intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

NHỮNG BỆNH DINH DƯỠNG QUAN TRỌNG TRÊN NGƯỜI

Chia sẻ: Nguyen Lan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:184

143
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khái niệm, định nghĩa về bệnh dinh dưỡng: Bệnh dinh dưỡng là bệnh phát sinh ra do sự sai lệch của quá trình dinh dưỡng, mà nguyên nhân chủ yếu của nó là do thiếu, hoặc thừa, hay mất cân đối các chất dinh dưỡng, hoặc có yếu tố cản trở sự hấp thu, chuyển hóa các chất dinh dưỡng. Theo định nghĩa của WHO thì bệnh dinh dưỡng là kết quả của sự mất cân bằng giữa nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng, năng lượng với nhu cầu đòi hỏi của cơ thể để bảo đảm cho sự sinh...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: NHỮNG BỆNH DINH DƯỠNG QUAN TRỌNG TRÊN NGƯỜI

  1. NHỮNG BỆNH DINH DƯỠNG QUAN TRỌNG TRÊN NGƯỜI PGS.TS. Dương Thanh Liêm Bộ môn Dinh dưỡng Động vật Khoa Chăn nuôi – Thú Y Trường Đại học Nông Lâm
  2. Khái niệm và phân loại bệnh dinh dưỡng (Malnutrition) Khái niệm, định nghĩa về bệnh dinh dưỡng: Bệnh dinh dưỡng là bệnh phát sinh ra do sự sai lệch của quá trình dinh dưỡng, mà nguyên nhân chủ yếu của nó là do thiếu, hoặc thừa, hay mất cân đối các chất dinh dưỡng, hoặc có yếu tố cản trở sự hấp thu, chuyển hóa các chất dinh dưỡng. Theo định nghĩa của WHO thì bệnh dinh dưỡng là kết quả của sự mất cân bằng giữa nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng, năng lượng với nhu cầu đòi hỏi của cơ thể để bảo đảm cho sự sinh trưởng, sinh sản, làm việc và duy trì các chức năng khác của cơ thể một cách bình thường.
  3. Phân loại bệnh dinh dưỡng: 1. Bệnh dinh dưỡng thiếu chất (Nutrient deficiency): − Bệnh dinh dưỡng do thiếu Protein và năng lượng − Bệnh dinh dưỡng do thiếu vi chất dinh dưỡng 2. Bệnh dinh dưỡng thứ cấp (Secondary malnutrition) 3. Bệnh dinh dưỡng do dư thừa chất dinh dưỡng (Overnutrition)
  4. Bệnh dinh dưỡng thứ cấp (Secondary Malnutrition) Bệnh dinh dưỡng thứ cấp là bệnh dinh dưỡng không do thiếu chất dinh dưỡng trong thức ăn, mà nó do cơ thể không tiêu hóa hấp thu được các chất dinh dưỡng, do: − Nhiểm ký sinh trùng, vi trùng đường ruột làm cho cơ thể không tiêu hóa hấp thu được các chất dinh dưỡng trong thức ăn vào cơ thể. − Nếu đi đôi cùng với thiếu chất dinh dưỡng trong thức ăn thì làm cho bệnh dinh dưỡng thứ cấp càng trở nên trầm trọng hơn.
  5. Tình thế, nguyên nhân của bệnh dinh dưỡng thứ cấp • Làm mất tính ngon miệng với thức ăn. • Làm thay đổi trao đổi chất bình thường. – Trong thời gian nhiểm bệnh có thể có sốt – Có thể làm mất khả năng đề kháng như bệnh HIV/AIDS • Làm cản trở sự hấp thu các chất dinh dưỡng – Trong thời gian nhiểm bệnh gây ra tiêu chảy, làm biến đổi, hư hại niêm mạc đường tiêu hóa, giảm thấp hấp thu. • Làm chệch hướng dinh dưỡng, thay vì vào cơ thể vật chủ thì nó lại đi vào loài ký sinh trùng, giúp cho chúng có cơ hội phát triển nhanh càng làm cho cơ thể trở nên suy dinh dưỡng năng thêm. – Giun móc, Sán dây, Sán máng – Ký sinh trùng máu gây sốt rét.
