Nho giáo
lượt xem 187
download
Trên lãnh thổ châu Á rộng lớn, Đông Bắc Á là một khu vực địa - văn hoá, địa - chính trị vốn có nhiều nét tương đồng trong lịch sử, văn hoá, cũng như chính trị. Ở đây, khái niệm Đông Bắc Á được hiểu là một khu vực địa lí gồm bốn quốc gia hạt nhân là: Trung Quốc, Triều Tiên(1), Việt Nam và Nhật Bản; trên nền tảng bốn quốc gia ấy khu vực Đông Bắc Á được mở rộng không gian tới các quốc gia, các vùng lãnh thổ có quan hệ gắn bó lâu đời với các quốc gia hạt nhân....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nho giáo
- MỞ ĐẦU Trên lãnh thổ châu Á rộ ng l ớ n, Đông Bắ c Á là m ộ t khu vự c đị a - văn hoá, đị a - chính trị vố n có nhiề u nét tươ ng đồ ng trong lị ch sử , văn hoá, cũng như chính trị . Ở đây, khái niệ m Đông Bắ c Á đượ c hiểu là mộ t khu vự c đị a lí gồ m bố n quố c gia hạt nhân là: Trung Quố c, Tri ều Tiên (1) , Vi ệt Nam và Nhậ t Bả n; trên nền tảng bố n quố c gia ấ y khu vự c Đông Bắ c Á đượ c mở r ộ ng không gian tớ i các quố c gia, các vùng lãnh th ổ có quan hệ gắ n bó lâu đờ i vớ i các quố c gia hạ t nhân. Với cách hi ểu Đông Bắ c Á như vậ y, có thể thấ y rằ ng các quố c gia trong khu vự c (chủ yếu là Trung Quố c, Triề u Tiên, Nhậ t Bả n, Việ t Nam) có sự g ần gũi v ề biên gi ới đ ịa lý, g ần gũi v ề nguồn g ốc nhân ch ủng (cùng m ộ t đại ch ủng Mongoloit), có chung m ột c ơ sở kinh t ế (n ền kinh t ế nông nghiệp tr ồ ng lúa nướ c); đi ều đó làm n ảy sinh những nét t ương đồ ng về phong tụ c, tậ p quán, bả n sắ c văn hoá, tâm lí ứ ng xử giữ a con ngườ i vớ i con ngườ i; giữ a con ngườ i vớ i t ự nhiên… Tấ t cả nhữ ng điể m tươ ng đồ ng ấ y đã t ạ o cho các dân t ộc trong khu v ực một sự đ ồng c ảm, linh cả m hết sứ c tự nhiên; làm cho đời số ng kinh tế - chính trị - văn hoá - xã hộ i tr ở nên vô cùng gầ n gũi; làm cho quan hệ giao l ư u văn hoá - kinh t ế di ễn ra t ừ r ấ t sớ m cả chiều r ộng lẫ n chiều sâu, t ạ o nên nhữ ng mạ ng lướ i giao l ưu vùng và liên vùng. Tuy nhiên, trong tiế n trình phát triể n, ngoài nhữ ng yế u tố đặ c trư ng củ a văn hoá khu vự c, mỗ i quố c gia dân tộ c cũng có nhữ ng giá trị văn hoá, nhữ ng sắ c thái văn hoá - xã hộ i riêng biệ t. Chính nhữ ng nét tươ ng đồ ng và dị bi ệt gi ữ a các qu ốc gia trong khu v ực ấ y l ạ i cho chúng ta hiểu mộ t cách sâu sắc hơ n bản sắc văn hoá khu vự c ẩ n chứ a trong đờ i số ng vậ t chấ t và tinh thầ n củ a các quố c gia dân tộ c trên mi ền đấ t r ộng lớ n này. (1) Hi ệ n nay đ ượ c phân thành 2 quốc gia: Hàn Quốc và Tri ề u Tiên. 1
- Mộ t trong nhữ ng đặ c đi ểm nổ i b ật v ề văn hoá - xã hội - chính tr ị củ a khu vự c trong tiế n trình lị ch sử phát triể n chính là sự ả nh hưở ng củ a văn minh Trung Hoa mộ t cách liên tụ c và thườ ng xuyên. Trong đó, điển hình nhấ t và cũng lâu dài nhấ t là quá trình truyền bá và ả nh hưở ng củ a Nho giáo Trung Hoa vào các quốc gia trong khu v ực (Tri ều Tiên, Nhậ t bả n, Việt Nam); t ạ o nên mộ t “vành đai văn hoá Nho giáo” (1). Thông qua việc tìm hiể u Nho giáo và sự ảnh hưở ng củ a nó trong khu vự c, chúng ta sẽ thấ y đượ c nét tươ ng đồ ng, mẫ u số chung giữ a các quố c gia; đồ ng thời cũng làm rõ đượ c nhữ ng nét đặ c tr ư ng riêng có củ a từ ng quố c gia, từ ng vùng lãnh thổ . Tuy nhiên vấ n đề Nho giáo và sự ả nh hưở ng củ a nó trong khu vự c Đông Bắc Á là mộ t vấn đ ề h ết sức r ộng l ớn và ph ức t ạ p, cầ n có nhữ ng công trình nghiên cứ u công phu và quy mô. Chính vì vậ y, ở đây trên cơ sở trình bày khái quát sự ra đời, mộ t số đặ c điể m Nho giáo Trung Hoa và sự truyề n bá, ả nh hưở ng củ a nó vào Triề u Tiên, Nhậ t Bả n, Việt Nam; chúng tôi sẽ nêu ra mộ t số nét tươ ng đồ ng và dị biệ t giữ a Nho giáo các nướ c bị ảnh hưở ng vớ i cộ i nguồ n củ a nó ở Trung Quố c, và giữ a Nho giáo các nướ c bị ả nh hưở ng (Nho giáo Triề u Tiên; Nho giáo Nhậ t Bả n và Nho giáo Việ t Nam). I. NHO GIÁO TRUNG HOA - NỀN TẢNG CỦA VÀNH ĐAI VĂN HOÁ ĐÔNG BẮC Á Nho giáo hay còn g ọi là Nho gia là m ột h ệ thống tư t ưở ng bắ t nguồ n từ thờ i Chu sơ vớ i Kinh Thư và Kinh Dị ch, như ng chỉ trở thành mộ t hệ th ống hoàn ch ỉnh ở th ời Xuân Thu - Chi ến Qu ốc. Ng ười đặt c ơ sở đầ u tiên cho Nho giáo là Khổ ng Tử (551-479 TCN); ngườ i nướ c Lỗ thờ i Xuân Thu, nay thuộ c t ỉnh Sơn Đông. Sang th ời Chi ến Qu ốc, họ c thuyết củ a Khổ ng T ử đượ c Mạ nh Tử phát triển. Về sau mỗ i thờ i đại củ a Trung Quố c l ạ i bổ sung và phát tri ển Nho giáo ở nhữ ng mứ c độ và sắ c thái khác nhau tạ o ra các loại Nho khác nhau như Hán Nho, T ống (1) PGS.Phan Văn Các, Nghiên cứ u Nho giáo Việ t Nam trong bố i cả nh khu vự c và thờ i đ ạ i; T ạ p chí Tri ế t h ọc, s ố 3/1993, tr 41 2
- Nho, Minh Nho, Thanh Nho… và các giai đoạ n sau thườ ng phong phú hơ n các giai đoạ n tr ướ c. Nho giáo không chỉ phát triể n về bề sâu mà còn phát tri ển về b ề rộng; v ượ t biên gi ới Trung Hoa, nó đ ược truy ền bá sang Tri ều Tiên, Nhậ t Bả n và Việt Nam. Và ở nơ i nó đến, Nho giáo có sự l ệch pha không chỉ lệ ch về thờ i gian mà cả về không gian. Như vậy, có th ể thấy r ằng, ngay t ừ khi ra đ ời cũng nh ư trong quá trình phát triển và truyền bá củ a nó, Nho giáo cũng như nộ i hàm khái niệm Nho giáo đã đượ c mở rộ ng và phát triể n gắ n liề n và bị chi phố i bở i không gian đị a lí cũng như hoàn cả nh kinh tế - xã hộ i; nói cách khác, Nho giáo Trung Hoa luôn luôn bi ến đ ổi qua các giai đo ạn l ịch s ử, hoàn c ảnh l ịch sử và không gian đị a lí khác nhau. Hiể u mộ t cách đơ n giả n là “không có m ột Nho giáo đồ ng nhất và thuầ n tuý trong lị ch sử Trung Quố c (cũng như không có mộ t tôn giáo nào đồ ng nhấ t trong không gian và thờ i gian)” (1); và lạ i càng không có mộ t Nho giáo thuầ n tuý Nho giáo Triề u Tiên, Nho giáo Nhậ t Bả n, Nho giáo Việ t Nam. Nói như