intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những điều nên và không nên dành cho nhân viên mới

Chia sẻ: Hong Nhung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

122
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Có nhiều thứ bạn phải học khi bắt đầu một công việc mới: các thủ tục, nội quy, chính sách, quy định… Bên cạnh đó, bạn còn có một thử thách rất lớn, đó là xây dựng mối quan hệ với đồng nghiệp và sếp. Để nhanh chóng hòa hợp với đồng nghiệp, hãy ghi nhớ những điều nên và không nên dưới đây:

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Những điều nên và không nên dành cho nhân viên mới

  1. Những điều nên và không nên dành cho nhân viên mới Có nhiều thứ bạn phải học khi bắt đầu một công việc mới: các thủ tục, nội quy, chính sách, quy định… Bên cạnh đó, bạn còn có một thử thách rất lớn, đó là xây dựng mối quan hệ với đồng nghiệp và sếp. Để nhanh chóng hòa hợp với đồng nghiệp, hãy ghi nhớ những điều nên và không nên dưới đây: Nên: Luôn luôn thân thiện, cả cả khi bạn căng thẳng với hàng đống - thông tin mới hay gặp khó khăn trong công việc. Chủ động làm quen với đồng nghiệp. Bạn có thể gợi chuyện - với họ về những đề tài khác nhau như “ Tối qua anh có xem trận chung kết bóng đá Anh không?” hay “ Chị thích dùng nước hoa của hãng nào?”…
  2. Những câu bắt chuyện về cuộc sống sẽ khiến bạn gần gũi với - đồng nghiệp hơn. Nhưng lưu ý rằng không nên đặt những câu hỏi quá riêng tư. Hỏi đồng nghiệp về nơi ăn sáng, trưa hay quán cà phê lý - tưởng. Việc này giúp bạn nhanh chóng thích ứng với đồng nghiệp. Cho đồng nghiệp thời gian để chấp nhận bạn là một thành viên - trong nhóm. Mang bánh tự làm hay trái cây từ nhà tới để mọi người cùng - liên hoan tại văn phòng. Không nên: Chen ngang vào cuộc nói chuyện của đồng nghiệp. Họ sẽ coi - bạn là người bất lịch sự.
  3. Tìm cách nghe ngóng về những điểm yếu hay thói xấu của - đồng nghiệp. Liên tục nói về chỗ làm cũ của mình như “ Ở công việc trước - của tôi, mọi người không làm như vậy” hay “ Mọi người ở đó rất tốt và rất quý mến tôi”. Đồng nghiệp sẽ thắc mắc tại sao bạn không quay về làm việc ở đó. Ngay ngày đầu đi làm, mời đồng nghiệp tham gia các hoạt - động ngoại khóa của mình như một trận bóng giao hữu vào cuối tuần. Trước khi làm vậy, hãy chắc chắn rằng họ có hứng thú và muốn tham gia. Nhanh chóng mời đồng nghiệp tham gia mạng lưới trực tuyến - của mình trên Facebook, Twitter… Đây là nơi bạn chia sẻ về cuộc sống, suy nghĩ riêng tư và nó bao gồm những người bạn thân thiết của mình. Do đó, hãy làm thân với đồng nghiệp trước khi chia sẻ với họ cuộc sống cá nhân của bạn.
  4. Vũ Vũ Theo Monster
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2