  6. Những đứa trẻ với cái bụng chứa đầy ký sinh trùng đường ruột. (courtesy of WHO)
  7. Ngăn ngừa bệnh dinh dưỡng thứ cấp, sự chệch hướng dinh dưỡng • Vệ sinh sạch sẽ thức ăn, nước uống, môi trường là công việc rất quan trọng để làm giảm bệnh dinh dưỡng thứ cấp: – Ngăn ngừa sự truyền lây bệnh ký sinh trùng bệnh tiêu chảy. – Giun móc trong đất có thể chui vào cơ thể người khi đi chân không, giun dính vào da sau đó xâm nhập vào cơ thể. – Giun tròn, sán, nhiểm qua đường miệng, trứng thải ra phân – Giáo dục vệ sinh ăn uống, nhất là cho phụ nữ cực kỳ quan trọng. – Rửa tay xà phòng trước khi ăn, vệ sinh dụng cụ chứa thực phẩm để tránh nhiểm trùng thực phẩm.
  8. Những yếu tố nguy cơ có liên quan đến dinh dưỡng và bệnh tật trên TG , 2000 Daly = disability adjusted life-years Sources: FAO SOFS 2004
  9. Phân bố bệnh dinh dưỡng do thiếu đói trên Thế giới http://www.pediatriconcall.com/fordoctor/Conference_abstracts/ALLEVIATING PEM. Dr.C.S.Das.ppt
  10. Bệnh dư thừa dinh dưỡng • Ăn quá nhiều năng lượng calori gây ra béo phì, tiểu đường, cao huyết áp và bệnh tim mạch. • Khẩu phần chuyển tiếp “Transition diets” được biết đến theo WHO thì loại khẩu phần ăn đó có thể làm tăng nguy cơ bệnh mãn tính trên phạm vi toàn Thế giới, nguyên chủ yếu của nó là do thay đổi khẩu phần từ nơi này đến nơi khác của Thế giới, không thích hợp cho người đến. • Trên toàn cầu có 79 % số người chết là do bệnh mãn tính, đặc biệt xảy ra trong các Quốc gia đang phát triển. – Sự dính liếu của khẩu phần ăn với sức khỏe cộng đồng là điều “kinh ngạc” cho những người làm công tác chăm sóc sức khỏe. • Sự ăn uống quá mức đi theo với bệnh dinh dưỡng bào
  11. Sự biến đổi tỷ lệ chết được điều chỉnh theo tuổi cho bệnh Sự biến đổi tỷ lệ chết được điều chỉnh theo tật có liên quan đến dinh dưỡng NCCD ở Mexico 1980 − 1998 % 160 Bệnh cao huyết áp 150 140 130 Bệnh tiểu đường Mellitus 120 Nhồi máu cơ tim cấp tính 110 100 Xơ gan 90 80 Đột quị 70 tuổi 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 Năm Source: Rivera et al, 2001 http://www.paho.org/English/HDP/HDR/ACHR-02-Rivera.PPT
  12. Ước tính bệnh dinh dưỡng phổ biến trên phạm vi toàn cầu Triệu Đói ăn (protein&năng lượng) 800 Trẻ em còi cọc 182 Tẻ em dưới trọng lượng chuẩn 150 Thiếu vi chất dinh dưỡng Thiếu sắt 2,000 Thiếu vitamin A 500 Thiếu kẽm (Zn) 2,000 Béo phì dư cân nặng 1,000 Dư cân nặng (pre-obese) 700 Béo phì (Obese) 300 Source: Data from FAO, UNICEF, UN Population Fund, and the International Obesity Task Force http://www.ifpri.org/training/material/FoodSecurity/Xavier/economicrational.ppt
  13. Sơ đồ vòng lẫn quẫn của bệnh dinh dưỡng (Malnutrition) Lượng chất dinh dưỡng hấp thu vào cơ thể giảm Kém ngon miệng với thức ăn Cân nặng giảm dưới bình thường Chất dinh dưỡng hao hụt Tốc độ tăng trưởng kém Hấp thu chất dinh dưỡng kém Giảm miễn dịch và sức đẻ kháng Rối loạnc chuyển hóa Tổn thương niêm mạc Tăng tần suất mắc bệnh, mức độ nặng của bệnh, và độ kéo dài bệnh cao
  14. Một số sự kiện im lặng… (A few silent facts…) • Bệnh dinh dưỡng thiếu protein và năng lượng PEM (Protein energy malnutrition) ảnh hưởng lớn đến thế giới trẻ thơ: 150 triệu (26.7%) trẻ em có cân nặng dưới trung bình, 182 triệu (32.5%) trẻ em còi cọc. • Theo phạm vi địa lý, có hơn 70% trẻ em PEM sống ở châu Á, 26% sống ở châu Phi và 4% sống ở châu Mỹ Latin và Caribbean. Bệnh dinh dưỡng là “tình trạng khẩn cấp nhưng vẫn còn im lìm”. Sự cam kết của chính phủ các nước mới chỉ bắt đầu khi sinh với những người mẹ đã bị suy dinh http://www.pediatriconcall.com/fordoctor/Conference_abstracts/ALLEVIATING PEM. Dr.C.S.Das.ppt
  15. Phân loại bệnh suy dinh dưỡng MARASMUS➀ KWASHIORKOR➁ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Các biểu hiện thường gặp Cơ teo đét Rõ ràng Có thể không rõ do phù Phù Không có Có ở các chi dưới, mặt Cân nặng/ chiều cao Rất thấp Thấp, không rõ do phù Hay quấy khóc, mệt Biến đổi tâm lý Đôi khi lặng lẽ mệt mỏi m ỏi Các biểu hiện có thể gặp Ngon miệng Khá Kém Tiêu chảy Thường gặp Thường gặp Biến đổi ở da Ít gặp Thường viêm da, bong da Biến đổi ở tóc Ít gặp Tóc mỏng thưa dễ nhổ Gan to Không Đôi khi có tích lũy mỡ Hóa sinh (Albumin huyết thanh) Bình thường hoặc hơi thấp Thấp (dưới 3g/100ml) ➀ Marasmus vừa thiếu protein, vừa thiếu năng lượng, ➁ Kwashikor chỉ thiếu protein, không thiếu năng lượng.
  16. Kwashiorkor Marasmus
  17. Phân loại bệnh thiếu dinh dưỡng theo OMS Cân nặng theo chiều cao (80% so với chuẩn hay –2 SD) Chiều cao theo tuổi Trên Dưới Chiều cao theo tuổi Trên Bình thường Thiếu dinh dưỡng gầy (90% hay -2SD) còm Dưới Thiếu dinh dưỡng Thiếu dinh dưỡng nặng còi cọc kéo dài Hiện nay OMS khuyến nghị coi là bệnh thiếu dinh dưỡng khi cân nặng theo tuổi dưới 2 độ lệch chuẩn (-2SD) so với quần thể tham khảo NCHS (National Center for Health Statistics): Thiếu dinh dưỡng vừa (độ 1) : từ -2 đến -3 độ lệch chuẩn. Thiếu dinh dưỡng nặng (độ 2) : từ -3 đến -4 độ lệch chuẩn. Thiếu dinh dưỡng rất nặng (độ 3) : dưới -4 độ lệch chuẩn.
  18. Phân loại suy dinh dưỡng theo cân nặng
  19. Phân loại suy dinh dưỡng theo chiều cao Nguồn: Viện dinh dưỡng Quốc gia, 2005
  20. Tỷ lệ (%) trẻ em suy dinh dưỡng theo vùng sinh thái năm 2000 ở VN http://www.nutrition.org.vn/solieudinhduong.php?loai=1&page=sl Vùng sinh thái n Thể nhẹ cân Thể thấp còi Thể gầy còm (W/A
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2