PGS. Phan Văn Các: “Mộ t đi ều có tính phươ ng pháp luậ n cầ n lư u ý trong khi nghiên cứ u Nho giáo là phạ m vi củ a nó không có xác đị nh, không thể tồ n tạ i mộ t đườ ng ranh giới rõ r ệt đâu là Nho giáo, đâu không phải Nho giáo” (2) . Và mở r ộ ng cách hiểu ấ y ra ta sẽ thấ y rằ ng không có mộ t ranh giớ i xác đị nh đâu là Nho giáo Trung Hoa, đâu là Nho giáo Triề u Tiên, Nho giáo Nhậ t Bả n, cũng như Nho giáo Việ t Nam. Tuy nhiên, cho dù Nho giáo có sự tươ ng đồ ng và dị biệ t ở trong nhữ ng khoả ng thờ i gian khác nhau cũng như ở từ ng không gian khác nhau; như ng nói chung vẫ n có thể gọ i tấ t cả đó là Nho giáo. Bở i vì dù là Nho giáo ở bấ t kì nướ c nào, ở bất kì thờ i đạ i nào thì chắ c chắn chúng phả i dự a trên mộ t nền tả ng nhấ t đị nh, mộ t hệ thố ng triế t luậ n “bấ t di bấ t dị ch” mà hễ nhắ c tớ i chúng thì họ gọ i chúng là Nho giáo. Ở đây, nề n t ả ng đó chính là Nho giáo Trung Hoa, bở i thật đơ n giả n Nho giáo sinh ra (1) Vi ệ n Tri ế t họ c; Nho giáo t ạ i Vi ệ t Nam; Nxb KHXH, 1994, tr 129 (2) Phan Văn Các; Nghiên cứ u Nho giáo Vi ệ t Nam trong bố i c ả nh khu vự c và thờ i đ ạ i; Tạ p chí Tri ế t h ọc, 1993, s ố 3, tr 41 3
- và phát tri ển ở đây, sau đó mới lan truy ền qua các n ước khác trong khu vự c Đông Bắ c Á. Vấ n đề khó khăn là việc xác đị nh trong hệ thố ng Nho giáo Trung Hoa đa dạ ng và phong phú như vậ y thì đâu là “cái chung”, “cái gốc” c ủa Nho giáo Trung Hoa cũng như củ a Nho giáo Triề u Tiên, Nho giáo Vi ệt Nam, Nho giáo Nh ật Bản. Theo chúng tôi có ba h ệ thống tư tưở ng Nho giáo chung nhấ t, chi phố i và phát triển ở cả bố n quố c gia ở khu vự c Đông Bắ c Á đó là: - Hệ thố ng t ư t ưở ng Khổ ng - Mạ nh. - Hệ thố ng t ư t ưở ng Hán Nho (vớ i đạ i diện là Đổ ng Tr ọ ng Thư) - Hệ thống tư tưởng Tống Nho (với đại diện tiêu biểu là Trình Chu (1) ) Trong đó, hai hệ thống tư tưởng đầu tiên đại diện cho Nho giáo thời kì đầu, hệ thống thứ ba đại diện cho Nho giáo thời kì sau còn gọi là Tân Khổng giáo. Giữa chúng có sự kế thừa, tiếp thu và phát triển lẫn nhau. 1. Hệ thống t ư tưởng Khổng - Mạnh(2) Hệ thố ng tư t ưở ng Khổ ng - Mạ nh thể hi ện trên 4 m ặt là tri ết họ c, đạ o đứ c, chính trị và giáo dụ c. Về tri ết họ c, Khổ ng T ử và Mạ nh T ử ít quan tâm tớ i nguồ n gố c vũ tr ụ và đều tin vào thiên m ệnh. Tuy nhiên, Khổ ng Tử có m ộ t thái độ không rõ ràng về thiên mệ nh. Mộ t mặ t ông thừ a nhậ n có thiên mệ nh, cho rằ ng “t ử sinh hữ u m ệnh, phú quý t ại thiên”; thiên m ệnh không thể biết, không thể kháng cự , có thể mang đến hạ nh phúc và bấ t hạ nh. Mặ t khác ông lại cho rằ ng; số mệnh không thể quyết đị nh tinh thầ n đạo đức c ủa con ngườ i; con ngườ i tuy không thể quyết đị nh số mệ nh củ a mình trong cuộ c số ng hi ện th ực, nh ưng trong cu ộc s ống đ ạo đức, có th ể thông qua họ c tậ p và tu dưỡ ng để đạ t tớ i giớ i hạ n rấ t cao. Đế n Mạ nh Tử , khác vớ i tư tưở ng thiên m ệnh củ a Khổ ng Tử , ông cho rằ ng nhữ ng bậ c quân tử nhờ tu dưỡ ng đã đạ t đế n mứ c cự c thiệ n cự c mỹ cũng có thể cả m hoá đượ c ngoạ i giớ i, đạ t đến “thiên nhân hợ p nhấ t” (trờ i ngườ i hợ p nhấ t); (1) Trình Hạ o (1032 - 1085); Trình Di (1033 - 1107). Chu Hy (1130 - 1200). (2) Kh ổ ng T ử (551-479 TCN), t ư t ưở ng c ủ a ông thể hi ệ n qua tác phẩ m Luậ n ngữ ; Mạ nh Tử (371 - 289 TCN) là cháu nộ i Kh ổ ng Tử, t ư t ưở ng c ủ a ông thể hi ệ n qua tác ph ẩ m Mạ nh T ử . 4
- “bi ết tr ờ i”… Thự c chất đây là tư t ưở ng duy tâm chủ quan. Tuy nhiên so vớ i thờ i đ ại lúc b ấy gi ờ, đây là m ột tư t ưở ng ti ến bộ vì nó đ ề cao con ngườ i trong thế giớ i tự nhiên. Về đạo đ ức , Khổ ng Tử h ết sức coi tr ọng đạo đ ức vì đó là nh ững chuẩ n m ự c để duy trì tr ậ t tự xã hộ i theo đườ ng lố i đứ c trị mà chính ông đề ra. Nộ i dung quan đi ểm đạo đ ức c ủa Kh ổng T ử bao gồm nhi ều m ặt như nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, dũng… song tậ p trung chủ yế u vào chữ “nhân”. “Nhân” với Khổ ng T ử m ột m ặt là lòng thươ ng ngườ i, m ặ t khác là phả i “ki ềm chế mình làm đúng theo lễ ” (Khắ c kỷ phụ c lễ vi nhân - Luậ n ngữ , Nhan Uyên). Nhìn tổ ng thể , chữ “nhân” củ a Khổ ng Tử là mộ t phạ m trù r ộng lớ n, hầ u như đồ ng nghĩa vớ i đạ o đứ c. Khổ ng Tử cũng chú tr ọ ng chữ “l ễ”, như ng hay đặt “l ễ” trong mố i quan hệ vớ i “nhân”. Trong mố i quan hệ đó, “nhân” là gố c, là cái bên trong, là đạ o đứ c bên trong trái tim con ngườ i, là nội dung; còn “lễ” là biể u hiệ n củ a “nhân”, là sự biể u hiện hành vi bên ngoài; chúng có mố i quan hệ tươ ng hỗ và tác độ ng lẫ n nhau, không thể đơ n thuầ n hành lễ mà không chú ý tớ i nhân, cũng không thể đơ n thuầ n hành nhân mà không chú ý t ớ i l ễ… Còn Mạ nh Tử cho rằ ng đạ o đứ c con ngườ i là m ộ t yếu t ố bẩ m sinh gọ i là tính thi ện; đồ ng thờ i trong bố n biểu hiện đạ o đứ c (nhân, nghĩa, lễ , trí, tín), Mạ nh Tử coi tr ọ ng nhấ t là chữ “nghĩa”. Về chính trị, Khổ ng T ử chủ trươ ng đườ ng lố i trị nướ c phả i dự a vào đạo đ ức, tức là đức tr ị. N ội dung c ủa đức tr ị bao g ồm ba n ội dung: làm cho dân cư đông đúc, kinh tế phát triển và nhân dân đượ c họ c hành. Mạ nh T ử nhấ n mạ nh hai vấ n đề là nhân chính và thố ng nhấ t. Nhân chính là dùng đạ o đứ c để trị nướ c và nhấ n mạ nh tư t ưở ng quý dân (dân vi quý, xã tắ c thứ chi, quân vi khinh - Mạ nh Tử , Tâm tâm hạ - dân là quý, xã tắ c là thứ yếu, nhà vua là không đáng trọ ng); đồ ng thờ i dùng “nhân chính” để “thố ng nhấ t” thiên hạ . Về giáo dụ c , Khổ ng Tử là ngườ i đầ u tiên sáng lậ p nên chế độ giáo dụ c tư thụ c ở Trung Quố c. Mụ c đích giáo dụ c là uố n nắ n nhân cách, bồ i 5
- dưỡ ng nhân tài; vì vậ y phươ ng châm giáo dụ c là họ c lễ trướ c họ c văn sau; họ c đi đôi vớ i hành, họ c để vậ n dụ ng vào thự c tế . Khổ ng Tử và Mạ nh T ử cũng rấ t chú trọ ng tớ i phươ ng pháp giả ng dạ y. 2. Hệ thống t ư tưởng Hán Nho Vào gi ữ a thờ i kì Tây Hán, hình thái t ư t ưở ng thố ng tr ị Trung Quố c đã có sự bi ến đổ i. Năm 136 TCN, Hán Vũ đ ế đã ra l ệnh: “bãi tru ất bách gia, độ c tôn Nho thuậ t”. Từ đây, Nho giáo bắ t đầ u trở thành hệ tư tưở ng chính thố ng củ a xã hộ i phong kiến Trung Quố c; đạ i diện tiêu biểu nhấ t củ a Hán Nho là Đổ ng Trọ ng Thư . Đổ ng Trọ ng Thư (179 - 104 TCN) là ngườ i Quả ng Xuyên (nay là Tả o Cườ ng, tỉ nh Hà Bắ c, Trung Quố c), là b ậc thầy h ọc phái Công Dươ ng, ngườ i khai sáng kim văn kinh họ c. Đế n Đổ ng Trọ ng Thư , Nho giáo đượ c phát triển lên mộ t bướ c, nhấ t là về t ư t ưở ng tri ết họ c và đạo đứ c. V ề tri ết họ c, Đổ ng Trọ ng Thư có hai đi ểm mớ i đó là thuyết “thiên nhân cả m ứ ng” tứ c là quan hệ tác độ ng qua lạ i giữ a trờ i và ngườ i; đồ ng thờ i dùng âm dươ ng ngũ hành để giả i thích vũ trụ và sự bậ t. Ông cũng phát tri ển thuyết âm dươ ng ngũ hành lên m ộ t bướ c, nêu ra quy lu ật đ ối vớ i ngũ hành là liề n thì sinh, cách nhau thì thắ ng nhau. V ề đạ o đứ c, đóng góp quan tr ọ ng củ a Đổ ng Trọ ng Thư là việc nêu ra các phạ m trù tam cươ ng (3 m ối quan hệ: vua tôi, cha con, vợ chồ ng) và ngũ thườ ng (nhân, nghĩa, lễ, trí, tín); lụ c kỉ (6 mố i quan hệ : vớ i nhữ ng ngườ i ngang hàng vớ i cha, vớ i m ẹ, v ới anh em, họ hàng, th ầy giáo và b ạn bè). Tam c ương ngũ thườ ng do Đổ ng Trọ ng Thư nêu ra đã trở thành nhữ ng tiêu chuẩ n đạ o đứ c chủ yếu củ a Nho giáo, đóng vai trò quan tr ọ ng trong việc bả o vệ tr ậ t tự xã hộ i phong kiế n Trung Quố c; và còn ả nh hưở ng vô cùng sâu sắ c tớ i nhữ ng xã hộ i mà Nho giáo ảnh h ưởng tới nh ư Tri ều Tiên, Nh ật Bả n và Việt Nam. 3. Hệ thống t ư tưởng Tống Nho Từ đờ i Hán về sau, Nho giáo tr ở thành hệ t ư t ưở ng chính thố ng củ a phong kiế n Trung Quố c. Như ng cũng vào thờ i gian này, Phậ t giáo và 6
- Đạ o giáo cũng bắ t đầ u có ả nh hưở ng ở Trung Quố c. Trướ c sự xâm nhậ p và ra đờ i củ a nhữ ng họ c thuyết mớ i này, các nhà Nho thấ y rằ ng Nho giáo quá đơ n giả n, do đó họ đã ti ếp thu quan đi ểm tri ết học Ph ật giáo và vũ tr ụ quan củ a Đạ o giáo để bổ sung cho triế t lí Nho giáo thêm phầ n sâu sắ c. Đặ c điểm chung củ a các nhà Nho đờ i Tố ng là muố n giả i thích nguồ n gố c vũ trụ và giả i thích mố i quan hệ giữ a tinh thầ n và vậ t chấ t mà họ gọ i là lí và khí. Nói chung họ đều cho rằ ng lí có trướ c khí, vì vậ y họ đượ c gọ i là phái lý họ c . Nhân vậ t tiêu bi ểu củ a phái lý họ c là Chu Đôn Di, Thiện Ung, Trình Hạ o, Trình Di, Chu Hy… Ngườ i khai sáng lý họ c, đặ t nề n móng về m ặt lý họ c duy tâm chủ nghĩa là Chu Đôn Di (1017 - 1073). Như ng nhân vậ t tiêu bi ểu đạ i diện cho lý họ c T ố ng Nho phả i nói tớ i anh em Trình Hạ o (1032-1085); Trình Di (1033-1107) và Chu Hy (1130 - 1200). Lý họ c Tố ng Nho đạ i diện cho Tân Khổ ng giáo đã có ả nh hưở ng lớ n tớ i các nướ c Đông Bắ c Á . Ngoài việc nghiên cứ u mố i quan hệ lý và khí, Trình Di và Chu Hy còn nêu ra phươ ng pháp nhậ n thứ c “Cách vật trí tri” nghĩa là phả i thông qua việ c nghiên cứ u các sự vậ t cụ thể để hiể u đượ c cái lí củ a sự vậ t, tứ c là cái khái niệm trừ u t ượ ng (còn đượ c gọ i là Lí họ c duy tâm khách quan). Trên đây là nhữ ng khái quát chung củ a Nho giáo Trung Hoa trong l ịch sử , như ng chúng đượ c coi là n ền t ảng c ơ b ản c ủa Nho giáo ở khu vự c Đông Bắ c Á. Dù là phát triển ở quê hươ ng củ a nó là Trung Hoa, hay phát triển ở nhữ ng mả nh đấ t xa lạ (Triề u Tiên, Nhậ t Bả n, Việ t Nam); Nho giáo vẫn mang trong mình nh ững n ội dung c ơ b ản nêu trên mặc dù nộ i dung, hình thứ c có mộ t số biế n đổ i. Vì vậ y dù là Nho giáo Trung Hoa, Nho giáo Triề u Tiên, Nho giáo Nhậ t Bả n hay Nho giáo Việ t Nam thì nó vẫ n đượ c gọ i cái tên chung là Nho giáo. Và ch ỉ sau khi đã nhận th ức đượ c “cơ sở chung”, “bất bi ến” củ a Nho giáo qua các n ước và các th ời đạ i, chúng ta mớ i có điều kiện để nhậ n thứ c sự khác biệ t giữ a Nho giáo các nướ c. 7
- II. SỰ TRUYỀN BÁ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO TỚI CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á (TRIỀU TIÊN, NHẬT BẢN, VIỆT NAM) Ra khỏi biên gi ớ i Trung Hoa, Nho giáo đ ượ c truy ền bá sang Tri ều Tiên, Nhậ t Bả n và Việt Nam tạ o thành mộ t “vành đai văn hoá Nho giáo” Đông Bắ c Á . Khác vớ i sự trung thành khá tuyệt đố i về mặt giáo lí c ủa Cơ đố c giáo trong quá trình truyề n bá; Nho giáo trong quá trình truyề n đã ti ếp thu, kết hợ p và hoà nhậ p vào điều kiệ n đị a - kinh tế , đị a - chính trị , đị a - văn hoá… c ủa m ỗi n ước mà nó truy ền bá t ới; đ ồng th ời đ ược l ựa chọ n và cải t ạo qua cái n ền của văn hoá b ản đ ịa t ạo thành Nho giáo Tri ều Tiên, Nho giáo Nhậ t Bả n và Nho giáo Việ t Nam. Vấn đề được đặt ra ở đây là con đường mà Nho giáo có thể truyền bá và giữ ảnh hưởng sâu sắc tới vậy đối với các nước trong khu vực Đông Bắc Á. Hiện nay, các giả thuyết đều cho rằng có ba con đường: Con đườ ng thứ nhấ t đó là sự ả nh hưở ng tự nhiên củ a mộ t hệ tư tưở ng từ bên ngoài do sự phát triển không đề u củ a trình độ xã hộ i. Theo họ c giả Nguyễn Đứ c Quỳ: “Tiế p thu mộ t họ c thuyết từ bên ngoài để làm lý luậ n hướ ng dẫ n tư duy và hành độ ng cho dân tộ c mình là mộ t chân lý phổ biến, là mộ t sự thự c khách quan củ a các thờ i đạ i, củ a các dân tộ c” (1). Theo tác giả , thự c tế này có căn cứ vữ ng chắ c từ sự phát triển không đồ ng đều giữ a các dân tộ c qua không gian và thờ i gian. Ở cùng mộ t thờ i đạ i, ta thườ ng thấ y ở mộ t khu vự c lãnh thổ , có mộ t dân tộ c hoặ c mộ t vài dân t ộ c phát tri ển cao h ơn, nhanh h ơn, m ạnh h ơn các dân t ộc khác ở xung quanh. Lị ch sử đã chứ ng minh rõ ràng thự c tế ấ y. Đố i vớ i các nướ c ở trong khu vự c Đông Bắ c Á, vào thời điểm mà Nho giáo đượ c truyề n bá, thì tình trạ ng phát triể n xã hộ i củ a Trung Quố c cao hơ n hẳ n các nướ c láng gi ềng xung quanh là Vi ệt Nam, Tri ều Tiên và Nh ật B ản. Và “ta không hề thấ y m ộ t dân tộ c nào cứ ch ịu l ạc h ậu, cứ ch ịu áp b ức bóc l ột nghèo nàn để chờ sự sáng tạ o củ a riêng mình, không chị u họ c tậ p nhữ ng ( 1) Nguy ễ n Đ ứ c Quỳ; Ả nh hưở ng Nho giáo trong l ị ch s ử t ư t ưở ng Việ t Nam; trong “Nho giáo t ạ i Việ t Nam”, Nxb KHXH, 1994, tr 385. 8
- dân t ộ c ti ến b ộ h ơn mình” (2) . Ở trong tình tr ạng kém phát tri ển h ơn ấy, Tri ều Tiên, Nhậ t Bả n và Việt Nam khi gặ p Nho giáo Trung Quố c vớ i toàn bộ ki ến th ức và quan ni ệm trình bày m ạch l ạc, có l ập luận có dẫn chứ ng và đặ c biệt đượ c ghi lạ i bằ ng hệ thố ng chữ viết văn tự , thì nhân dân các nướ c này đã tự nguyệ n họ c tậ p và vậ n dụ ng sáng tạ o nó. Con đườ ng thứ hai , cũng là con đườ ng mang tính quy lu ật xã h ội, khi mà con ngườ i đã có sự phát triển dân số nhấ t đị nh, đã có mộ t trình độ thích ứ ng vớ i thiên nhiên nhấ t đị nh do nhữ ng điề u kiệ n về tự nhiên, kinh t ế, chính tr ị … đã xuấ t hiện các chuyến di cư từ nơ i này đế n nơ i khác, từ lãnh thổ vùng này sang vùng khác, từ n ước này sang nước khác, nhất là nhữ ng nướ c ở gầ n nhau. Và trong khi di chuyể n sang các nướ c khác, các vùng lãnh thổ khác ấ y, tuỳ vào trình độ phát tri ển c ủa quốc gia, dân tộc bả n xử mà nhữ ng nhóm ngườ i thiên di ấ y đã từ ng số ng, họ sẽ hoặ c là ti ếp thu nhữ ng giá tr ị văn hoá mớ i củ a khu vự c mà họ di cư đế n hoặ c là truyền bá nhữ ng giá trị văn hoá củ a nơ i họ đã từ ng số ng tớ i các vùng lãnh thổ m ớ i; hoặc là c ả hai th ứ đó. Và th ực t ế cho th ấy, rõ ràng đã có nhữ ng luồ ng di cư củ a ngườ i Trung Quố c sang Tri ều Tiên, Vi ệt Nam và Nhậ t Bả n, và họ cũng mang Nho giáo truyề n bá tớ i các nướ c này. Con đườ ng thứ ba thì lạ i mang tính cưỡ ng ép và “đồ ng hoá” nhiề u hơ n. Các nền văn minh, các quố c gia khi đã phát triể n tớ i đỉ nh cao về kinh tế, xã hộ i, chính trị , quân sự thườ ng có ý muố n bành trướ ng thế lự c, bành tr ướ ng lãnh thổ củ a mình bằng các cu ộc chi ến tranh xâm lược các quố c gia láng giề ng. Cùng vớ i quá trình xâm lượ c ấ y là sự “đồ ng hoá” và cả “bị đồ ng hoá” về văn hoá. Đố i vớ i khu vự c Đông Bắ c Á, ở thời đi ểm đó, nền văn minh Trung Hoa đã phát triể n tớ i đỉ nh cao, hình thành mộ t nhà nướ c quân chủ chuyên chế t ậ p quyền vớ i lực lượ ng quân độ i mạnh đã ti ến hành xâm l ượ c các quố c gia trong khu vự c là Tri ều Tiên và Vi ệt Nam, đồ ng thờ i ti ến hành “đồ ng hoá” về văn hoá các nướ c này. Trong (2) Nguy ễ n Đ ứ c Quỳ, Sđd, tr 386 9
- quá trình ấ y, Nho giáo đã đượ c truyề n bá cưỡ ng ép vào các nướ c trong khu vự c. Ba con đườ ng trên có thể đúng với nướ c này, hoặ c nướ c kia trong khu vự c Đông Bắ c Á hoặ c đồ ng thờ i hộ i tụ ở t ừng n ướ c, nh ưng chúng ta cầ n phả i thấ y đượ c và khẳ ng đị nh khả năng thích ứ ng cao củ a Nho giáo. Nho giáo tự thân nó đã là m ộ t hệ t ư t ưở ng phong phú, đa dạ ng, có khả năng hoà nhậ p vào nền văn hoá củ a các quố c gia trong khu vự c hơ n bấ t kì tôn giáo và hệ tư t ưở ng nào khác. Sự du nhậ p và ả nh hưở ng củ a Nho giáo tớ i các nướ c cũng có sự khác nhau, mà cách tố t nhấ t để tìm hiểu sự khác nhau này là hiểu về sự truyền bá và ả nh hưở ng ở từ ng nướ c. Hay nói cách khác là đặt chúng ở bên cạ nh nhau có l ẽ chúng ta sẽ có thể rút ra nhữ ng đặ c điểm tươ ng đồ ng và dị biệ t. 1. Nho giáo truyề n bá và ả nh hưở ng ở Triề u Tiên Nho giáo đượ c truyền bá vào Triều Tiên tr ả i qua mộ t quá trình lâu dài và bằ ng cả ba con đườ ng trên (1) . Cho đến nay vẫn ch ưa th ể xác đ ịnh chính xác thờ i điểm Nho giáo đượ c du nhậ p vào Triề u Tiên. Theo mộ t số ý kiến nghiên cứ u cho rằng Nho giáo đã ả nh hưở ng và du nhậ p vào Triề u Tiên t ừ r ất sớm, có th ể từ tr ước th ời kỳ Ba v ương Qu ốc, t ức là vào khoả ng thờ i gian nhữ ng năm cuố i trướ c công nguyên, khi Hàn Quố c chư a xuấ t hi ện nhà nướ c phong kiến. Hay nói cách khác “Nho giáo đã ảnh hưở ng nhấ t đị nh tớ i bán đả o Triề u Tiên từ trướ c thờ i kỳ Ba vươ ng quố c” (2). Mộ t số ý ki ến khác xác định khá cụ thể cho rằng Nho giáo vào Tri ều Tiên vào kho ảng các bộ lạc l ớn ở bán đ ảo đã h ợp nh ất v ới nhau, tứ c là vào khoả ng năm 403-221 TCN (3) . Tuy nhiên tấ t cả đều thố ng nhấ t rằ ng Tri ều Tiên là đấ t nướ c ti ếp nhậ n Nho Giáo sớm nh ất trong khu (1) (2) Xem thêm Lý Xuân Chung, Tìm hi ể u vấ n đ ề Nho giáo du nhậ p vào Hàn Quố c, Tạ p chí Nghiên c ứ u Nh ậ t Bả n và Đông Bắ c Á, s ố 316-2001, tr 68-70. ( (3) Lê Quang Thiêm; Văn hoá, văn minh và y ế u t ố văn hoá truyề n th ố ng Hàn, Nxb Văn h ọ c, 1998, tr 295 10
- vự c, có lẽ đơ n giả n vì quố c gia có vị trí đị a lý và điề u kiệ n tự nhiên, văn hoá-xã hộ i gầ n gũi vớ i Trung Hoa nhấ t. Ảnh hưở ng củ a Nho giáo chính th ức ở Hàn Qu ốc t ừ thời kì Ba vươ ng quố c (Koguryo; Pec-chê, Silla) vào khoả ng cuố i thế kỷ IV. Nho giáo du nhậ p vào ba vươ ng quố c này vào nhữ ng khoả ng thờ i gian khác nhau. Trong đó sớ m nhấ t là vươ ng quố c Koguryo do có đườ ng biên giớ i ti ếp giáp với Yên, Tề, L ỗ (Trung Quố c xư a). Ngay t ừ buổ i đầ u dự ng nướ c, quan lạ i Koguryo đã họ c sách chữ Nho, sử dụ ng chữ Hán trong công vi ệc hành chính. Trong cu ốn “Tam quốc sử ký” (Cu ốn sử c ổ nhất củ a Triều Tiên); t ớ i năm 392, thờ i vua Sơ-su-rin, đờ i vua thứ 17, nhà vua ra chỉ dụ “l ậ p nhà Thái họ c, giáo dụ c đệ tử ” bằ ng các sách kinh điể n Nho giáo (như Ngũ kinh, Tam sử (S ử ký, Hán thư và hậu Hán th ư) (1) . Cũng trong khoả ng thờ i gian này, hoặc có th ể mu ộn h ơn một chút, Nho giáo đã đượ c du nhậ p vào hai vươ ng quố c còn