Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện đầu tư xây dựng giao thông khu vực duyên hải Nam Trung Bộ
lượt xem 2
download
Với đặc điểm giao thông đường bộ khu vực duyên hải Nam Trung Bộ chiếm 80% trong vận tải và xuất phát từ một khu vực hơn 70% là nông nghiệp, nên cơ sở hạ tầng, cụ thể là giao thông đường bộ còn thiếu và yếu, chưa phù hợp và đáp ứng với nhu cầu hiện tại, nguồn vốn còn hạn chế, đầu tư còn phân tán...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện đầu tư xây dựng giao thông khu vực duyên hải Nam Trung Bộ
- Thông báo Khoa học và Công nghệ* Số 1-2013 115 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG GIAO THÔNG KHU VỰC DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ ThS. NCS. Trần Thị Quỳnh Như Trưởng Khoa Kinh tế, trường Đại học Xây dựng Miền Trung Tóm tắt: Với đặc điểm giao thông đường bộ khu vực duyên hải Nam Trung Bộ chiếm 80% trong vận tải và xuất phát từ một khu vực hơn 70% là nông nghiệp, nên cơ sở hạ tầng, cụ thể là giao thông đường bộ còn thiếu và yếu, chưa phù hợp và đáp ứng với nhu cầu hiện tại, nguồn vốn còn hạn chế, đầu tư còn phân tán... Ngoài ra, khu vực có một số tỉnh thành thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, đây là cơ hội đồng thời là thách thức để thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế xã hội có định hướng lâu dài và bền vững như triển khai các dự án đường cao tốc, đường hầm, các tuyến đường liên tỉnh, huyện, xã, nâng cấp mở rộng các tuyến quốc lộ… Đặt vấn đề: Bản thân một con đường 33,95% so với miền Trung và 9,88% so với không đem lại khả năng phát triển cho một diện tích tự nhiên của cả nước. Giao thông quốc gia hoặc khu vực, mà nó là một yếu tố đường bộ cả khu vực bao gồm: 1.347km cần thiết trong quá trình phát triển, góp đường quốc lộ, 2.344,95km đường tỉnh và phần quan trọng trong việc cải thiện các 3.968,55km đường huyện [1], chưa kể điều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa…tạo đường xã và đường đô thị (bảng 1) nhiều cơ hội trong đó phải kể đến thu nhập Đặc biệt các tỉnh thành của khu vực của người dân, mức sống tốt hơn và giảm này đều nằm trên quốc lộ 1A và tuyến đường nghèo. Hơn nữa, hạ tầng cơ sở giao thông, sắt Bắc – Nam có tổng chiều dài 652km đặc biệt là giao thông đường bộ thúc đẩy xuyên suốt. Với lợi thế nằm ở trung độ trên các mối liên kết, liên ngành giữa các khu các trục giao thông chính Bắc Nam cả về vực nông nghiệp và phi nông nghiệp, góp đường bộ, đường sắt, đường biển và đường phần thực hiện các chiến lược đa dạng trong hàng không, đây chính là điểm thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội. phát triển giao thông với việc kết hợp đầy đủ Những thuận lợi và khó khăn khi thực các loại hình vận tải, điều này có ý nghĩa hiện đầu tư giao thông của khu vực duyên chiến lược về giao lưu kinh tế Bắc - Nam và hải Nam Trung Bộ Đông - Tây, có quan hệ chặt chẽ với Tây Khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Nguyên, Nam Lào, Đông Bắc Campuchia, nằm ở vị trí 11042 ’50” - 16014’độ vĩ Bắc và Đông Bắc Thái Lan và Myanmar, là cửa ngõ 107018 ’ – 109027’55” kinh độ Đông, trải dài ra biển của các tuyến hành lang Đông - Tây từ Đà Nẵng đến Khánh Hòa. Tổng diện tích nối với đường hàng hải quốc tế qua biển tự nhiên toàn khu vực: 33.191km2, chiếm Đông và Thái Bình Dương [4].
- Thông báo Khoa học và Công nghệ* Số 1-2013 116 Bảng 1: Tổng hợp hiện trạng mạng lưới đường bộ khu vực duyên hải Nam Trung Bộ (2012). Kết cấu mặt đường Hệ thống Đơn vị Chiều dài BTXM,BTN* Cấp phối Khác 1.Quốc lộ km 1.347,00 1.347,00 0 0 2. Đường tỉnh km 2.344,95 1.848,35 437,95 58,65 3. Đường huyện km 3.968,55 891,75 1.095,85 1.980,95 Cộng khu vực km 7.660,50 4.087,10 1.533,8 2.039,60 * BTXM: bêtông xi măng; BTN: bêtông nhựa Nguồn: Báo cáo tổng kết ngành GTVT các tỉnh KV duyên hải Nam Trung Bộ (2012) Hơn thế nữa một số tỉnh thành khu vực Văn Phong…đã góp phần thúc đẩy kinh tế duyên hải Nam Trung Bộ đã được xác định trong khu vực phát triển, đồng thời hiện có là khu kinh tế trọng điểm của miền Trung những dự án giao thông đang triển khai nên việc triển khai các dự án nâng cấp mở trong năm 2013 như: rộng giao thông trong thời kỳ mới là hết sức - Đường hầm đèo Cả với tổng kinh phí quan trọng và có ý nghĩa to lớn. Chính vì vậy 15.063 tỷ VNĐ, đầu tư bằng hình thức xây mà hiện nay mọi nỗ lực tập trung xây dựng cơ dựng – vận hành – chuyển giao (BOT) và sở hạ tầng càng được chú trọng để phù hợp xây dựng – chuyển giao (BT), dự kiến hoàn với xu hướng vận tải trong tương lai. thành và đưa vào khai thác cuối năm 2016; Ngoài ra, từ những bài học kinh - Mở rộng, nâng cấp tuyến quốc lộ nghiệm về quy hoạch giao thông của các 1A từ Bình Định đến Phú Yên, dài 40km, thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ tổng kinh phí đầu tư 2.000 tỷ VNĐ, hình Chí Minh sẽ giúp cho việc lập quy hoạch thức đầu tư xây dựng - vận hành - chuyển giao thông của các tỉnh trong khu vực được giao (BOT), dự kiến hoàn thành đến cuối dễ dàng hơn, khắc phục những hạn chế và năm 2015; nâng cao hiệu quả sử dụng, nâng cao năng - Đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng lực phục vụ. Khả năng thu hút đầu tư của Ngãi, đây là tuyến đường cao tốc đầu tiên của khu vực này với những chính sách ưu đãi khu vực với tổng kinh phí đầu tư 28.000 tỷ đặc biệt đang được sự chú ý quan tâm của VNĐ, nguồn vốn từ Quỹ hỗ trợ phát triển những nhà đầu tư trong và ngoài nước. Bên chính thức (ODA) của Chính phủ Nhật Bản, cạnh đó quỹ đất chưa sử dụng khá dồi dào, vốn vay Ngân hàng Thế giới (WB)và vốn đối do đó rất thuận lợi và dễ dàng hơn trong quy ứng của Chính phủ Việt Nam, tổng chiều dài hoạch hay giải tỏa. 139km, dự kiến hoàn thành đến năm 2017. Mặc khác sự ưu tiên đầu tư của chính Những dự án này khi hoàn thành đưa phủ vào những tỉnh thành ở khu vực duyên vào khai thác sẽ góp phần nâng cao năng lực hải Nam Trung Bộ mang tầm chiến lược khai thác vận tải đường bộ, mở ra cơ hội đầu quốc gia như khu lọc dầu Dung Quốc, sân tư vào khu vực, tạo điều kiện thúc đẩy phát bay Cam Ranh, cảng trung chuyển quốc tế triển kinh tế, an ninh quốc phòng, nâng cao
