không hă đường, như ít thanh niên ngại đi xa vì sợ gian khổ, vì chưa chư biết phong tục tập quán của các dân tộc ít ngư người. Chế Lan Viên đã viết những câu thơ thơ đầy sức thuyết phục này để góp phần động viên cổ vũ những thanh niên đó nghe theo tiếng gọi của Tổ quốc.
  16. 9 khổ thơ giữa: Hoài niệm về những kỷ thơ niệm với nhân dân trong kháng chiến  Nhà thơ đã gợi lại hình ảnh Tây Bắc thời thơ kháng chiến bằng những câu thơ có ý nghĩa rất thơ sâu: “Nơ “Nơi máu rỏ tâm hồn ta thấm đất Nay dạt dào đã chín trái đầu xuân Ôi kháng chiến mười năm qua như ngọn mư nă như lửa Nghìn năm sau còn đủ sức soi đường” nă đường”
  17. Niềm khát khao mãnh liệt được trở về với được nhân dân được nhà thơ thể hiện bằng biện được thơ pháp nghệ thuật nào?
  18.  Nhà thơ đã bộc lộ niềm khát khao mãnh liệt và niềm thơ hạnh phúc khi được trở về với nhân dân qua những được hình ảnh so sánh mới lạ bất ngờ, khêu gợi mạnh mẽ sức tưởng tượng của người đọc. Những so sánh đó tư tư ngư vừa bộc lộ xúc cảm dạt dào, vừa chứng tỏ chất trí tụê sắc sảo của nhà thơ: thơ “ Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ như Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa Như Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa thơ Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa” đưa”
  19.  Đồng thời nhà thơ gợi lên được một cách thành kính thơ được và đầy ân tình những kỷ niệm thiêng liêng đẹp đẽ trong những ngày kháng chiến gian khổ chống thực dân Pháp. Nhà thơ đã viết về nhân dân bằng sự gắn thơ bó máu thịt: “ Con nhớ anh con, người anh du kích ngư Chiếc áo nâu anh mặc đêm công đồn… Con nhớ em con, thằng em liên lạc Rừng thưa em băng, rừng rậm em chờ” thư bă
  20.  Nhà thơ nhắc đến những người mẹ anh hùng bằng thơ ngư long biết ơn sâu nặng: “Con nhớ mế lửa hồng soi tóc bạc Năm con đau mế thức một mùa dài Con với mế không phải hòn máu cắt Như Nhưng trọn đời con nhớ mãi ơn nuôi” Sự gắn bó và lòng biết ơn này tất yếu khơi khơ nguồn cho tinh thần trách nhiệm đối với Tây Bắc, đối với Tổ quốc.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2