lạ i. Sau khi Silla thố ng nhấ t toàn bán đả o, Nho giáo đã có nhữ ng bướ c phát triể n mớ i. Theo “Tam quố c sử ký”, vào khoả ng năm 682 trườ ng Quố c họ c đượ c thành l ậ p, tr ự c thuộ c bộ L ễ. T ới năm 717, chân dung Khổng T ử và 72 v ị tiên hiền đã đượ c rướ c từ nướ c Đườ ng về đặ t trong việ n Hàn lâm ở Silla. Năm 750 tr ườ ng Quố c họ c đượ c đ ổi tên thành tr ường Thái h ọc, quy mô đào tạ o, chươ ng trình giả ng dạ y, sách vở họ c tậ p đượ c tổ chứ c chặ t chẽ hơ n. Tuy nhiên có thể thấ y rằng Nho giáo vào bán đả o Triề u Tiên thờ i kì Ba vươ ng quố c chỉ chiế m vị trí khá khiêm tố n trong đờ i số ng chính trị cũng như đờ i số ng tinh thầ n đố i vớ i quý tộ c vươ ng triề u. Và cũng giố ng như Vi ệt Nam và Nh ật Bản, th ời kì đ ầu Nho giáo m ới du nh ập vào, “suố t trong thờ i đại Ba vươ ng quố c, Phật giáo và Nho giáo ở Hàn Quốc đã tồ n tạ i sát cạ nh bên nhau mộ t cách hài hoà(2) . Thờ i kỳ Koryo (918-1392), đây là thờ i kỳ Phậ t giáo phát triể n tớ i đỉ nh cao ở Tri ều Tiên, còn Khổng giáo thì đã cung cấp cơ sở cho ý thức (1) Trích theo Lý Xuân Chung, Sđd, tr 70 (2) Lê Quang Thiêm, Sđd, tr 298 11
- hệ chính trị chính thứ c. Tuy nhiên Nho giáo thờ i kì này có xu hướ ng ả nh hưở ng lấ n át dầ n Phật giáo. Thông qua chế độ giáo dụ c và khoa cử , Nho giáo đã dầ n dần chi ếm vị trí quan tr ọ ng trong xã hộ i Triều Tiên lúc bấ y giờ . Đến cuố i tri ều đạ i Koryo, Tân Khổ ng giáo đã bắ t đầ u xuấ t hiện và truyền bá vào Tri ều Tiên. Trướ c sự rố i ren và đả o lộ n về đạo lý và tinh thầ n ở Koryo lúc bấ y giờ , Tân Khổ ng giáo đã nhanh chóng đượ c tiế p thu và có ả nh hưở ng sâu sắ c tớ i xã hộ i Koryo, và xã hộ i Triề u Tiên sau này. Tri ều đại Koryo ch ấm d ứt, t ướng Yi-Song-kie (hay còn gọi là vua Tae-jo) lên ngôi vua lậ p ra triều đạ i Cho-son (1392-1910). Suố t triề u đạ i này, Khổ ng giáo có sự phát triể n thị nh hành nhấ t, ảnh hưở ng lớ n tớ i mọ i m ặt, m ọi hoạt đ ộng trong xã h ội Cho-son. Tri ều Tiên khi ấy được xem như là mộ t đấ t nướ c Nho giáo tiêu biểu nhấ t trong vùng. Nho giáo không chỉ ả nh hưở ng tớ i chính quyền Trung ươ ng mà còn ảnh hưở ng tớ i từ ng gia đình, từ ng cá nhân. Nho giáo không chỉ đượ c tiế p nhậ n nhữ ng giá trị bên ngoài mà còn đượ c ngườ i Tri ều Tiên bổ sung và phát tri ển sáng tạ o, điển hình là sự ra đ ời c ủa ki ểu ch ữ vi ết riêng c ủa dân t ộc Tri ều Tiên - chữ Hangul (1446). Nộ i dung Nho giáo ả nh hưở ng thờ i Cho-son là lấ y Trung và Hiếu làm hệ thố ng tr ật tự, coi đ ạo đ ức chu ẩn là Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín hay nói cách khác cuộ c số ng hàng ngày củ a ngườ i dân đượ c chỉ đạ o bở i các nguyên tắ c củ a Tân Khổ ng giáo. Có tớ i 200 họ c việ n Khổ ng giáo và nhà thờ Khổ ng giáo đượ c xây dự ng ở triề u đạ i này. Tr ườ ng họ c Khổ ng giáo đ ượ c trở thành ki ểu tr ườ ng họ c chính thố ng. Chế độ họ c và khoa cử Nho giáo đượ c tổ chứ c, sắ p xếp đào t ạo ở mức độ cao hơ n. Cuố i thờ i Cho-son, Tân Khổ ng giáo ở Tri ều Tiên xu ất hi ện nhiều tr ườ ng phái và phát triển theo nhiều chiều hướ ng khác nhau. Đặ c biệt là Nho giáo phả i đố i diệ n vớ i nhữ ng thách thứ c đế n từ bên ngoài: đó là cuộ c xâm l ượ c 7 năm (1592 - 1598) củ a Nhậ t Bả n và mộ t số tác độ ng củ a tôn giáo và khoa họ c phươ ng Tây. Trướ c nhữ ng thách thứ c ấy, Nho giáo cũng đượ c đổi m ớ i cho phù h ợp với s ự thay đ ổi c ủa th ời đ ại. Tuy nhiên, sau đó t ừ sự xâm chi ếm củ a ngườ i Nhậ t năm 1910 trở về sau, hệ 12
- thố ng tư t ưở ng Nho giáo đã dầ n mấ t đi vai trò là cơ sở củ a nhà nướ c cai tr ị. Như ng chúng ta vẫ n phả i thừ a nhậ n rằ ng cho tớ i nay, xã hộ i Triề u Tiên vẫ n còn dấ u ấ n đậ m nét củ a tư t ưở ng Nho giáo. 2. Nho giáo truyề n bá và ả nh hưở ng tớ i Nhậ t Bả n Khác vớ i Tri ều Tiên và Vi ệt Nam, con đ ường mà Nho giáo truy ền bá vào Nhậ t Bả n lạ i mang tính chủ độ ng, “lự a chọ n” tiếp thu hơ n. Nguyên nhân củ a sự khác biệ t này có lẽ là do sự khu biệ t về đị a lí, sự thuầ n nhấ t về văn hoá củ a Nhậ t Bả n và đặ c biệt là việc không bị nướ c ngoài (Trung Hoa) đô hộ . Tấ t cả nhữ ng điều kiện đó đã giúp Nhậ t Bả n có thể duy trì sự ổn đị nh, tính bề n vữ ng xã hộ i, và chủ độ ng tiế p thu nhữ ng luồ ng t ư t ưở ng từ bên ngoài vào. Hi ện nay, đa số các họ c giả đều cho r ằ ng Khổ ng giáo đượ c truyền bá vào Nhật Bản qua Triều Tiên vào khoảng trước thế kỷ thứ V(1) thông qua con đườ ng giao thươ ng buôn bán và qua nhữ ng ngườ i Hàn Quố c di cư sang Nhậ t Bả n. Như ng phả i đến nử a đầ u thế kỷ VI, giai cấp quý tộ c Nhậ t Bả n mớ i chính thứ c chị u ả nh hưở ng củ a t ư t ưở ng Nho giáo. Tư tưở ng Nho giáo đượ c thể hiện đầ u tiên trong “Luậ t 17 điề u” công bố năm 604 củ a thái tử Sotoku Taishi (574 - 622) đặ t t ư t ưở ng trung quân lên hàng đầu (“n ướ c không thể có hai vua”). Và ngay t ừ buổ i đầu ấy, ở trong không gian củ a xã hộ i Nhật Bản và bi ệt l ập, Nho giáo Trung Hoa đã không thể lan truyền mà không b ị bi ến t ướng. Michio Morishima đã nhậ n xét rấ t hình ả nh như sau: “ngay t ừ đ ầu ngườ i Nhậ t ở mứ c độ nào đấ y đã lĩnh hộ i các luậ n thuyết theo cách riêng củ a mình và vậ n dụ ng nhữ ng luậ n giả i khác về chúng. Cuộ c cách mạ ng tôn giáo đã diễ n ra mộ t cách mau chóng, và có lẽ là vô ý thứ c, ngay trên boong củ a các con tàu đến từ Trung Quố c và Triề u Tiên hay trên các bãi tắ m tạ i các bờ biể n Nhậ t Bả n” (3). Như ng không chỉ ti ếp thu Nho giáo t ừ Tri ều Tiên sang, ( 1) Theo “Nhậ t Bả n thư ký”: Năm 285 (t ứ c năm Thái Khang thứ 6, Tấ n Vũ Đ ế Trung Quố c và năm th ứ 16 Thiên hoàng ứ ng thầ n Nhậ t Bả n) Nho giáo truyề n bá vào Nhậ t Bả n. Trích theo Y Văn Thành, ả nh h ưở ng c ủa Nho học đ ố i vớ i Nhậ t Bả n, Tạ p chí Nghiên c ứ u Nhậ t bả n s ố 5 (10/1998), tr 44 ( 3) Michio Morishima, Tạ i sao Nhậ t bả n “thành công”: Công nghệ phươ ng làng và tính cách Nhậ t Bả n; Nxb KHXH, 1991, tr 15 13
- Tri ều đình Nhậ t Bả n còn cử các đoàn sứ giả sang Trung Quố c để giao lư u và họ c tậ p và ti ếp thu Nho giáo qua thế gi ớ i quan củ a mình rồ i về truyền bá lạ i cho dân chúng. Như vậ y rõ ràng là “khi Khổ ng giáo đ ượ c ti ếp nhậ n ở Nhậ t Bả n thì nó đã mang sắ c thái Nhậ t Bả n rồ i”(1) . Sau thờ i gian đầu có sự hài hoà giữ a Khổ ng giáo và Phậ t giáo ở thờ i đại củ a thái t ử Sotoku, nhấ t là từ sau cuộ c cả i cách Taika (năm 646) đến đầ u thế kỷ VIII, hệ thố ng chính tr ị Nhậ t Bả n mang màu sắ c đơ n thuầ n Khổ ng giáo g ần nh ư m ột b ản sao c ủa h ệ th ống chính quy ền nhà Đườ ng cho dù có mộ t số điều chỉ nh cho phù hợ p vớ i điề u kiệ n, hoàn cả nh thự c tế củ a Nhậ t Bả n (2). Dấ u ấ n củ a Khổ ng giáo thể hiệ n rõ nét trong trậ t tự xã hộ i, cơ chế đạ o đứ c, luậ t pháp, giáo dụ c Nhậ t Bả n. Đến thờ i Nava (710-794) ả nh hưở ng củ a Nho giáo ngày càng sâu sắ c, đã vượ t khỏ i phạ m vi củ a giai cấ p thố ng trị mà còn phổ cậ p tớ i mọ i t ầ ng lớ p trong xã hội Nh ật B ản. Ngay c ả kinh đô Nava cũng mô ph ỏng theo kinh đô Trườ ng An nhà Đườ ng. Tuy nhiên bướ c sang thế kỷ IX, trong xã hộ i Nhậ t Bả n bắ t đầ u xuấ t hiệ n nhữ ng mâu thuẫ n về hệ tư tưở ng, mô hình đạ o đứ c. Dườ ng như sau mộ t thờ i gian tiế p thu Nho giáo truyền thố ng thì xã h ội Nh ật B ản đã b ắt đ ầu nh ận th ấy nhi ều hạn ch ế không phù hợ p vớ i các điều kiệ n thự c tế xã hộ i. Nên bả n thân xã hộ i Nhậ t Bả n đã t ừ ng bướ c “đào thải”, “g ạn l ọc” nh ững giá tr ị Nho giáo truyền thố ng. Làm cho Nho giáo b ướ c vào giai đo ạn suy gi ảm vai trò đáng kể trong xã hộ i Nhậ t Bả n suố t từ th ế k ỷ IX đ ến th ế k ỷ XVI, thay vào đó là sự h ưng th ịnh c ủa Ph ật giáo ở Nh ật B ản (1192-1542). Những giá tr ị đạo đức, giáo dục Nho giáo và cúng t ế Kh ổng T ử cũng suy gi ảm rấ t nhanh. Đặ c biệt năm 1177, trườ ng đạ i họ c Khổ ng giáo đã bị cháy và không đượ c xây dự ng lạ i (1) . Tuy nhiên do đã có ả nh hưở ng trong lị ch sử (1) Hà Huy Tuấ n, S ự du nhậ p, phát triể n và nhữ ng ả nh hưở ng c ơ bả n c ủ a Khổ ng giáo ở Nhậ t Bả n cho đế n th ờ i kỳ Tokugawa, t ạ p chí Nghiên c ứ u Đông Bắ c Á s ố 3 (2006), tr 34-40 (2) Nguy ễ n Thị Hồ ng Vân, Khổ ng giáo trong l ị ch s ử Nhậ t Bả n, Nghiên c ứ u Nh ậ t Bả n và Đông Bắ c Á s ố 6 (12-2004), tr 49. (1) Richard Bowring và Peter Kornicki; Bách khoa thư Nhậ t Bả n, Trung tâm nghiên c ứ u Nhậ t Bả n xuấ t b ả n, Hà Nộ i, 1995, tr 197 14
- Nhậ t Bả n trong suố t thờ i gian dài, nên Nho giáo vẫ n có nhữ ng ả nh hưở ng nhất đị nh trong xã hộ i Nh ật Bản, nh ất là trong h ệ tư t ưở ng củ a hoàng gia. Nếu như ở Nhậ t Bả n Nho giáo có sự suy giả m vị trí phầ n nào, thì ở Trung Quố c thờ i kì này trào lư u Tân Khổ ng giáo (T ố ng nho) bắt đầu tr ở nên hư ng thịnh và lan rộng ra các qu ốc gia trong khu v ực Đông B ắc Á. Trên thự c t ế thì ngay từ thế kỷ XII(2)-XIII, Tân Khổ ng giáo đã đ ượ c truyền bá vào Nhậ t Bả n và bắ t đầ u nhen nhóm mộ t trào lư u Nho giáo mớ i trong xã hộ i Nhậ t Bả n. Bướ c vào thời cậ n thế (1543-1868), Khổ ng giáo Nhậ t Bả n bướ c vào giai đoạn phục hồi và hưng thịnh. Tuy vậy phải đến thời kì Tokugawa (1603-1866), Nho giáo mớ i đượ c truyền bá sâu r ộng nhất và dành được vị trí quan tr ọ ng bở i có sự bả o hộ củ a nhà nướ c, chính quyền Mạ c Phủ . Nho giáo Nhậ t Bả n thờ i kỳ này chị u nhiề u ả nh hưở ng củ a t ư t ưở ng Chu Hy đờ i T ố ng (1130 - 1200). Nho giáo đượ c coi là nền họ c v ấn chính trong sách l ượ c tr ị quố c củ a chính quyền Tokugawa. Không chỉ ở cấ p chính quyền Trung ươ ng, ở các lãnh đ ịa, một số Daimyo cũng là nh ững ngườ i đỡ đầ u hăng hái cho Khổ ng giáo, họ tự nghiên cứ u Tân Khổ ng giáo; xây dự ng nhi ều tr ườ ng h ọc Nho giáo trên lãnh đ ịa c ủa mình, hàng năm thườ ng xuyên tổ chứ c các nghi l ễ cúng t ế Nho giáo. Tư tưở ng Nho giáo cũng ả nh hưở ng đến tầ ng lớ p Samurai; ngoài sự trung thành và tinh thông võ nghệ , các Sumurai cũng bắ t đầ u nghiên cứ u và đi theo nhữ ng tư tưở ng Nho giáo. Ngoài ra, các t ầ ng lớ p bình dân, thươ ng nhân Nhậ t Bả n thờ i kì này cũng xem trọ ng Nho giáo, lấ y đó làm quy tắ c ứ ng xử trong cuộ c số ng. “Tinh thần duy lý củ a Tân Kh ổ ng giáo k ết h ợp với m ục tiêu hiệu quả cộ ng đồ ng củ a văn hoá Nhậ t Bả n đã hướ ng ngườ i dân dầ n đi vào cả i tạ o xã hộ i mộ t cách có ý thứ c”(1) . (2) Richard Bowring và Peter Kornicki, Sđd, tr 198 (1) Hà Huy Tuấ n; S ự du nhậ p, phát tri ể n và nhữ ng ả nh hưở ng c ơ bả n c ủa Khổ ng giáo ở Nhậ t Bả n do đ ế n th ờ i kỳ Tokugawa; Tạ p chí Nghiên c ứ u Đông Bắ c Á, s ố 3 (5-2006), tr 39. 15
- Ngoài nhữ ng tín đồ Nho giáo theo tr ườ ng phái Chu Hi, thờ i Tokugawa còn có hai trườ ng phái khác nghiên cứ u Nho giáo. Thứ nhấ t là nhữ ng ngườ i kế t ụ c tư tưở ng Nho giáo mới do Dươ ng Vươ ng Minh (1473-1529) khở i xướ ng, thứ hai là trườ ng phái Cổ họ c (Kogaku) chủ tr ươ ng nhấ n mạ nh về việ c trở về vớ i giáo lý Khổ ng Tử và Mạ nh Tử . Các trườ ng phái này có vai trò quan tr ọ ng trong việc thúc đẩ y nghiên cứ u Nho giáo và cụ thể hoá thể chế chính trị , luậ t pháp Nho giáo đang đượ c chính quyền Mạ c phủ áp dụ ng trong nướ c. Tớ i nử a cuố i thế kỷ XVIII - nử a đầ u thế kỷ XIX, do những biến đổi về kinh tế - xã hội Nhật Bản, Nho giáo bắt đầu suy giảm ảnh hưởng trong xã hội. Nhất là sau cải cách Minh Trị (1868) đến thập niên 1880, cùng với sự lên ngôi của Thần đạo thì các tôn giáo khác và các hệ tư tưởng khác (trong đó có Nho giáo) đồng loạt mất đi vị trí vốn có của mình. Tuy nhiên, cuộc cải cách Minh Trị thực chất là nhằm khôi phục quyền lực của Thiên Hoàng, và cùng với đó là khôi phục vị trí hàng đầu của lòng trung thành trong các mối quan hệ, vì vậy Nho giáo đã từng bước khôi phục lại địa vị vốn có trong xã hội. Bước sang thế kỷ XX, Nho giáo không chỉ khôi phục hoàn toàn mà còn phát triển rất mạnh biểu hiện qua việc thành lập nhiều tổ chức nghiên cứu Nho giáo và các nghi lễ được tiến hành thường xuyên. Những giá trị đạo đức của Nho giáo được áp dụng một cách có ý thức để thúc đẩy mối liên kết thống nhất hài hoà trong xã hội, chống lại chủ nghĩa cá nhân có nguồn gốc từ phương Tây. Cho tới trước năm 1945, Nho giáo Nhật Bản không ít lần bị lợi dụng để sử dụng cho mục đích xâm lược, thậm chí được gắn với chủ nghĩa dân tộc cực đoan. Nên vị trí và uy tín của Nho giáo đã một lần nữa bị suy giảm và mất uy tín sau thất bại của Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai năm 1945. Ngày nay, những di sản của Nho giáo như đền thờ kinh sách vẫn được duy trì nghiên cứu, sử dụng và được đánh giá tích cực hơn, song rõ ràng Nho giáo đã được hiểu theo ý nghĩa khác trong xã hội Nhật Bản hiện đại ngày nay. 16
- Như vậ y, Nho giáo tuy không phả i là tôn giáo (hệ tư t ưở ng) bả n đị a như ng từ khi du nhậ p vào Nhậ t Bả n, nó đã có đượ c vị trí, ả nh hưở ng không thể phủ nhậ n trong lị ch sử Nhậ t Bả n. Dù vị trí và ả nh hưở ng củ a Nho giáo có thể thay đổ i trong từ ng giai đoạ n lị ch sử cụ thể như ng không vì thế mà làm mấ t đi nhữ ng giá trị sâu sắ c củ a nó trong văn hoá Nhậ t Bả n. Nhữ ng giá trị đó đượ c xem như là mộ t phầ n không thể thiế u củ a lị ch sử Nhật Bả n nói chung và lị ch sử t ư t ưở ng Nhậ t Bả n nói riêng. Do đi ều ki ện lịch sử c ụ th ể khác nhau, do khác nhau v ề ý th ức h ệ, c ấu trúc xã hộ i, không bị cưỡ ng ép ti ếp nh ận, nên ngay từ đ ầu Nho giáo Trung Hoa đã đượ c l ựa ch ọn, được u ốn n ắn theo tinh th ần dân t ộc c ủa Nhậ t Bả n, phụ c vụ cho l ợ i ích c ủa dân t ộc. Chính vì vậy, nó còn đ ược gọ i là Nho giáo Nhật Bả n. 3. Nho giáo du nhậ p và ả nh hưở ng ở Việ t Nam Nếu như ở Tri ều Tiên và Nh ật B ản tr ước khi Nho giáo truy ền bá vào đã tồ n tạ i nhữ ng hệ thố ng tín ngưỡ ng dân gian cổ truyề n như Saman giáo (Tri ều Tiên); hay Th ần đ ạo (Nh ật B ản), thì Vi ệt Nam trong b ối cả nh khu vự c và thờ i đạ icũng tươ ng tự như vậ y. Trướ c khi Nho giáo du nhậ p vào Việt Nam, trong thờ i đạ i dự ng nướ c, Việt Nam đã tạ o dự ng đượ c mộ t nền văn minh rự c rỡ - nền văn minh sông Hồ ng và hình thái nhà nướ c sơ khai - Nhà nướ c Văn Lang- Âu Lạ c, vớ i mộ t hệ thố ng tín ngưỡ ng dân gian vô cùng phong phú và đa dạ ng. Điề u đó tạ o ra nề n tả ng bền vữ ng cho toàn bộ sự sinh tồ n và phát triể n củ a quố c gia dân tộc Việt Nam vượt qua mọi thử thách của thời kì đen tối nhất trong lịch sử - thời kỳ hơn 1000 năm thống trị của phong kiến phương Bắ c” (1). Khác vớ i Tri ều Tiên và Nhậ t Bả n, con đườ ng du nhậ p Nho giáo vào Việt Nam đầ u tiên và chủ yếu từ quá trình xâm lượ c, đô hộ và “đồ ng hoá” xã hộ i Việt Nam củ a phong kiế n Trung Hoa. Năm 111 TCN, nhà Hán thôn tính Nam Vi ệt, bi ến Âu L ạc thành đ ất đai nhà Hán. Vi ệt Nam chính thứ c chị u sự đô hộ củ a Trung Quố c. Để nô dị ch nhân dân về tư ( 1) Nguy ễ n Quang Ngọc (Chủ biên), Ti ế n trình l ị ch s ử Việ t Nam, Nxb Giáo d ụ c, 2002,tr 34 17
- tưở ng, ngay từ thờ i Tây Hán, Nho giáo đã đượ c chính quyề n đô hộ truyền bá vào Vi ệt Nam. Theo Đ ại Vi ệt sử ký toàn th ư, vào th ời kì đ ầu công nguyên (khoả ng 110 TCN, đầ u năm 39 sau CN), hai thái thú quậ n Giao Chỉ và Cử u Chân là Tích Quang và Nhâm Diên đã tích cự c “dự ng họ c hiệu”, mở trườ ng dạ y Nho họ c và truyề n bá phong tụ c Hán tộ c. Nho giáo vào Vi ệt Nam chính thứ c t ừ thờ i hai thái thú ấ y. T ừ năm thứ 8 đến thứ 25 sau công nguyên, do vụ loạ n Vươ ng Mãng và các cuộ c khở i nghĩa nông dân ở Sơ n Đông mà đông đả o kẻ sĩ nhà Hán lánh nạ n, di cư sang Giao Châu, họ góp phần truy ền bá đ ạo Nho b ằng cách mở tr ường ki ếm số ng(2). Tuy nhiên, các vị quan đô hộ vẫ n là nhữ ng ngườ i tích cự c hơ n cả trong việc truyền bá Nho giáo và Việ t Nam. Thậ m chí có nhữ ng vị còn đượ c các nhà Nho Việt Nam thờ i phong kiế n tôn là “Nam giao họ c tổ ” (3) (ông tổ củ a nền họ c vấn phươ ng Nam). Đi ều này càng khẳ ng đị nh con đườ ng truyền bá Nho giáo vào Việ t Nam trướ c tiên và chủ yế u là từ quá trình xâm lượ c và đô hộ củ a phong kiế n Trung Hoa. Tuy nhiên, Nho giáo và chữ Hán trong suố t thờ i kì Bắ c thuộ c chỉ đượ c truyề n bá và phát triể n trong bộ phậ n quan l ạ i đô hộ và tầ ng lớ p trên củ a xã hộ i ở nh ững trung tâm chính tr ị lớ n; chư a có ả nh hưở ng rộ ng rãi trong dân chúng ở các xóm làng. Và khuynh hướ ng chủ yế u, là khuynh hướ ng thích nghi và hoà nhậ p vớ i tín ngưỡ ng dân gian c ổ truy ền c ủa ngườ i Vi ệt chủ yếu là t ư tưởng Khổ ng Mạ nh và Hán Nho. Sang tớ i thờ i Lý - Trầ n (1009-1400), thờ i kì mớ i giành lạ i đượ c độ c lậ p, nhìn chung nhà nướ c chủ trươ ng mộ t chính sách khoan dung hoà hợ p và chung số ng hoà bình giữ a các tín ngưỡ ng tôn giáo (Phậ t giáo, Đạ t giáo, Nho giáo và tín ngưỡ ng dân gian), hay còn gọ i l à thờ i kì “Tam giáo đồ ng nguyên”, “Tam giáo tịnh t ồ n”. Tuy nhiên, vớ i yêu cầu xây dựng và củ ng cố bộ máy Nhà nướ c phong kiế n quân chủ tậ p quyề n theo mô hình (2) Tr ầ n Văn Giàu, S ự phát tri ể n củ a t ư t ưở ng Việ t Nam t ừ th ế k ỷ XIX đ ế n Cách mạ ng Tháng Tám, Nxb CTQG, 1993, tr 61 (3) Sĩ Nhi ế p, ng ườ i g ố c Hán làm thái thú Giáo chủ t ừ năm 186 đế n năm 226 còn đ ượ c tôn là “Sĩ Vươ ng” 18
- Đông Á - Trung Hoa và duy trì trậ t tự xã hộ i phát triể n văn hoá, giáo dụ c; cho nên ở thờ i kì này Nho giáo cũng đượ c sử dụ ng và trở thành mộ t công cụ thiết yếu củ a Nhà nướ c. Các nhà vung sùng Phậ t thờ i Lý - Trầ n vẫ n cầ n đến sự h ỗ tr ợ c ủa Nho giáo. Ở th ời Lý, Nho giáo tuy đ ược Nhà nướ c chấ p nhậ n như ng vẫ n giữ vị trí khiêm tố n. Năm 1070, Văn Miế u đượ c xây dự ng, thờ i Chu Công, Khổ ng Tử và các vị tiên hiề n, làm nơ i dạ y họ c cho Hoàng Thái T ử . Năm 1075, nhà Lý tổ chứ c khoa thi thái họ c sinh đầ u tiên. Các kì thi Tam giáo cũng đượ c tổ chứ c trong thờ i Lý. Đế n năm 1076, mở trườ ng Quố c tử giám, chỉ cho con em quan lạ i vào họ c. Qua thờ i Tr ần, Nho giáo và Nho họ c khở i sắ c hơ n. Nhiề u trườ ng Nho họ c đượ c m ở , khoa cử đ ều k ỹ h ơn. Các vua Trần đã cố g ắng dung hoà Phậ t - Nho trong đườ ng lối tr ị nướ c. T ầ ng lớ p Nho sĩ ngày m ộ t phát tri ển và đã dầ n dầ n tham gia vào chính quyền nhà nướ c, nắ m giữ các chứ c vụ quan tr ọ ng tr ướ c đây chỉ dành cho t ầ ng lớ p quý t ộ c gia thất. Ở làng xã, quá trình Nho giáo xâm nhậ p khá chậ m và mờ nhạ t dân chúng vẫ n số ng theo nhữ ng phong tụ c cổ truyền, chư a bị ràng buộ c bở i nhữ ng quy phạ m Nho giáo. Tư tưở ng Nho giáo thờ i kỳ này chủ yếu là tư tưở ng Nho giáo Khổ ng Mạ nh, Hán Nho, bắ t đầ u xuấ t hiệ n Tố ng Nho. Sang tớ i thờ i Lê Sơ (1428-1527); văn hoá Đạ i Việ t đã chuyể n sang giai đoạ n thắ ng thế củ a văn hoá Đông Á, Nho họ c - Nho giáo. Các nhà vua thời Lê sơ đã từ bỏ chính sách khoan dung Tam giáo đồ ng nguyên tr ướ c đây mà chuyển sang chính sách “độ c tôn Nho giáo và Nho họ c”. Giai đoạ n này, Tố ng Nho (Tân Khổ ng giáo) đã đượ c đề cao như mộ t hệ tư t ưở ng chính thố ng củ a Nhà nướ c, bệ đỡ tư tưở ng cho chế độ quân chủ quan liêu. Nền giáo dụ c và khoa cử thờ i Lê sơ rấ t đượ c coi trọ ng, “thế t ụ c, phổ cậ p và bình đẳ ng” nhằ m mụ c đích đào tạ o nhân tài và quan l ại cho chế độ phong kiế n. Việ c khuyế n khích họ c hành và thi cử theo Nho giáo t ừ thờ i Lê S ơ v ề sau đã t ạo ra m ột t ầng lớp Nho sĩ đông đảo. Nho giáo không chỉ ả nh hưở ng tớ i tầ ng lớ p trên mà còn ngấ m cả vào làng xã cổ truyền củ a ngườ i Việ t. Tổ chứ c chính quyề n có sự tham khả o 19
- các ki ểu Nhà nướ c T ống, Minh (Trung Quố c), Pháp luậ t cũng đượ c tham khả o nhìêu pháp luậ t Đườ ng, Minh. Cuố i thờ i Lê Sơ và các thế kỉ sau đó (thế kỷ XVI, XVII, XVIII), chế độ phong kiến Vi ệt Nam lâm vào kh ủng hoảng tr ầm tr ọ ng, tri ều đình phong kiế n rệ u rã, đạ o đứ c phong kiế n bị vi phạ m nghiêm trọ ng do nhữ ng cuộ c chi ến tranh giành quy ền lực kéo dài gi ữa Lê và M ạc, Tr ịnh và Nguyễn, kéo theo sự suy giả m củ a Nho giáo. Việ c họ c tậ p, thi cử Nho họ c vẫ n đượ c duy trì, song cả mụ c đích, nội dung đã xa rờ i đạ o lý Khổ ng - Mạ nh. Việc mua bán đề thi, văn bằ ng, họ c vị diễ n ra công khai và có chủ tr ươ ng củ a Nhà nướ c. Đạ o đứ c, quan hệ tôn ti trậ t tự , lễ nghị Nho giáo bị vi phạ m mộ t cách nghiêm tr ọ ng, có xu hướ ng trở lạ i vớ i Tam giáo đồ ng tôn. Sau thờ i kì loạn l ạc, chia c ắt và khủ ng hoả ng, nhà Nguyễn (1802- 1884) lên nắ m quyền, để củ ng cố đị a vị thố ng tr ị đã ra sức phục h ồi và phát tri ển Nho giáo. Các vua nhà Nguyễn là nhữ ng ngườ i trự c tiếp truyền bá Nho giáo và đào tạ o Nho sĩ. Các nộ i dung mệ nh trờ i, tam cươ ng, ngũ thườ ng, trung hiế u, tiế t nghĩa… củ a Nho giáo đượ c đề cao theo hướ ng duy tâm và khắ c nghiệ t hơ n. Tuy nhiên dù rấ t cố gắ ng như ng Nho giáo Việt Nam thờ i Nguyễn cũng không tránh khỏ i xu hướ ng “suy thoái”, không phù hợ p vớ i thờ i đại nữ a. Vào cuố i th ời Nguy ễn, Nho giáo tri ều Nguyễn bắ t đầ u bộ c l ộ tiêu cự c, bảo thủ và l ỗ i thờ i, bất l ực tr ướ c nhữ ng thách thứ c củ a lị ch sử . Sau hàng ướ c 1884, Việ t Nam chính thứ c trở thành thuộ c đị a củ a thự c dân Pháp đã khẳ ng đị nh rằ ng: “Nho giáo Việ t Nam đã mất đi vai trò chủ đạo củ a nó trong hệ t ư t ưở ng Vi ệt Nam, cũng nh ư trong cu ộc đ ấu tranh chố ng lạ i đế quố c thự c dâm xâm lượ c. Như vậy, tính từ th ời Bắc thuộc, đ ến h ết phong trào C ần V ương, Nho giáo đã có mặ t ở Việt Nam hơ n hai nghìn năm và trong đó có gầ n 500 năm đượ c coi là hệ tư tưở ng thố ng tr ị trong kiến trúc thượ ng tầ ng củ a xã hộ i phong kiến. Vì lẽ đó, Nho giáo có đủ thờ i gian và đi ều ki ện 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nho giáo đại cương - Tân Nho giáo
18 p | 288 | 86
-
Tư tưởng đạo đức nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta hiện nay
7 p | 285 | 66
-
Ảnh hưởng của Nho giáo trong văn hóa Việt Nam
10 p | 4297 | 38
-
Sự phát triển của tư tưởng chính trị Nho giáo Việt Nam từ đầu công nguyên đến cuối thế kỷ XIV
11 p | 145 | 25
-
Nho giáo Việt Nam nhìn từ góc độ tiếp biến văn hóa
7 p | 2146 | 22
-
Nho giáo và cuộc sống
3 p | 134 | 22
-
Ảnh hưởng của Nho giáo trong lịch sử tư tưởng Việt Nam
10 p | 81 | 19
-
Nho giáo Việt Nam dưới góc nhìn của các học giả Trung Quốc
7 p | 114 | 15
-
Sự phát triển của tư tưởng chính trị nho giáo Việt Nam từ đầu công nguyên đến cuối thế kỷ XIV - Nguyễn Hoài Văn
11 p | 111 | 10
-
Về ảnh hưởng của nho giáo đối với Hồ Chí Minh
8 p | 153 | 10
-
Về quan niệm Nhân, Lễ trong học thuyết đạo đức của Nho giáo và việc vận dụng trong giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
5 p | 107 | 9
-
Về vấn đề đào tạo con người của nho giáo và sự vận dụng của Hồ Chí Minh
9 p | 133 | 8
-
Nho giáo ở Việt Nam từ đầu Công nguyên đến thế kỷ XIX: Quá trình du nhập và phát triển - Phần 1
141 p | 49 | 6
-
Sự du nhập Nho giáo vào Giao Châu thiên niên kỷ đầu Công nguyên
11 p | 56 | 6
-
Đôi điều suy nghĩ về đối tượng giáo dục, giáo hóa của nho giáo
4 p | 88 | 5
-
Hội thảo khoa học: Nho giáo Việt Nam và văn hoá Đông Á
4 p | 43 | 4
-
Nho giáo - Đạo học trên đất Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: Phần 1
254 p | 13 | 2
-
Nho giáo - Đạo học trên đất Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: Phần 2
246 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn