Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 25: Thực hành hàm ý (tiếp theo)
lượt xem 18
download
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 25: Thực hành hàm ý (tiếp theo) thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 25: Thực hành hàm ý (tiếp theo) trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 25: Thực hành hàm ý (tiếp theo)
- Ngữ văn 12
- Cấu trúc của bài học Ôn Hướng Củng Vận tập dẫn cố dụng kiến thực nội thức hành dung
- I- Ôn tập kiến thức Trả lời các câu hỏi sau bằng cách ? khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời 1/ Bài tập đúng Câu1. Nghĩa tường minh là phần thông báo: A. Được suy ra từ hàm ý B. Được hiểu trên cơ sở của hoàn cảnh giao tiếp C. Được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu
- I- Ôn tập kiến thức Trả lời các câu hỏi sau bằng cách ? khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời 1/ Bài tập đúng Câu 2. Hàm ý là phần thông báo: A. Trái ngược với nghĩa tường minh. B. Cùng nội dung với nghĩa tường minh. C. Không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ấy. D. Không thể thiếu trong các hoạt động giao tiếp.
- I- Ôn tập kiến thức Tìm hàm ý trong bài ca dao sau: ? “Bây giờ mận mới hỏi đào 1/ Bài tập Vườn hồng đã có ai vào hay chưa Mận hỏi thì đào xin thưa Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào” - Mận ( ẩn dụ cho chàng trai); đào ( cô gái ) - Lời tỏ tình của chàng trai và lời đáp lại của cô gái. - Cách hỏi và trả lời của cả 2 hết sức khéo léo, kín đáo và tế nhị.
- I- Ôn tập kiến thức “-Nghĩa tường minh là phần thông báo được 1/ Bài tập diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. - Hàm ý là phần thông báo tuy không được 2/ Kết luận diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy Nghĩa tường - Để sử dụng hàm ý cần có hai điều kiện sau minh là gì? đây: Hàm ý là gì? + Người nói (người viết) ý thức được vào Để sử dụng hàm hàm ý vào câu nói. ý cần có những + Người nghe (người đọc) có năng lực giải điều kiện nào? đoán hàm ý ” < SGK ngữ văn 9, tập 2 trang 75>
- Câu hỏi thảo luận Nhóm1 (bài tập 1 sgk Nhóm2 (bài tập 2 sgk tr.99). tr.99). I- Ôn tập kiến thức 1. Câu hỏi 2a. 1/ Bài tập 1. Lời thoại nào chứa hàm ý? 2. Câu hỏi 2b. 2/ Kết luận 2. Hàm ý ở đây là gì? 3. Câu hỏi 2c. II- Thực hành 1/ Bài tập 1( tr.99 SGK) 2/ Bài tập 2 (tr.99 SGK) Nhóm 3 (bài tập 3 tr.100) 1. Lớp nghiã tường 3/ Bài tập 3 (tr.100 Nhóm 4 (bài tập 5 sgk minh của bài thơ Sóng SGK) của Xuân Quỳnh ? tr.100) 2. Lớp nghĩa hàm ý của 1. Câu trả lời nào có hàm ý 4/. Bài tập 4 (tr.100 bài thơ là gì? khẳng định? SGK) 3. Tác phẩm văn học dùng 2. Câu trả lời nào có hàm ý cách nói hàm ý có tác phủ định? dụng gì?
- I- Ôn tập kiến thức -Thể hiện sự từ chối quyết liệt 1/ Bài tập mạnh mẽ lời van xin của bác Phô 2/ Kết luận gái II- Thực hành - Bộc lộ quyền uy của mình. 1/ Bài tập 1( tr.99 SGK) - Biểu lộ thái độ mỉa mai, giễu cợt cách suy nghĩ của đàn bà. Nhóm1 (bài tập 1 sgk tr.99). 1. Lời thoại nào chứa hàm ý? 2. Hàm ý ở đây là gì?
- Bài tập 2: Nhóm2 (bài tập 2 sgk tr.99). Câu hỏi 2a. Câu hỏi 2b. Câu hỏi 2c. Câu nói “ Hèn nào mà em thấy người thu tiền Hàm ý Có lẽ hôm nay mồng hai , mồng nhà sáng nay đã đến” ba Tây rồi, mình nhỉ ?” Nhắc khéo Hộ đã đến lúc đi nhận Muốn Hộ sớm nhận tiền về để trả tiền nhuận bút hàng tháng. tiền thuê nhà Cách nói Tại hai lượt lời của mình, Từ đều tránh nói trực tiếp đến vấn đề Tác dụng cơm áo, gạo tiền mà chọn cách nói hàm ý Cách nói này rất tế nhị giúp cho Hộ đỡ bực dọc, và Từ khỏi phải có trách nhiệm vào lời nói của mình. Trong hoàn cảnh phụ thuộc hoàn toàn vào Hộ ,Từ không có cách nói nào hợp lí hơn.
- I- Ôn tập kiến thức • Lớp nghiã tường minh của bài thơ 1/ Bài tập Sóng của Xuân Quỳnh là nói về sóng biển 2/ Kết luận còn lớp nghĩa hàm ý của bài thơ là nói II- Thực hành đến vẻ đẹp tâm hồn và niềm khát khao 1/ Bài tập 1 (tr.99 SGK) một tình yêu đằm thắm, bất diệt, thuỷ 2/Bài tập 2 (tr.99 SGK) chung của một người con gái. 3/ Bài tập 3 (tr.100 SGK) • Hàm ý của bài thơ được thể hiện qua Nhóm 3 (bài tập 3 tr.100) hs đọc lại bài thơ Sóng của hình ảnh ẩn dụ sóng biển, qua thể thơ Xuân Quỳnh năm chữ và điệp từ sóng. Những từ ngữ 1. Lớp nghiã tường minh nói về sóng có một lớp nghĩa thứ hai là của bài thơ Sóng của nói về tình yêu lứa đôi. Xuân Quỳnh ? 2. Lớp nghĩa hàm ý của bài • Tác phẩm văn học dùng cách nói hàm ý thơ là gì? thì sẽ nổi bật tính hình tượng, tính hàm 3. Tác phẩm văn học dùng súc và giàu ý nghĩa hơn. cách nói hàm ý có tác dụng gì?
- I- Ôn tập kiến thức 1/ Bài tập 2/ Kết luận • Hàm ý khẳng định: - Hàng chất lượng cao đấy! II- Thực hành - Thích nhất trong các truyện ngắn Việt 1/ Bài tập 1 (tr.99 SGK) 2/Bài tập 2 (tr.99 SGK) Nam. 3/ Bài tập 3 (tr.100 SGK) - Ví đem vào tập đoạn trường 4/ Bài tập 5 (tr.100 SGK) Thì trao giải Nhất chi nhường cho ai? Nhóm 4 (bài tập 5 sgk tr.100) • Hàm ý phủ định: 1. Câu trả lời nào có hàm ý - Xưa cũ như trái đất rồi. khẳng định? 2. Câu trả lời nào có hàm ý phủ định?
- I- Ôn tập kiến thức II- Thực hành Câu hỏi 1: Qua bài tập trên anh (chị) hãy xác định: Để nói một câu có hàm ý người ta III-Củng cố nội dung dùng những cách thức nào? Chọn câu trả lời đúng và đầy đủ nhất. A. Chủ ý vi phạm phương châm về lượng trong giao tiếp B. Chủ ý vi phạm phương châm cách thức C. Sử dụng các hành động nói gián tiếp D. Tùy ngữ cảnh mà sử dụng một hay phối hợp các hình thức trên.
- I- Ôn tập kiến thức Câu hỏi 2: Qua các bài tập thực hành về hàm ý, anh II- Thực hành (chị) thấy cách nói có hàm ý trong những ngữ cảnh cần thiết mang lại tác dụng gì đối với hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Chọn câu trả lời đúng và đầy III-Củng cố nội dung đủ. A. Có hiệu quả mạnh mẽ, sâu sắc hơn cách nói trực tiếp, tường minh. B. Thể hiện được sự tế nhị khéo léo và tính lịch sự trong giao tiếp ngôn ngữ, giữ được thể diện của các nhân vật giao tiếp. C. Tạo ra những lời nói hàm súc, nói được nhiều hơn những điều mà từ ngữ thể hiện, hơn nữa người nói có thể không phải chịu trách nhiệm về lời nói, vì hàm ý là do người nghe suy ra. D. Tùy từng ngữ cảnh mà hàm ý có một hay một số tác dụng đó.
- I- Ôn tập kiến thức Câu hỏi 3: Hàm ý là phần thông báo: II- Thực hành A. Trái ngược với nghĩa tường minh III-Củng cố nội dung B. Cùng nội dung với nghĩa tường minh C. Không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ấy. D. Không thể thiếu trong các hoạt động giao tiếp.
- KẾT LUẬN 1. Tùy ngữ cảnh mà sử dụng một hay phối hợp các hình thức: Chủ ý vi phạm phương châm về lượng trong giao tiếp, chủ ý vi phạm phương châm cách thức, sử dụng các hành động nói gián tiếp. 2. Tùy từng ngữ cảnh mà hàm ý có một hay một số tác dụng: Có hiệu quả mạnh mẽ, sâu sắc hơn cách nói trực tiếp, tường minh, thể hiện được sự tế nhị khéo léo và tính lịch sự trong giao tiếp ngôn ngữ, giữ được thể diện của các nhân vật giao tiếp, tạo ra những lời nói hàm súc, nói được nhiều hơn những điều mà từ ngữ thể hiện, hơn nữa người nói có thể không phải chịu trách nhiệm về lời nói của mình, vì hàm ý là do người nghe suy ra.
- I- Ôn tập kiến thức Tình huống 1: Một buổi tối Lan phải ngồi tiếp chuyện với một II- Thực hành bạn trai khác lớp đến phòng để chơi. Thời gian đã khá muộn mà Lan lại chưa soạn bài văn ngày mai. III-Củng cố nội dung Tình huống 2: Sơn là một học sinh học giỏi lại thường giúp đỡ IV -Vận dụng bạn bè nên có nhiều bạn nữ quý mến trong đó Vân. Nhiều lần Vân cố tình đi nhờ xe Sơn. Một hôm khi về đến lối rẽ, Vân dặn: “Ngày mai cậu đón tớ từ nhà nhé!”. Sơn muốn từ chối nhưng chưa biết nói sao. Bạn hãy đặt mình vào hoàn cảnh của Lan và Sơn, sử dụng cách nói hàm ý để nhắc nhở hoặc từ chối.
- Nối các cách nói có hàm ngôn ở cột trái với tác dụng của cách nói đó ở cột bên phải sao cho phù hợp. 1. Đêm trăng thanh anh mới hỏi A. Có tác dụng hàm súc, nàng tế nhị Tre vừa đủ lá đan sàng nên chăng? B. Người nói không 2. Bao giờ chạch đẻ ngọn đa phải chịu trách nhiệm về Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình hàm ý C. Thể hiện được sự tế 3. Dập dìu lá gió cành chim nhị, khéo léo và lịch sự Sớm đưa Tống Ngọc, tối tìm Tràng trong giao tiếp Khanh D. Có hiệu quả mạnh 4. Người ta thì chẳng được đâu mẽ, sâu sắc hơn trong Ừ thì ông Cống làm trâu thì làm cách nói trực tiếp, tường minh
- Câu chuyện Đại bàng gà Ngày xửa ngày xưa, có một tổ đại bàng bên sườn đồi. Bên trong có bốn quả trứng khá to. Một hôm nọ, có một trận động đất xảy ra trên núi làm một trong bốn cái trứng lăn xuống đồi, rơi vào một trại gà nằm ở thung lũng bên dưới. Những chú gà thấy rằng chúng phải bảo vệ và chăm sóc cho quả trứng, thế nên một con gà mái già đã xung phong đứng ra nuôi nấng và ấp ủ quả trứng đó… Một ngày kia, quả trứng nở ra một chú đại bàng xinh đẹp….
- …Nó được nuôi nấng như một con gà thục thụ… “Đại bàng gà” sống một cuộc sống như bao con gà khác …
- Tình cờ một ngày, chú nhìn lên bầu trời…
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 9: Việt Bắc (Phần hai: tác phẩm)
71 p | 2128 | 94
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 10: Đất Nước (Trích trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm)
34 p | 1125 | 67
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Đò Lèn
22 p | 335 | 53
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 12: Thực hành một số phép tu từ cú pháp
21 p | 358 | 52
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 10: Đọc thêm: Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
28 p | 427 | 45
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Dọn về làng
15 p | 346 | 42
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 17: Ai đã đặt tên cho dòng sông(trích)
66 p | 262 | 41
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 34: Ôn tập phần văn học
16 p | 399 | 41
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Tiếng hát con tàu
31 p | 330 | 40
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 11: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm
15 p | 296 | 38
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 6: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
20 p | 492 | 34
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 9: Phát biểu theo chủ đề
30 p | 457 | 33
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 10: Luật thơ (tiếp theo)
13 p | 227 | 28
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 14: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
24 p | 326 | 28
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 13: Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 13: văn nghị luận
12 p | 246 | 16
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 30: Phát biểu tự do
13 p | 187 | 13
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 33: Ôn tập phần làm văn
22 p | 150 | 12
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn