intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những nguy cơ khi thai phụ “lười” vận động

Chia sẻ: Cuctrang_1 Cuctrang_1 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

53
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thời điểm mang thai không phải là lúc để bạn thực hiện giảm cân hoặc bắt đầu các bài tập thể dục có động tác mạnh. Tuy nhiên, nếu thai phụ “lười” vận động thì không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ mà còn cả cho bé về sau.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Những nguy cơ khi thai phụ “lười” vận động

  1. Những nguy cơ khi thai phụ “lười” vận động Thời điểm mang thai không phải là lúc để bạn thực hiện giảm cân hoặc bắt đầu các bài tập thể dục có động tác mạnh. Tuy nhiên, nếu thai phụ “lười” vận động thì không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ mà còn cả cho bé về sau. Sinh co to
  2. Phụ nữ chăm tập thể dục khi mang thai có thể giúp cho trọng lượng thai nhi khi sinh cân đối và dễ sinh hơn. Đó là kết luận do các bác sĩ thuộc Trung tâm nghiên cứu về bà mẹ và trẻ em Na Uy đưa ra mới đây sau khi tiến hành nghiên cứu trên 36. 869 trường hợp phụ nữ mang thai và sinh con tại nước này. Theo đó, những phụ nữ tập thể dục và vận động trung bình khoảng 3 lần/tuần trong khoảng thời gian trước khi sinh con, đã cho ra đời những em bé với cân nặng đạt chuẩn và không quá to. Đây là một kết quả khá tích cực, bởi thông thường tỉ lệ phụ nữ sinh con quá to là khá cao, và điều này không
  3. có lợi cho chính bà mẹ và cả em bé sau này bởi bản chất của việc thừa cân nặng ở trẻ mới sinh là do nồng độ glucose trong máu của người mẹ và đứa trẻ ở mức cao. Điều này không chỉ gây khó sinh cho người mẹ mà còn có thể tác động xấu, làm tăng đường huyết và gây hại cho sức khoẻ của đứa trẻ. Ngoài ra, còn làm tăng tỉ lệ mắc chứng béo phì cho đứa trẻ sau này. Ngoài chế độ dinh dương phù hợp thì cần kết hợp những bài tập thể dục nhẹ nhàng Bế sản dịch sau sinh Bế sản dịch hiểu đơn giản là hiện tượng sản dịch không thoát ra ngoài được, ứ đọng lại trong tử cung. Trường hợp cô gái này, thử máu không thấy gì bất thường, chỉ thấy bụng to. Siêu âm thì thấy tử cung to phình như thai 4 tháng, toàn dịch.
  4. Không hút hết dịch ối ra thì sẽ không thể hết sốt được. Nhưng nếu can thiệp không tốt thì có thể dẫn đến nhiễm trùng huyết, rất nguy hiểm. Vì thế cbệnh nhân được tiêm kháng sinh mạnh trước trong và sau khi làm thủ thuật, tuân thủ đúng thời gian và liều lượng kháng sinh, nên được theo dõi chặt chẽ tại viện có đủ điều kiện cấp cứu. Song, điều đáng nói trong ca bệnh này là sau khi đã hút hết dịch ối (dùng thê m kháng sinh), bệnh nhân vẫn tiếp tục sốt cao, trong khi bình thường sẽ phải hết sốt. Theo dõi đến ngày thứ 4 thì bệnh nhận có biểu hiện xuất huyết ở cánh tay. Lúc này có thể khẳng định chắc chắn, bệnh nhân bị sốt xuất huyết.
  5. Như vậy bệnh nhân vừa bị sốt do bế sản dịch, vừa bị sốt do sốt xuất huyết. Nếu để chậm 3-4 ngày mới hút dịch ối thì lúc đấy kết hợp với biến chứng của sốt xuất huyết, có thể gây rối loạn đông máu dẫn chảy máu nhiều, không cầm được. Bị bế sản dịch là do sau sinh, bệnh nhân không đi lại, mà nằm nhiều một chỗ, khiến cho sản dịch không thoát ra được. Vì thế, khuyến cáo các sản phụ sau đẻ chỉ cần nằm trong 8 giờ đầu để co dạ con, sau đó nên đứng dậy đi lại, chỉ cần đi chậm quanh phòng, có hoặc không có người dìu, mặc dù còn khá đau song sẽ tốt hơn rất nhiều cho cả mẹ và con..
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2