- Thông báo Khoa học và Công nghệ* Số 1-2013 117 đời sống nhân dân. Đây là những cơ hội để thường xảy ra các tai nạn giao thông đáng khu vực hoàn thiện hệ thống giao thông tiếc. Một điểm chung của các tỉnh nằm trong đường bộ tương xứng với nhu cầu phát triển khu vực này là hệ thống cảng biển và hàng ở một tương lai gần. Từ đó cũng tạo ra không nằm sát khu trung tâm thành phố. những thách thức đối với khu vực trong khâu - Vận tải hàng hóa và hành khách công quy hoạch tổng thể và chi tiết để phù hợp cộng còn nhiều yếu kém với từng gian đoạn, đòi hỏi phải có tầm Hệ thống vận tải hàng hóa và hành chiến lược, tránh quy hoạch manh mún, nhỏ khách công cộng còn ít về luồng tuyến, trùng lẻ cho từng dự án, từng thời kỳ. lặp, mật độ phủ tuyến còn ít, chưa tạo ra sự Tuy nhiên việc thực hiện đầu tư hệ liên kết và nối tiếp. Phương tiện đã khai thác thống giao thông của các tỉnh thành này còn quá hạn sử dụng đều đã rất cũ và lạc hậu. Tổ nhiều bất cập, chưa tưng xứng với tốc độ phát chức và quản lý phục vụ còn nhiều bất cập, triển kinh tế - xã hội đô thị hóa. Các tỉnh chưa có chính sách cụ thể, phù hợp, kịp thời thành này hạ tầng cơ sở rất thấp, ngoại trừ khuyến khích phát triển vận tải hành khách. thành phố Đà Nẵng và Khánh Hòa, còn lại là Nhu cầu vận chuyển hàng hóa và hành các tỉnh có hạ tầng cơ sở của một khu vực khách giữa các tỉnh trong khu vực, giữa các nông thôn trên 70% nông nghiệp, trong khi khu vực trong tỉnh ngày càng cao, song hiện đó giao thông đường bộ chiếm đến 80% [4], nay sự lưu thông này diễn ra dễ dàng ở các phát triển kinh tế xã hội yếu kém, chưa được khu vực lân cận trung tâm thành phố còn các đầu tư nhiều, trình độ dân cư chưa cao, năng huyện, xã khu vực sâu, khu vực cao đi lại rất lực cán bộ hầu hết chưa được đào tạo phù khó khăn, nhất là vào mùa mưa bão. hợp với công việc, cụ thể ở những vấn đề: - Chưa kết hợp quản lý giữa các cấp, - Kết cấu hạ tầng giao thông còn thiếu và ngành, địa phương trong quản lý và phát còn lạc hậu triển giao thông. Tỷ lệ diện tích đường trên đất đô thị đạt Việc phân luồng và tổ chức giao thông 7 – 10% [1], [3] trong khi đó ở các nước ở nhiều tuyến và nút chưa triệt để, một số phát triển 20 – 25%. Đường đã ít lại hẹp, tuyến chưa phù hợp. Phương tiện hỗn hợp phân bố không đồng đều tại các quận, thành tham gia giao thông với nhiều tốc độ khác phố, huyện, xã, vừa yếu vừa hẹp gây trở ngại nhau dễ gây ra xung đột căng thẳng và giảm cho giao thông đi lại giữa các khu vực trong năng lực thông qua như ở các tuyến liên tỉnh. Tải trọng cầu và đường không đồng bộ tỉnh, đường tỉnh hay đường huyện. Vì những và không đáp ứng yêu cầu. Nhiều đường tuyến này hầu hết các phương tiện từ thô sơ phố, đường tỉnh, huyện và đường giao thông đến hiện đại, xe đạp, mô tô, ô tô con, xe nông thôn bị ngập khi vào mùa mưa. Đồng khách, tải nhẹ, tải nặng…đều tham gia lưu thời, tuyến đường sắt Bắc – Nam chạy qua thông. Quản lý khai thác còn chồng chéo ở địa phận của các tỉnh khu vực duyên hải khu vực và địa phương, chưa có sự phối hợp Nam Trung Bộ nên mạng lưới giao thông giữa các cấp nên gây nhiều bất cập, không đường bộ và đường sắt giao cắt và xung đột giải quyết kịp thời.
- Thông báo Khoa học và Công nghệ* Số 1-2013 118 - Nguồn vốn còn hạn chế, đầu tư còn dàn Chính vì vậy rất dễ dàng kết hợp khai thác trải và phân bổ chưa hợp lý. và liên kết các loại hình vận tải trong quá Khả năng hạn chế trong thu ngân sách trình vận chuyển. Ngoài ra khu vực này đang của một số tỉnh nên việc đầu tư mở rộng, dần dần hình thành những vùng kinh tế trọng nâng cấp, sửa chữa chưa được quan tâm điểm; quỹ đất còn khá dồi dào; chính sách đúng mức dẫn đến tình trạng giao thông đã ưu đãi thu hút các nhà đầu tư kể trong lĩnh kém nên xuống cấp càng nhanh hơn, hư vực phát triển cơ sở hạ tầng; tránh những sai hỏng nặng hơn. Giao thông đi lại khó khăn, lầm trong khâu quy hoạch từ kinh nghiệm gây lãng phí xã hội rất lớn. Vốn cấp cho xây của một số tỉnh thành…Tuy nhiên, là một dựng kết cấu hạ tầng giao thông thiếu, không khu vực có nhiều khó khăn nhất định trong kịp thời, đồng bộ. Chưa có các tiêu chí để huy động vốn; quản lý và khai thác còn xác định thứ tự ưu tiên khi lập danh mục dự nhiều bất cập; sự phát triển không đồng đều án ưu tiên. Khối lượng vốn có hạn được sử giữa năng lực vận tải và phương tiện vận tải; dụng cho một số dự án với cơ chế chưa thật sự đầu tư dàn trải, không trọng tâm… có hiệu quả trong phân bổ. Tuy nhiên việc thực hiện đầu tư hệ Ngoài ra trong quản lý và phát triển thống giao thông của các tỉnh thành này còn giao thông vận tải chưa có sự phối hợp chặt nhiều bất cập, chưa tưng xứng với tốc độ chẽ với chính quyền địa phương, chưa xây phát triển kinh tế - xã hội đô thị hóa. Các dựng dự án hoàn chỉnh có tính khả thi cao tỉnh thành này hạ tầng cơ sở rất thấp, ngoại trong việc huy động vốn. Sự tham gia của trừ thành phố Đà Nẵng và Khánh Hòa, còn cộng đồng trong việc xây dựng, quản lý phát lại là các tỉnh có hạ tầng cơ sở của một khu triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật còn hạn chế, dẫn vực nông thôn trên 70% nông nghiệp, trong đến tình trạng không đồng bộ, kém hiệu quả. khi đó giao thông đường bộ chiếm đến 80% Vấn đề dự báo nhu cầu vận tải trong tương [4], phát triển kinh tế xã hội yếu kém, chưa lai chưa được quan tâm đúng mức, gây được đầu tư nhiều, trình độ dân cư chưa không ít khó khăn cho việc phát triển giao cao, năng lực cán bộ hầu hết chưa được đào thông sau này. Khu vực có tiềm năng, thế tạo phù hợp với công việc, cụ thể ở những mạnh khá tương đồng (biển, du lịch, cảng vấn đề: biển, sân bay, khu kinh tế, nguồn nhân lực - Kết cấu hạ tầng giao thông còn thiếu và dồi dào...), do đó dã xuất hiện những xung còn lạc hậu đột giữa lợi ích địa phương và lợi ích toàn Tỷ lệ diện tích đường trên đất đô thị đạt vùng nên có sự trùng lắp, vì vậy địa phương 7 – 10% [1], [3] trong khi đó ở các nước nào cũng bị phân tán nguồn lực đầu tư (cả phát triển 20 – 25%. Đường đã ít lại hẹp, nhà nước lẫn tư nhân). phân bố không đồng đều tại các quận, thành Kết luận: Khu vực duyên hải Nam Trung phố, huyện, xã, vừa yếu vừa hẹp gây trở ngại Bộ có vị trí thuận lợi, đều nằm trên tuyến cho giao thông đi lại giữa các khu vực trong quốc lộ 1A, tuyến đường sắt Bắc – Nam, bên tỉnh. Tải trọng cầu và đường không đồng bộ cạnh đó còn có các cảng biển và sân bay. và không đáp ứng yêu cầu. Nhiều đường
- Thông báo Khoa học và Công nghệ* Số 1-2013 119 phố, đường tỉnh, huyện và đường giao thông đến hiện đại, xe đạp, mô tô, ô tô con, xe nông thôn bị ngập khi vào mùa mưa. Đồng khách, tải nhẹ, tải nặng…đều tham gia lưu thời, tuyến đường sắt Bắc – Nam chạy qua thông. Quản lý khai thác còn chồng chéo ở địa phận của các tỉnh khu vực duyên hải khu vực và địa phương, chưa có sự phối hợp Nam Trung Bộ nên mạng lưới giao thông giữa các cấp nên gây nhiều bất cập, không đường bộ và đường sắt giao cắt và xung đột giải quyết kịp thời. thường xảy ra các tai nạn giao thông đáng - Nguồn vốn còn hạn chế, đầu tư còn dàn tiếc. Một điểm chung của các tỉnh nằm trong trải và phân bổ chưa hợp lý. khu vực này là hệ thống cảng biển và hàng Khả năng hạn chế trong thu ngân sách không nằm sát khu trung tâm thành phố. của một số tỉnh nên việc đầu tư mở rộng, - Vận tải hàng hóa và hành khách công nâng cấp, sửa chữa chưa được quan tâm cộng còn nhiều yếu kém đúng mức dẫn đến tình trạng giao thông đã Hệ thống vận tải hàng hóa và hành kém nên xuống cấp càng nhanh hơn, hư khách công cộng còn ít về luồng tuyến, trùng hỏng nặng hơn. Giao thông đi lại khó khăn, lặp, mật độ phủ tuyến còn ít, chưa tạo ra sự gây lãng phí xã hội rất lớn. Vốn cấp cho xây liên kết và nối tiếp. Phương tiện đã khai thác dựng kết cấu hạ tầng giao thông thiếu, không quá hạn sử dụng đều đã rất cũ và lạc hậu. Tổ kịp thời, đồng bộ. Chưa có các tiêu chí để chức và quản lý phục vụ còn nhiều bất cập, xác định thứ tự ưu tiên khi lập danh mục dự chưa có chính sách cụ thể, phù hợp, kịp thời án ưu tiên. Khối lượng vốn có hạn được sử khuyến khích phát triển vận tải hành khách. dụng cho một số dự án với cơ chế chưa thật Nhu cầu vận chuyển hàng hóa và hành có hiệu quả trong phân bổ. khách giữa các tỉnh trong khu vực, giữa các Ngoài ra trong quản lý và phát triển khu vực trong tỉnh ngày càng cao, song hiện giao thông vận tải chưa có sự phối hợp chặt nay sự lưu thông này diễn ra dễ dàng ở các chẽ với chính quyền địa phương, chưa xây khu vực lân cận trung tâm thành phố còn các dựng dự án hoàn chỉnh có tính khả thi cao huyện, xã khu vực sâu, khu vực cao đi lại rất trong việc huy động vốn. Sự tham gia của khó khăn, nhất là vào mùa mưa bão. cộng đồng trong việc xây dựng, quản lý phát - Chưa kết hợp quản lý giữa các cấp, triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật còn hạn chế, dẫn ngành, địa phương trong quản lý và phát đến tình trạng không đồng bộ, kém hiệu quả. triển giao thông. Vấn đề dự báo nhu cầu vận tải trong tương Việc phân luồng và tổ chức giao thông lai chưa được quan tâm đúng mức, gây ở nhiều tuyến và nút chưa triệt để, một số không ít khó khăn cho việc phát triển giao tuyến chưa phù hợp. Phương tiện hỗn hợp thông sau này. Khu vực có tiềm năng, thế tham gia giao thông với nhiều tốc độ khác mạnh khá tương đồng (biển, du lịch, cảng nhau dễ gây ra xung đột căng thẳng và giảm biển, sân bay, khu kinh tế, nguồn nhân lực năng lực thông qua như ở các tuyến liên dồi dào...), do đó dã xuất hiện những xung tỉnh, đường tỉnh hay đường huyện. Vì những đột giữa lợi ích địa phương và lợi ích toàn tuyến này hầu hết các phương tiện từ thô sơ vùng nên có sự trùng lắp, vì vậy địa phương
- Thông báo Khoa học và Công nghệ* Số 1-2013 120 nào cũng bị phân tán nguồn lực đầu tư (cả điểm; quỹ đất còn khá dồi dào; chính sách nhà nước lẫn tư nhân). ưu đãi thu hút các nhà đầu tư kể trong lĩnh Kết luận: Khu vực duyên hải Nam Trung vực phát triển cơ sở hạ tầng; tránh những sai Bộ có vị trí thuận lợi, đều nằm trên tuyến lầm trong khâu quy hoạch từ kinh nghiệm quốc lộ 1A, tuyến đường sắt Bắc – Nam, bên của một số tỉnh thành…Tuy nhiên, là một cạnh đó còn có các cảng biển và sân bay. khu vực có nhiều khó khăn nhất định trong Chính vì vậy rất dễ dàng kết hợp khai thác huy động vốn; quản lý và khai thác còn và liên kết các loại hình vận tải trong quá nhiều bất cập; sự phát triển không đồng đều trình vận chuyển. Ngoài ra khu vực này đang giữa năng lực vận tải và phương tiện vận tải; dần dần hình thành những vùng kinh tế trọng sự đầu tư dàn trải, không trọng tâm… TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội các tỉnh, thành Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa giai đoạn 2005 – 2010 định hướng 2020. [2] Viện Chiến lược. 2006. “Nghiên cứu phát triển giao thông đường bộ khu vực miền Trung”. [3] Viện Chiến lược. 2007. “Báo cáo quy hoạch phát triển giao thông ven khu vực kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2020”. [4] Viện chiến lược. 2010. “Chiến lược quy hoạch và chính sách phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, 2030”.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
đồ án môn học kỹ thuật lạnh
0 p | 344 | 151
-
NHỮNG KHÓ KHĂN, THUẬN LỢI CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ CƠ QUAN THÔNG TIN – THƯ VIỆN KHI ÁP DỤNG CNTT
5 p | 264 | 55
-
Các vấn đề trong phát triển điện gió ở Việt Nam - Nghiên cứu từ trường hợp Nhà máy điện gió Bình Thuận
7 p | 199 | 27
-
Đề xuất áp dụng sản xuất tinh gọn – lean– đối với trường hợp công ty cổ phần may Sài Gòn 2
11 p | 93 | 18
-
CẨM NANG XÂY NHÀ 2013TRONG KHU VỰC THÀNH PHỐ NHA TRANG
12 p | 76 | 10
-
Tích hợp BIM và LCA để đánh giá vòng đời công trình nhà ở tại Việt Nam: Thuận lợi, khó khăn và giải pháp
6 p | 78 | 7
-
Sản xuất nông nghiệp hữu cơ: Hướng phát triển nông nghiệp bền vững của Tuyên Quang
6 p | 21 | 5
-
Thực trạng và giải pháp xây dựng hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông của VNPT hiện nay
6 p | 76 | 5
-
Bảo tồn di sản và cảnh quan kiến trúc trên bờ sông Sài Gòn, sông và kênh nội thành theo hướng bền vững
15 p | 42 | 4
-
Tổng quan về những ứng dụng của mạng Nơ-ron trong điều khiển
8 p | 31 | 4
-
Nghiên cứu nhân rộng mô hình đối tác công tư (PPP) đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ cho tỉnh Hà Tĩnh
8 p | 55 | 3
-
Thông tin Xây dựng cơ bản và khoa học công nghệ xây dựng – Số 19/2016
49 p | 19 | 3
-
Khủng hoảng giá dầu và bài học kinh nghiệm từ Petronas
6 p | 30 | 3
-
Giới thiệu một số phương pháp xác định suất thu lợi kinh tế - xã hội trong phân tích dự án đầu tư
3 p | 37 | 3
-
Ứng dụng mô hình thông tin công trình trong công tác đo bóc tiên lượng và lập dự toán trong xây dựng thuận lợi và rào cản
6 p | 52 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn