intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những khó khăn trong học tập của sinh viên năm thứ nhất Đại học Sư phạm - Đại học Huế

Chia sẻ: Lâm Đức Duy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

235
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Những khó khăn trong học tập của sinh viên năm thứ nhất Đại học Sư phạm - Đại học Huế trình bày: Sinh viên năm thứ nhất (SVNT1) đang phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức, trong đó có khó khăn trong học tập. Khi SVNT1 hiểu được những khó khăn của mình, ảnh hưởng của chúng đến sự phát triển tâm lý và nguyên nhân gây ra khó khăn thì các em sẽ có các biện pháp phù hợp để vượt qua những khó khăn đó,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Những khó khăn trong học tập của sinh viên năm thứ nhất Đại học Sư phạm - Đại học Huế

NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP<br /> CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ<br /> PHÍ CÔNG MẠNH<br /> Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội<br /> Tóm tắt: Sinh viên năm thứ nhất (SVNT1) đang phải đối mặt với nhiều khó<br /> khăn và thách thức, trong đó có khó khăn trong học tập. Khi SVNT1 hiểu<br /> được những khó khăn của mình, ảnh hưởng của chúng đến sự phát triển tâm<br /> lý và nguyên nhân gây ra khó khăn thì các em sẽ có các biện pháp phù hợp<br /> để vượt qua những khó khăn đó. Ngược lại, những khó khăn trong học tập sẽ<br /> ảnh hưởng lớn đến chất lượng học tập, phát triển tâm lý và nhân cách của<br /> SVNT1. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi giới thiệu kết quả nghiên cứu<br /> thực trạng những khó khăn trong học tập của SVNT1 Đại học Sư phạm<br /> (ĐHSP) - Đại học Huế (ĐHH).<br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Hoạt động học tập của sinh viên trong các trường Đại học là hoạt động chủ đạo nhằm<br /> lĩnh hội tri thức khoa học, hình thành những kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp, phát triển<br /> những phẩm chất nhân cách người chuyên gia tương lai [5].<br /> Sinh viên có thể gặp những khó khăn trong quá trình học tập, đó là những thiếu hụt, cản<br /> trở, vướng mắc được gây ra bởi yếu tố bên trong và bên ngoài, làm cho chủ thể khó<br /> vượt qua trong học tập, đòi hỏi chủ thể phải cố gắng nỗ lực để vượt qua.<br /> Thực tế cho thấy SVNT1 ĐHSP - ĐHH đang phải đối mặt với nhiều khó khăn trong học<br /> tập như: khối lượng tri thức quá tải, khó khăn trong tìm kiếm và xử lý tài liệu học tập,<br /> sắp xếp thời gian học tập, trong việc làm quen với phương pháp học tập, chương trình<br /> học tập, quy chế học tập ở đại học… Do đó, việc giúp SV ý thức đầy đủ khó khăn trong<br /> học tập và tìm ra các biện pháp khắc phục khó khăn là vấn đề quan trọng, góp phần<br /> nâng cao chất lượng học tập của sinh viên.<br /> Vấn đề khó khăn trong học tập ở môi trường đại học đã được nghiên cứu nhiều trên thế<br /> giới. Tuy nhiên, ở nước ta, vấn đề này vẫn chưa được quan tâm thích đáng. Thông qua<br /> nghiên cứu đề tài, chúng tôi mong muốn tìm hiểu những khó khăn trong học tập, ảnh<br /> hưởng của nó đến sự phát triển tâm lý, nguyên nhân gây ra những khó khăn trong học<br /> tập của SVNT1 ĐHSP - ĐHH. Nghiên cứu được thực hiện trên 422 SVNT1 của hai<br /> khối tự nhiên (khoa Toán, Vật lý, Hóa) và xã hội (Ngữ văn, Lịch sử). Phương pháp<br /> nghiên cứu chủ đạo là phiếu hỏi được chúng tôi xây dựng dựa trên việc tham khảo,<br /> chỉnh sửa các bộ công cụ nghiên cứu trên thế giới và trong nước [1], [2], [3], [4], [6].<br /> <br /> Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế<br /> ISSN 1859-1612, Số 02(22)/2012: tr. 106-112<br /> <br /> NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT…<br /> <br /> 107<br /> <br /> 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> 2.1. Mức độ khó khăn trong học tập của SVNT1 ĐHSP - ĐHH<br /> Bảng 1. Mức độ khó khăn trong học tập của SVNT1 theo giới tính<br /> Giới tính<br /> Nam (180)<br /> Nữ (242)<br /> SL<br /> %<br /> SL<br /> %<br /> 9<br /> 5,0<br /> 0<br /> 0<br /> 10<br /> 5,5<br /> 22<br /> 9,1<br /> 55<br /> 30,5<br /> 125<br /> 51,6<br /> 78<br /> 43,3<br /> 85<br /> 35,1<br /> 28<br /> 6,6<br /> 10<br /> 4,1<br /> <br /> Mức độ<br /> Không gặp khó khăn<br /> Khó khăn mức độ thấp<br /> Khó khăn mức độ trung bình<br /> Có<br /> khó khăn ở mức độ cao<br /> khó khăn ở mức độ rất cao<br /> <br /> Chung (422)<br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> 19<br /> 32<br /> 180<br /> 163<br /> 38<br /> <br /> 4,5<br /> 7,6<br /> 40,2<br /> 38,6<br /> 9,0<br /> <br /> Ghi chú: SL: Số lượng; %: Phần trăm<br /> <br /> Bảng 1 cho thấy, hầu hết SVNT1 ĐHSP - ĐHH đều có khó khăn trong học tập, với<br /> 393/422 ý kiến trả lời “Có”, chiếm 93,1%. Trong đó, 170 ý kiến trả lời có khó khăn ở<br /> “mức độ trung bình” chiếm 40,2%, 201 có khó khăn ở “mức độ cao” và “mức rất cao”,<br /> chiếm 47,6%. Chỉ có 19 ý kiến trả lời không gặp khó khăn trong học tập, chiếm 4,5%.<br /> Mức độ khó khăn trong học tập của SVNT1 là không đồng đều giữa sinh viên nam và<br /> sinh viên nữ. Sinh viên nam gặp khó khăn trong học tập hơn, trong tổng số 180 sinh<br /> viên nam, có 106 ý kiến trả lời ở “mức độ cao” và “mức độ rất cao”, chiếm 58,9%; 55<br /> cho là ở “mức độ trung bình”, chiếm 30,5%; 10 ý kiến trả lời “khó khăn mức độ thấp”<br /> chiếm 5,5% và 9 ý kiến trả lời “không gặp khó khăn”, chiếm 5%. Trong khi đó, con số<br /> này ở sinh viên nữ chỉ thể hiện ở ba mức độ: “mức độ cao” và “mức độ rất cao”, với<br /> 95/242 ý kiến, chiếm tỷ lệ 39,2%, “mức trung bình”, với 125/242 ý kiến, chiếm 51,6%,<br /> và “mức độ thấp”, với 22/242 ý kiến trả lời, chiếm 9,1%.<br /> Bảng 2. Mức độ khó khăn trong học tập của SVNT1 theo khoa<br /> Mức độ<br /> Không gặp<br /> khó khăn<br /> Thấp<br /> Trung<br /> bình<br /> Có<br /> Cao<br /> Rất<br /> cao<br /> <br /> Toán (82)<br /> SL<br /> %<br /> <br /> Lý (85)<br /> SL<br /> %<br /> <br /> Khoa<br /> Hoá (85)<br /> SL<br /> %<br /> <br /> Văn (83)<br /> SL<br /> %<br /> <br /> Sử (87)<br /> SL<br /> %<br /> <br /> Chung<br /> (422)<br /> SL<br /> %<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2,3<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3,5<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1,1<br /> <br /> 11<br /> <br /> 2,6<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2,4<br /> <br /> 14<br /> <br /> 16,4<br /> <br /> 16<br /> <br /> 18,8<br /> <br /> 11<br /> <br /> 13,2<br /> <br /> 13<br /> <br /> 14,9<br /> <br /> 56<br /> <br /> 13,3<br /> <br /> 30<br /> <br /> 36,5<br /> <br /> 27<br /> <br /> 31,7<br /> <br /> 26<br /> <br /> 30,5<br /> <br /> 32<br /> <br /> 38,5<br /> <br /> 23<br /> <br /> 26,4<br /> <br /> 138<br /> <br /> 32,7<br /> <br /> 35<br /> <br /> 42,6<br /> <br /> 32<br /> <br /> 37,6<br /> <br /> 31<br /> <br /> 36,4<br /> <br /> 28<br /> <br /> 33,7<br /> <br /> 35<br /> <br /> 40,2<br /> <br /> 161<br /> <br /> 38,1<br /> <br /> 15<br /> <br /> 18,3<br /> <br /> 10<br /> <br /> 11,7<br /> <br /> 9<br /> <br /> 10,6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8,4<br /> <br /> 15<br /> <br /> 17,2<br /> <br /> 56<br /> <br /> 13,3<br /> <br /> Kết quả trên cho thấy, hầu hết SVNT1 của 5 khoa đều gặp khó khăn trong học tập: Có<br /> tới 411/422 ý kiến trả lời có khó khăn trong học tập, chiếm 97,4%. Trong đó, 217 ý kiến<br /> lựa chọn khó khăn “mức độ cao” và “mức độ rất cao”, chiếm 51,4%; 138 ý kiến trả lời<br /> <br /> 108<br /> <br /> PHÍ CÔNG MẠNH<br /> <br /> khó khăn ở “mức độ trung bình”, chiếm 32,7% và 56 ý kiến lựa chọn khó khăn “mức độ<br /> thấp”, có 11 ý kiến cho rằng “không gặp khó khăn” trong học tập, chiếm 2%.<br /> Xét theo khoa, mức độ khó khăn trong học tập của SVNT1 là tương đối đồng đều.<br /> Trong đó, số sinh viên khoa Toán gặp khó khăn trong học tập ở “mức độ cao” và “mức<br /> độ rất cao” (55 ý kiến, chiếm 60,9%) là nhiều nhất, tiếp theo là sinh viên khoa Sử với 50<br /> ý kiến, chiếm 57,4%, sinh viên Khoa Lý có 42 ý kiến, chiếm 49,3%, SV khoa Hoá có 40<br /> ý kiến, chiếm 47% và cuối cùng là SV khoa Văn chỉ có 30 ý kiến, chiếm 42,1%. Bên<br /> cạnh đó, ở mức “không gặp khó khăn” trong học tập, SV khoa Toán và khoa Sử có tỉ lệ<br /> thấp hơn so với SV các khoa còn lại.<br /> Bảng 3. Mức độ khó khăn trong học tập của SVNT1 theo khối học<br /> Mức độ<br /> Không gặp khó khăn<br /> Có<br /> Thấp<br /> Trung bình<br /> Cao<br /> Rất cao<br /> <br /> Khối tự nhiên (252)<br /> SL<br /> %<br /> 5<br /> 2,0<br /> 32<br /> 12,7<br /> 83<br /> 32,9<br /> 98<br /> 38,9<br /> 31<br /> 12,3<br /> <br /> Khối xã hội (170)<br /> SL<br /> %<br /> 6<br /> 7,1<br /> 24<br /> 28,1<br /> 65<br /> 38,2<br /> 53<br /> 31,1<br /> 22<br /> 12,9<br /> <br /> Chung (422)<br /> SL<br /> %<br /> 11<br /> 2,6<br /> 56<br /> 13,3<br /> 148<br /> 35,1<br /> 151<br /> 35,8<br /> 56<br /> 13,3<br /> <br /> Bảng 3 cho thấy, mức độ khó khăn trong học tập của khối tự nhiên cao hơn so với khối xã hội<br /> nhưng sự chênh lệch này là không đáng kể. Chẳng hạn, khó khăn trong học tập ở mức “Cao” và<br /> “Rất cao” của SV khối tự nhiên cao hơn so với sinh viên khối xã hội (TN = 51,2 và XH = 44),<br /> bên cạnh đó, tỉ lệ sinh viên không gặp khó khăn trong học tập của khối xã hội cao hơn so với<br /> khối tự nhiên. Ở các mức độ còn lại, không có sự khác biệt đáng kể giữa hai khối.<br /> Bảng 4. Mức độ khó khăn trong học tập của SVNT1 theo học lực<br /> Mức độ<br /> Không gặp khó khăn<br /> Khó khăn mức thấp<br /> Khó khăn mức trung bình<br /> Khó khăn mức cao<br /> Khó khăn mức rất cao<br /> <br /> (I) Học lực<br /> Giỏi<br /> Khá<br /> Giỏi<br /> Khá<br /> Khá<br /> Giỏi<br /> Giỏi<br /> Khá<br /> Giỏi<br /> Khá<br /> <br /> (J) Học lực<br /> Trung bình<br /> Trung bình<br /> Trung bình<br /> Trung bình<br /> Trung bình<br /> Trung bình<br /> Trung bình<br /> Trung bình<br /> Trung bình<br /> Trung bình<br /> <br /> Hiệu (I-J)<br /> 0,075**<br /> 0,043**<br /> 0,058*<br /> 0,037**<br /> 0,045*<br /> 0,065*<br /> -0,79**<br /> -0,60**<br /> -0,89**<br /> - 0,72**<br /> <br /> p<br /> 0,005<br /> 0,001<br /> 0,007<br /> 0,037<br /> 0,043<br /> 0,041<br /> 0,006<br /> 0,000<br /> 0,003<br /> 0,000<br /> <br /> Kết quả trên cho thấy, SVNT1 có học lực giỏi và khá thường gặp khó khăn trong học<br /> tập ở mức độ “thấp”, “trung bình” hoặc “không gặp khó khăn”. Ngược lại, SVNT1 có<br /> học lực trung bình thường có mức độ khó khăn ở mức “Cao” và “Rất cao”.<br /> <br /> NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT…<br /> <br /> 109<br /> <br /> 2.2. Ảnh hưởng của khó khăn trong học tập đến sự phát triển tâm lý của SVNT1<br /> Bảng 5. Ảnh hưởng của khó khăn trong học tập đến sự phát triển tâm lý của SVNT1<br /> STT<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> 9<br /> 10<br /> 11<br /> <br /> Giới tính<br /> Những ảnh hưởng<br /> <br /> Tiếp thu bài chậm, kém minh<br /> mẫn trong học tập<br /> Tự ti, nhút nhát khép mình<br /> trước bạn bè<br /> Không hứng thú với học tập<br /> trên lớp, bỏ giờ, bỏ tiết<br /> Gây lo lắng, áp lực, căng thẳng<br /> Chán chường, thất vọng về bản<br /> thân<br /> Bi quan về việc học tập phía<br /> trước của bản thân<br /> Có biểu hiện chống đối lại<br /> thầy cô giáo<br /> Thấy sợ kiểm tra, thi cử và sợ<br /> thầy cô giáo<br /> Ít chú ý bài giảng, nói chuyện<br /> với bạn bè<br /> Ngồi học hay ngủ gật, không<br /> tập trung học tập<br /> Tìm cách che dấu khó khăn<br /> học tập của mình<br /> <br /> Nam (180)<br /> SL<br /> %<br /> TB<br /> <br /> SL<br /> <br /> Nữ (242)<br /> %<br /> TB<br /> <br /> Chung (422)<br /> SL<br /> %<br /> TB<br /> <br /> 105 58,3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 125<br /> <br /> 51,6<br /> <br /> 4<br /> <br /> 230<br /> <br /> 54,5<br /> <br /> 4<br /> <br /> 58<br /> <br /> 32,2<br /> <br /> 6<br /> <br /> 91<br /> <br /> 37,6<br /> <br /> 5<br /> <br /> 149<br /> <br /> 35,3<br /> <br /> 6<br /> <br /> 125 69,4<br /> <br /> 1<br /> <br /> 165<br /> <br /> 68,2<br /> <br /> 1<br /> <br /> 290<br /> <br /> 68,7<br /> <br /> 1<br /> <br /> 118 65,5<br /> <br /> 2<br /> <br /> 154<br /> <br /> 63,6<br /> <br /> 2<br /> <br /> 272<br /> <br /> 64,4<br /> <br /> 2<br /> <br /> 63<br /> <br /> 35,0<br /> <br /> 5<br /> <br /> 87<br /> <br /> 36,0<br /> <br /> 6<br /> <br /> 150<br /> <br /> 35,5<br /> <br /> 5<br /> <br /> 35<br /> <br /> 19,4<br /> <br /> 8<br /> <br /> 11<br /> <br /> 4,5<br /> <br /> 10<br /> <br /> 46<br /> <br /> 10,9<br /> <br /> 10<br /> <br /> 24<br /> <br /> 13,3<br /> <br /> 11<br /> <br /> 9<br /> <br /> 3,7<br /> <br /> 11<br /> <br /> 35<br /> <br /> 8,3<br /> <br /> 11<br /> <br /> 110 61,1<br /> <br /> 3<br /> <br /> 143<br /> <br /> 59,1<br /> <br /> 3<br /> <br /> 253<br /> <br /> 60<br /> <br /> 3<br /> <br /> 27<br /> <br /> 15<br /> <br /> 10<br /> <br /> 37<br /> <br /> 15,2<br /> <br /> 7<br /> <br /> 64<br /> <br /> 15,2<br /> <br /> 9<br /> <br /> 31<br /> <br /> 17,2<br /> <br /> 9<br /> <br /> 45<br /> <br /> 18,6<br /> <br /> 9<br /> <br /> 76<br /> <br /> 18<br /> <br /> 8<br /> <br /> 43<br /> <br /> 23,9<br /> <br /> 7<br /> <br /> 56<br /> <br /> 23,1<br /> <br /> 8<br /> <br /> 99<br /> <br /> 23,5<br /> <br /> 7<br /> <br /> Bảng 5 cho thấy, khó khăn trong học tập có ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển<br /> tâm lý của SVNT1. Ảnh hưởng này được trải đều ở tất cả các biểu hiện và mức độ ảnh<br /> hưởng cũng khác nhau. Cụ thể: ảnh hưởng nhiều nhất của khó khăn là làm cho SV<br /> “không hứng thú với học tập trên lớp, bỏ giờ, bỏ tiết”, với 290 ý kiến, chiếm 68,7%. Tiếp theo<br /> là “gây lo lắng, áp lực, căng thẳng”, với 272 ý kiến, chiếm 64,4%; “thấy sợ kiểm tra, thi cử và<br /> sợ thầy cô giáo”, với 253 ý kiến, chiếm 60% và “tiếp thu bài chậm, kém minh mẫn trong học<br /> tập”, với 230 ý kiến, chiếm 54,5%.<br /> Ngoài những ảnh hưởng trên, khó khăn trong học tập còn gây ra những ảnh hưởng khác như:<br /> “chán chường, thất vọng về bản thân”, “tự ti, nhút nhát, khép mình trước bạn bè”, “tìm cách che<br /> dấu khó khăn học tập của mình”. Kết quả này cho thấy khó khăn trong học tập có ảnh hưởng<br /> sâu sắc đến sự phát triển tâm lý của SVNT1.<br /> Ít ảnh hưởng hơn cả là “ngồi học hay ngủ gật, không tập trung học tập”, “ít chú ý bài giảng, nói<br /> chuyện với bạn bè”, “bi quan về việc học tập phía trước của bản thân”, “có biểu hiện chống đối<br /> lại thầy cô giáo”.<br /> Bảng số liệu trên cũng cho thấy, không có sự khác biệt đáng kể về ảnh hưởng của khó khăn<br /> trong học tập đến sự phát triển tâm lý giữa SV nam và nữ.<br /> <br /> 110<br /> <br /> PHÍ CÔNG MẠNH<br /> <br /> 2.3. Nguyên nhân gây ra những khó khăn trong học tập của SVNT1<br /> Bảng 6. Nguyên nhân gây ra những khó khăn trong học tập của SVNT1<br /> Mức độ ảnh hưởng<br /> TT<br /> Các nguyên nhân<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> 9<br /> <br /> 10<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> 9<br /> 10<br /> <br /> Ảnh hưởng<br /> nhiều<br /> <br /> Ảnh hưởng<br /> ít<br /> <br /> Không ảnh<br /> hưởng<br /> <br /> SL<br /> <br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> 41<br /> <br /> 9,7<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1,1<br /> <br /> 35<br /> <br /> 8,3<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1,1<br /> <br /> 46<br /> <br /> 10,9<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0,2<br /> <br /> 39<br /> 45<br /> 44<br /> 45<br /> <br /> 9,2<br /> 10,7<br /> 10,4<br /> 10,7<br /> <br /> 7<br /> 1<br /> 15<br /> 7<br /> <br /> 1,6<br /> 0,2<br /> 3,5<br /> 1,6<br /> <br /> 208<br /> <br /> 49,3<br /> <br /> 56<br /> <br /> 13,2<br /> <br /> 51<br /> <br /> 12,1<br /> <br /> 13<br /> <br /> 3,1<br /> <br /> 79<br /> <br /> 18,7<br /> <br /> 18<br /> <br /> 4,2<br /> <br /> 22<br /> <br /> 5,2<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1,1<br /> <br /> 100<br /> 113<br /> <br /> 23,7<br /> 26,8<br /> <br /> 7<br /> 11<br /> <br /> 1,6<br /> 2,6<br /> <br /> 32<br /> <br /> 7,6<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0,2<br /> <br /> 61<br /> <br /> 14,4<br /> <br /> 29<br /> <br /> 6,9<br /> <br /> 184<br /> <br /> 43,6<br /> <br /> 63<br /> <br /> 14,9<br /> <br /> 39<br /> <br /> 9,2<br /> <br /> 4<br /> <br /> 0,9<br /> <br /> 112<br /> <br /> 26,5<br /> <br /> 32<br /> <br /> 7,6<br /> <br /> 238<br /> <br /> 56,3<br /> <br /> 73<br /> <br /> 17,2<br /> <br /> 132<br /> <br /> 31,2<br /> <br /> 63<br /> <br /> 14,9<br /> <br /> %<br /> <br /> Nguyên nhân chủ quan<br /> Vốn sống, vốn kinh nghiệm trong việc<br /> 376 89,1<br /> học tập còn hạn chế<br /> Trình độ nhận thức và năng lực học tập<br /> 382 90,5<br /> hạn chế của bản thân<br /> Chưa tìm được phương pháp học tập phù<br /> 385 91,2<br /> hợp với môi trường đại học<br /> Do rụt rè, nhút nhát<br /> 376 89,1<br /> Do tâm lý luôn căng thẳng và lo âu<br /> 384 90,1<br /> Không hứng thú với các môn học<br /> 363<br /> 86<br /> Chưa xác định mục đích, động cơ học tập 370 87,7<br /> Do bị lôi cuốn vào các cuộc vui chơi với<br /> 158 37,4<br /> bạn bè nên không để ý đến học tập<br /> Do chưa hiểu biết về hoạt động học tập ở<br /> 358 84,8<br /> đại học (cách thi cử, kiểm tra, đánh giá...)<br /> Nguyên nhân khách quan<br /> Chưa yêu thích ngành đang theo học<br /> 325 77,7<br /> Khối lượng kiến thức đối với tôi là quá<br /> 395 93,6<br /> tải<br /> Thời gian biểu ở trường chưa hợp lý<br /> 315 74,6<br /> Phương pháp dạy của thầy chưa phù hợp<br /> 289 68,5<br /> Các giáo viên còn mới lạ, ít quan tâm,<br /> 389 92,1<br /> hướng dẫn sinh viên trong học tập<br /> Bạn bè từ nhiều nơi đến nên chưa hiểu<br /> nhau, chưa dễ dàng giúp đỡ nhau trong 332 78,7<br /> học tập<br /> Nhà trường, khoa chưa cung cấp đầy đủ<br /> tài liệu, giáo trình, phương tiện phục vụ 175 41,4<br /> cho việc học tập<br /> Do yêu cầu của nhà trường và giáo viên<br /> 379 89,8<br /> đưa ra ngày một cao<br /> Tôi không thể hòa nhập với các bạn trong<br /> 278 65,8<br /> lớp<br /> Nhà trường chưa làm tốt công tác định<br /> hướng cho sinh viên (cách học, kiểm tra, 111 26,3<br /> thi cử...)<br /> Tài liệu thư viện trường còn hạn chế (số<br /> 227 53,8<br /> lượng sách, tài liệu mới...)<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2