intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những vấn đề lý luận và thực tiễn về chính trị học: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:304

19
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 1 cuốn sách "Chính trị học: những vấn đề lý luận và thực tiễn" trình bày những nội dung chính sau đây: Những vấn đề về quyền lực chính trị và cầm quyền; Hệ thống chính trị và các thể chế chính trị. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về chính trị học: Phần 1

  1. CHÍNH TRỊ HỌC Những vấn đề lý luận và thực tiễn
  2. .f . ' M i ; ■ U /.- il- ■' M . .fc,: • * -A-'-! • %. ■I '■ '■ -V; vS V -
  3. HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - H H CHÍNH QUỐC GIA Hổ CHÍ M H ÀN IN VIỆN CHÍNH TRỊ HỌC CHÍNH TRỊ HỌC Những vấn đề lý luận và thực tiễn [đại HỌC THM MGinỆN ’•'*■■ ỉ.i" • lEU NHÀ XUÁT BẢN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH HÀ NỘI - 2009
  4. NHÓM TUYẺN CHỌN GS, TS Nguyễn Vãn Huyên (Chủ biên) TS Luu Văn Quảng ThS Phạm Đức Thăng ThS Tống Đức Thảo
  5. M ỤC LỤC Lcrì mờ đầu........................................................................................9 Chính trị học và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xă hội chủ nghĩa ờ nước t a ..............................................................15 GS Nguyễn Đức Bình Phần ỉ Những vấn đề về quyền lực chính trị và cầm quyền Quyền lực, quyền lực chính trị ý nghĩa, khái niệm, những đặc trưng cơ bản................................................................... 29 PGS, TS Nguyễn Đăng Thành Vấn đề tập trung và phân quyền ữong tổ chức và thực thi quyền lực nhà nước......................................................................... 42 ThS Phạm Thế Lực Chính trị và dân chủ..................................................... .................. 52 GS Hồ Văn Thông Bản chất dân chủ cùa chế độ nhất nguyên chính trị ở nước ta...... 67 PGS, TS Ngô Hữu Thào Quyền lực của nhân dân lao động trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam...................................................... 73 GS, TS Lưu Văn Sùng Chu trình chính sách và quy trình hoạch định chinh sách quốc gia ở Việt N am ....................................................................... 86 PGS, TS Vũ Hoàng Công Phát huy dân chủ ưong hoạch định chính sách công..................; 100 TS Đặng Đình Tân Nhận diện khái niệm kiểm soát quyền lực nhà nước..................108 TS Trịnh Thị Xuyến
  6. vấn đề giám sát xã hội trực tiếp đổi với trách nhiệm của nhà nước ở một số nước tư bản chủ nghĩa..........................................120 TS Đặng Đình Tân Đổi mới công tác bầu cừ Quốc hội ở nước ta hiện nay................129 TS Lưu Văn Quàng Mối quan hệ giữa dân chủ và pháp luật........................................ 140 ThS Tống Đức Thảo Phần 2 Hệ thống chính trị và các thể chế chính trị Các mô hình hệ thống chính trị.....................................................155 PGS, TS Vũ Hoàng Công Một số đặc điểm về tổ chức và vận hành của hệ thống chính trị ở một số nước ữên thế giới............................................................166 PGS, TS Tô Huy Rứa Sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước pháp quyền..................179 GS.TS Lê Hữu Nghĩa Các yếu tố ảnh hưởng tới thể chế chính trị và đổi mới thể chế chính t r ị ......................................................................... ................191 GS, TS Hoàng Chí Bào về xây dựng thể chế Đảng lãnh đạo Nhà nước hiện nay............ 218 PGS, TS Lê Minh Quán Đổi mới phưcmg thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước - một trọng điểm trong đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng.. 226 GS. TS Phạm Ngọc Quang Đàng chírứi trị ở các nước tư bản chủ nghĩa.................................233 TS Ngô Huy Đức Một vài đặc điểm của hệ thống chính trị Cộng hoà liên bang Đức..........’.......................... ........ i.....................246 " TS Đặng Huy Trinh Cải cách thể chế chính trị ở Trung Quốc hiện nay......... .............255 r- ' \ NCS Lẽ Minh Nghĩa
  7. Xã hội công dân và một số vấn đề về xã hội công dân ở nước la....................................................................................... 273 PGS, TSKH Phan Xuân Sơn Xã hội công dân - một xu hướng của chính trị hiện đại............. 293 ThS Bùi Việt Hương Phần 3 Những vấn đề về văn hóa chính trị và con người chính trị Văn hóa chính trị và xây dựng văn hóa chính trị Việt Nam hiện nay........................................................................................ 305 GS, TS Nguyên Văn Huyên Quan điểm Hồ Chí Minh về nghệ thuật hoạt động chính trị....... 330 TS Nguyễn Hữu Đổng Từ bản lĩnh cứu nước Hồ Chí Minh, suy nghĩ về bản lĩnh đổi mới đất nước hiện nay............................................................ 340 PGS, TSKH Phan Xuân Sơn Tư tường chính trị phưomg Đông và phưcmg Tây về phẩm chất của ngựời lãnh đạo chính trị....................................................\.... 351 ThS Đinh Thị Hà Bản lĩnh Hồ Chí Minh...................................................................359 PGS Mai Trung Hậu Phần 4 Những vấn đề về tư tưởng chính trị Lý luận về hộ thông chính trị ưong quan niệm chính trị học phưcmg Tây hiện đại...................................................................... 373 GS, TS Nguyễn Văn Huyên Các trường phái nghiên cứu chính trị học so sánh hiện đại ởphưcmg Tây................................................................................ 392 TS Ngô Huy Đức
  8. Tư tưởng chính trị và thiết kế hệ thống chính trị - phân tích sự tác động của tư tưởng dân chủ xã hội......................................400 GS, TS Lưu Vãn Sùng Chủ nghĩa hành vi: Một nền tảng của chính trị học phương Tây hiện đại.......................................................................411 ThS Hồ Ngọc Minh Nguồn gốc và giá trị lịch sử của tư tưởng chính trị Hàn Phi từ .. 418 PGS, TS Nguyễn Văn Vinh Ảrứi hưởng của “tam giáo đồng nguyên” đến tư tường chính trị thời kỳ.Lý - Trần............................................................ 429 TS Nguyễn Hoài Văn về tư tưởng độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia dưới vương triều Lý................................................................................441 ThS Phạm Đúc Thăng Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền lực nhà nước và kiểm soát quyền lực ở nước ta ........... ............................................................452 TS Nguyễn Hữu Đong
  9. LỜI MỞ ĐẦU Chính trị là lĩnh vực hoạt động rộng lớn, có tính quyết định tiến trinh lịch sử phát triển xã hội; nó ra đời từ khi xã hội phân chia giai cấp, hình thành nhà nước, đấu traiứi giai cấp và xây dựng nhà nước, nhằm bảo vệ lợi ích, quyền lợi của các giai cấp, bảo vệ chủ quyền và phát triển của các quốc gia. Nói đến đấu tranh giai cấp, bảo vệ nhà nước và lợi ích giai cấp và phát triển quốc gia cũng có nghĩa là nói đến quyền lực chính trị. Quyển lực chíiứi trị được hình thành ưong quá trình chủ thể chính trị giành quyền lực, bảo vệ quyền lực và thực thi quyền lực của nhà nước, của giai cấp trong lý tưởng và mục tiêu chíiứi trị của quốc gia, của dân tộc. Quyền lực chính trị được hình thành từ các quan hệ chính trị và đến lượt mình, nó trở thàiứi công cụ quyết định của quá trìiứi thực hiện mục tiêu chính trị của chủ thể chính trị (một lủià thống lĩnh, một chính đảng, một thể chế chính trị, một quốc gia). Vi thế, ngay từ thời cổ đại, các nhà tư tưởng tầm thời đại đã coi chinh trị là công việc nhà nước, công việc quốc gia với các chủ thể chính trị tiêu biểu cho nhà nước và cho quốc gia, tức là những công việc, những con người của các diể chế chính trị đảm đưcmg sứ mệnh trọng đại của cả cộng đồng, sứ mệnh của quốc gia, của dân tộc. Hoạt động chíiứi trị được các nhà tư tưởng coi là lĩiứi vực đặc biệt quan trọng với nhiều tính chất và đặc điểm nổi ừội: Chính trị là nghệ thuật chính cống, nghệ thuật cao lứiất, nghệ thuật đế vương (Xenophon); chính trị là nghệ thuật cai trị bàng ý chí, bằng sự ưng thuận, nghệ thuật dẫn dắt xã hội (Plato); chính trị là khoa học cai trị
  10. nhà nước, lãnh đạo con người, là khoa học làm chủ, kiến trúc xã hội (Aristotle); chính trị vừa là một khoa học vừa một nghệ thuật, nói đến cùng, chính trị là lọd ích, là vận mệnh của hàng triệu con người (V.I. Lênin); V .V .. Nghiên cứu chính trị Ịà công việc gắn liền với thực tiễn hoạt động chính trị. Đúng như Ph. Ảngghen đã nói, lịch sử bắt đầu từ đâu thì tư duy bắt đầu từ đó. Quá trình loài người tìm kiếm các phương thức xây dựng quyền lực chính trỊ,^thực thi quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước nhàm thực hiện tối ưu mục tiêu chính trị là quá trình loài người xây dựng nên các tư tường chính trị, các học thuyết, lý thuyết về chính trị và về hoạt động chính trị; do đó, đó cũng chính là quá trình loài người, mà chính xác hơn, là các chủ thể chính trị, hay chủ thể tham gia chính trị, xây dựng nên các học thuyết, các mô hình tổ chức, vận hành, hoạt động cùa các hệ thống chính trị (khái niệm này về sau mới được sừ dụng); từ đó cũng hình thành các trường phái, các xu hướng chính trị trên cơ sờ giai cấp, và do đó ừên cơ sờ thế giới quan, nhân sinh quan, hệ tu tưởng mà phân hóa thàiứi các thể chế chính trị, thể chế nhà nước, các hệ thống chính tri khác nhau. Nguyên nhân và thực trạng phân hóa cũng như sự hình thành những tư tường, những quan điểm, hệ thống chính trị với các phương thức hoạt động chính trị khác nhau phụ thuộc vào bản chất, điều kiện, mục đích chính trị của từng nhà nước, từng quốc gia, dân tộc. Tuy nhiên, nói đến cùng tất cả nhimg cái đó là vì lý tường, mục đích, lợi ích chính trị của các chủ thể đảng, nhà nước, thể chế chính trị khác nhau trên thế giới. Khoa học về chính ttị được nghiên cửu, được hìrứi thành như một khoa học thực thụ là chính trị học (Political Sciences, Politologie) xuất hiện từ thế kỷ thứ XVIII - nó tổng kết các tư tường chính' trị, lý thuyết chúih trị, cùng với thực tiễn hoạt động chính trị của loài người thông qua các thể chế, thiết chế chính trị, các mô hình tổ chức và hoạt động của các hệ thống chính trị ưong lịch sử chính trị loài người. Chính trị học không nghiên cứu các 10
  11. hiện tượng chính trị rời rạc, ngẫu nhiên, mà nghiên cứu chúng trong bản chất và các mối liên hệ, nhằm tìm ra các quy luật nảy sinh, vận động, phát triển của chính trị, của hoạt động chính trị, cùa đòã sống chính trị của loài người trong lịch sừ, nhằm khái quát lên các quy luật và các tính quy luật về sự này sinh, vận động và phát triển của đời sống chính trị loài ngưòd trên thế giới. Polis - chính trị (nhà nước, công việc nhà nước) thì vô cùng phong phú, đa hình đa dạng, muôn màu muôn sắc; nhưng vấn đề là logos (logic) - cái lõi bên trong của đời sống chính trị, tức là bản chất cùa đòd sổng chính trị - dường như chi quy tụ vào “một” - đó là quy luật chung nhất, đó là cái quy luật sinh thành, quy luật vận động và quy luật phát triển cùa đời sổng chính trị loài người. Mỗi thể chế chírủi trị, mỗi cộng đồng dân tộc, mỗi quốc gia (nhà nước) đều có mục tiêu chính trị riêng của mình (cái riêng, cái đcm lẻ, cái đa dạng); còn cái chung, cái logos của chính trị là những cái tất yếu của bản thân chính trị - là việc sử dụng quyền lực (chính trị, nhà nước) để thực hiện mục tiêu chính trị (quốc gia, dân tộc) vì lợi ích của chủ thể chính trị, của đảng, của giai cấp, của dân tộc, quốc gia. Chù thể đảng, rửià nước, quốc gia, dân tộc thực hiện lợi ích, lý tưởng, mục tiêu dân tộc, đó là chính trị quốc gia, dân tộc; lý tưởng, mục tiêu, lợi ích đó thống nhất, đồng thuận nhau, ciing có thể mâu thuẫn nhau, thậm chí xung đột nhau. Điều đó làm cho đời sống chính trị diễn ra vô cmig phong phú, phức tạp và do đó cũng hết sức sinh động và linh hoạt; song cái chung, cái bản chất, cái logos của chính trị mà loài người mong muốn là vưon tới, phục vụ cho lợi ích nhân đạo - nhân văn, sự tiến bộ của nhân loại; bản chất của chính-trị là vì con người, vì hạnh phúc và phát triển con người. Đó là logos của chính trị nhân văn, chính trị đó cũng đồng nghĩa với chính trị văn hóa. Như vậy, chính trị học là khoa học nghiên cứu toàn bộ lĩnh vực hoạt động chính trị nhằm khái quát lên những quy luật chung nhất hay những tính quy luật của đòd sống chính trị, tìm ra những mối quan hệ, các cơ chế tác động, phương thức sử dụng, nói chung là 11
  12. khoa học và nghệ thuật chính trị, nhàm hiện thực hóa những quy luật chung đó vào hoạt động thực hiện mục tiêu chính trị. Nội dung cốt lõi và trung tâm của chính trị học là nghiên cứu quyền lực chính ưị, phương thức hoạt động chính trị, các thể chế thiết chế, các kiểu hệ thống chính trị và các hình thức tổ chức thực thi quyền lực chính trị từ trong lịch sử cho đến thời đại ngày nay. Đồng thời, chính trị học cũng nghiên cứu quá trình hoạt động chính trị nhằm giàiứi chính quyền, bảo vệ chính quyền và sử dụng chírứi quyền của một thể chế chính trị vào việc xây dựng chế độ xã hội theo yêu cầu, đòi hỏi chỉrlh trị; chính trị học nghiên cứu việc xác định mục tiêu chính trị lâu dài và từng giai đoạn và trìrứi độ, năng lực, khả năng; nghiên cứu giải pháp, phương tiện, hình thức tổ chức có hiệu quả cùng với việc lựa chọn, sắp xếp, bố trí lực lượng chính trị để thực hiện một cách tối ưu các mục tiêu chírứi trị đó. Chíiứi trị Việt Nam, tư tưởng chính trị Việt Nam, từ ừong lịch sử là có nguồn gốc chính trị nhân văn - văn hóa; nó nghiên cứu, tìm kiếm, xây dựng và phát triển một nền chíiứi trị đầy chất nhân văn - văn hóa của truyền thống nhân văn của dân tộc. Chúứi trị học Việt Nam thực chất được hình thàiứi và xây dựng từ khi Bộ Chính trị và Ban Bí thư ra Quyết định thành lập Viện Chính trị học (tiền thân là Viện Khoa học chíiứi trị), nghiên cứu chính trị học thế giới và xây dựng môn Chíiứi trị học Việt Nam (từ tháng 12-1992), phục vụ cho công tác giảng dạy - đào tạo cán bộ của Đảng, Nhà nước, các tổ chức chíiủi trị-x ã hội, các đoàn thể, V.V .. Chính'trị học được nghiên cứu, xây dựng và phát triển ờ Việt Nam là dựa trên lứiững thành tựu nghiên cứu các khoa học chíiứi trị. Các khoa học chính trị ở Việt Nam gồm các môn khoa học lý luận chính trị: 1) Những khoa học cơ bản, nền tảng: Triết học Mác- Lênin, Kiiứi tế chíiứi trị học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Tư tường Hồ Chí Miiủi; 2) Chíiứi trị học; 3) Những khoa học chíiứi trị chuyên ngàrứi: Xây dựng Đảng, Nhà nước và pháp luật, Quan hệ quốc tế, 12
  13. Văn hca, vấn đề quyền con ngưòd; 4) Những khoa học bổ trợ: Tâm lý học, Xã hội học, Khoa học lãrứi đạo - quản lý. Clính trị học được nghiên cứu ờ Việt Nam dựa trên nền tảng lịch sù của nền chính trị dân tộc Việt Nam, kế thừa và phát triển chính tỊ học thế giới nhằm xây dựng một nền khoa học chính trị đúng với bàn chất vốn cỏ của chính trị học, hướng tới một khoa học đáp ứng hoạt động chính trị hiệu quả; phát triển nhận thức đúng đan và sâu sắc, tư duy chính trị khoa học và hiện đại; nâng cao văn hóa chính irị cho cán bộ, nhân dân, cho dân tộc, đồng thòd phục vụ hiệu quả hoạt động chính trị Việt Nam. Xuất phát từ thực tiễn cách mạng Việt Nam hiện nay, ngoài rứiững vấn đề, những nội dung nêu trên, chính trị học ờ Việt Nam còn tập trung nghiên cứu các vấn đề thể chế chính trị và hệ thống chính uị Việt Nam; vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; xây dựng và phát triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa; xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Chírứi trị học Việt Nam cũng nghiên cứu các phưcmg diện chính trị cơ bản như vấn đề giai cấp, dân tộc, cơ cấu xã hội từ góc độ chính trị; nghiên cứu lý luận chung về đảng cầm quyền; những đặc trưng và đòi hỏi của quản lý nhà nước trong điều kiện dân chủ hóa đời sổng xã hội; nghiên cửu các quan hệ và tác động qua lại giữa chủ thể lãnh đạo và chủ thể quản lý, giữa lãnh đạo, quản lý và bị lãnh đạo, quản lý; nghiên cứu luật pháp từ góc độ chính trị và nội dung, cơ chế, phưorng thức kiểm soát quyền lực nhà nước, quyền lực xã hội, quyền lực đảng; nghiên cửu vai trò và tác động của văn hóa chính trị đối với các quá trình chính trị, hiệu lực và hiệu quả của hoạt động chính trị, quá trinh tích cực hóa và nhăn văn hóa quá trình chính trị; nghiên cứu con ngưòri chính trị với các phẩm chất, năng lực, tài năng và nghệ thuật, khoa học thực thi chính trị đặc thù của nỏ, đặc biệt là các thủ lĩnh, các nhà lãnh đạo, quản lý; nghiên cứu so sánh các thể chế chính trị, hệ thống chính trị, văn hóa chíiứi trị của 13
  14. các nước trên thế giới, rút ra những giá trị quý báu, nhằm góp vào việc xây dựng và phát triển nền chính trị hiện đại Việt Nam; V .V .. Viện Chính trị học thuộc Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh đã đặt những viên gạch đầu tiên cho khoa học chính trị học nước nhà; với lực lượng chuyên gia, nhà khoa học của các khoa học chính trị và chính trị học mấy thế hệ trong và ngoài Viện, đến nay đã đi sâu nghiên cứu và gặt hái được nhiều vấn đề, nhiều nội dung quan trọng của chính trị học, giúp ích cho việc giảng dạy - đào tạo chính trị học frong và ngoài Học viện, làm tiền đề quan ừọng cho việc tiếp tục nghiên cứu và phát triển môn Chính trị học nước nhà. Với thàiứi quả bước đầu song hết sức có ý nghĩa và quan ưọng cả về lý luận lẫn thực tiễn đó, trong tưomg lai, với sự quan tẩim và chỉ đạo trực tiếp của các giới lãnh đạo Đảng và Nhà nước, của Ban Giám đốc Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, với những điều kiện thuận lợi cả trong và ngoài nước ừong công tác nghiên cứu khoa học, Viện Chính học nói riêng và ngành Chính trị học cả nước nói chung sẽ đẩy mạnh công tác nghiên cứu, xây dựng và phát triển nhanh bộ môn Chính trị học còn mới mẻ nhưng hết sức thiết thực và hấp dẫn này ở nước ta, phục vụ hữu hiệu sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Viện trưởng Viện Chính trị học GS, TS Nguyễn Vàn Huyên 14
  15. CHÍNH TRỊ HỌC VÀ sựNGHIỆP Đ ổ l MỚI THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ở NƯỚC TA GS Nguyễn Đức Bình 1. Sự cần thiết phải xây dựng và phát triển môn chính trị học ở Việt Nam Cách mạng là sự nghiệp vĩ đại, nhưng con đường cách mạng không thể giành thắng lợi và bảo vệ được thành quả nếu không có một sự lãnh đạo chính frị đúng đắn, sáng suốt, vững vàng và năng động của một đảng được tôi luyện trong đấu tranh. Cùng với đường lối chíiũi trị đúng đắn còn phải có đội ngũ cán bộ cách mạng có bản lĩnh chính trị đủ sức đưa đường lối vào quần chúng và tổ chức thực hiện có hiệu quả. Khi đảng đã lãnh đạo chính quyền, những yêu cầu trên không giảm mà còn cao hơn. Vì đảng nắm chírứi quyền, có nghĩa là đường lối chính trị biến thành chính sách quốc gia, thành lập nhà nước, tác động trực tiếp và lứiarửi chóng đến toàn bộ đời sống xã hội, đến số phận các giai cấp, tầng lớp, đến từng con người. Hàng loạt vấn đề mới mẻ và rất phức tạp được đặt ra ữong lĩiứi vực kinh tế, xã hội và chính trị, đối nội và đối ngoại. Mỗi sai lầm chính trị đều phải trả giá và thường phải trả giá đắt hơn khi chưa giành được chíiứi quyền. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta tích lũy được ’ Nguyên Giám đốc Học viện Chính ụ j quọc gia Hồ Chí Minh. 15
  16. nhiều kinh nghiệm chính trị. Bản lĩnh chính trị già dặn cùa đảng và của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, ý thức chính trị của nhân dân được nâng lên trong quá trình đấu tranh cách mạng lâu dài là nhân tố đảm bảo cho cách mạng nước ta vượt qua nhiều thử thách, kể cả thách thức lớn hiện nay. Tuy nhiên, Đảng ta đâ không tránh khỏi những nhược điểm và khuyết điểm, nhất là trong lãnh đạo xây dựng kinh tế. Đảng cũng chưa làm tốt việo xây dựng nhà nước và quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng nền dân chủ, pháp ché và kỷ cương xã hội. Công cuộc đổi mới do đảng đề xướng và lãnh đạo hơn 20 năm qua đã đạt những thành tựu rất quan trọng. Tư tường và đường lối đổi mới đúng đắn của đảng đã thực sự đi vào cuộc sống, nền kinh tế chuyển động theo chiều hướng tích cực. Đó là cơ sở ổn định và đổi mới chính trị, từng bước làm lành mạnh các quan hệ xã hội, củng cố niềm tin của nhân dân đối với đảng và với chế độ. Cương lĩnh và chiến lược kinh té - xã hội được xây dựng và ngày càng hoàn chinh tại các Đại hội VII, VIII, IX và X đà tổng kết sâu sắc quá trình đổi mới, nêu lên những bài học mới, những phương hướng cơ bản vì mục tiêu chủ nghĩa xã hội, những định hướng và giải pháp lớn về chính sách kinh tế xã hội, đối nội và đối ngoại. Tuy vậy, không phải mọi vấn đề đều đã có những kiến giải cụ thể và đầy đủ. Tình hình quốc tế hiện nay đòi hỏi phải kết hợp tính kiên định không gi lay chuyển nổi ưên những nguyên tắc cách mạng, con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội với chính sách thực tiễn hết sức mềm dẻo, khôn ngoan, năng động, để đưa sự nghiệp cách mạng từng bước tiến lên. . Những kinh nghiệm chính trị đã tích lũy là hết sức quý báu, nhưng tuyệt đối chưa thể coi là đủ để đáp ứng những đòi hỏi của thực tiễn cách mạng hôm nay. 16
  17. Đối với nước ta hiện nay, trong khi xây dựng kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, việc đổi mới hệ thống chính trị đã và đang được đặt vào vị trí hết sức quan trọng. Nó không chi nhàm thực hiện dân chủ hóa đời sống chính trị đất nước, mà còn là điều kiện và nhân tố đảm bảo cho sự tiếp tục đổi mới kinh tế có hiệu quả. vấn đề dân chủ hóa và đi đôi với nó là việc đổi mới chính trị đòi hòi chúng ta phải có những kiến thức chính trị cần thiết, những tri thức ở tầm khoa học. Nói chung, muốn giải quyết đúng đắn những vấn đề chính trị thực tiễn hết sức phức tạp hiện nay, chính trị cần phải dựa trên những luận cứ chírứi xác của khoa học. Vì chính trị theo V.I. Lênin “giống đại số horn là số học và càng giống toán cao cấp horn là toán học sơ đẳng”' và không thể lấy sự mong muốn chủ quan, sự sốt ruột làm căn cứ xây dựng chính sách. Chính trị ừong điều kiện hiện nay lại càng như vậy. Các cán bộ lãiứi đạo, quản lý cần trang bị những kiến thức khoa học, có hệ thống về chính trị, chứ không thể bằng lòng với tầm hiểu biết ở trình độ kinh nghiệm. Chính trị là lĩnh vực có quan hệ đến hàng triệu người, là vấn đề lãnh đạo, tổ chức quần chúng, là vấn đề tác động trực tiếp đến tâm trạng hàng triệu quần chúng trong cuộc đấu tranh dưới muôn vạn trạng thái và luôn luôn biến đổi với những mục tiêu và định hướng thống nhất, xác định. Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật. Ngày nay, hiểu biết trên trình độ khoa học về những vấn đề chính trị - xã hội, xử lý kịp thòri và có căn cứ khoa học các nhiệm vụ chính trị trở thành một đòi hỏi hết sức nghiêm túc đối với cán bộ lãiứi đạo và quản lý ở tất cả các cấp, các cơ quan đàng và nhà nước. Trong điều kiện xây dựng nền kirửi tế thị trường theo địiứi hướng xã hội chủ nghĩa, trong quá trình dân chù hóa mạnh mẽ đời sống xã hội, phát triển giao lưu quốc tế và bùng nổ thông tin, trình độ dân trí ngày càng cao, trong điều kiện cuộc đấu traiửi giai cấp, đấu tranh V.I. Lênin: Toàn lập, Nxb. Tiến bộ, M. 1977, t. 41, tr. 110. f>ẠTHỌCTHAl>TGƯYẾN 17 TKr'í ____ ♦ 'MnocLiÊu _____»
  18. tư tường và chính trị trên quy mô toàn thế giới ngày càng trờ nên phức tạp và tinh vi thì việc nhận thức và có phản xạ nhạy bén trước các vấn đề chính trị thực tiễn ưong nước và quốc tế là điều cực kỳ quan trọng đối với người cán bộ đảng, người cán bộ lãnh đạo và quản lý. Nhiều khi do thiếu hiểu biết lý luận, thiếu tri thức cơ bản và hệ thống về khoa học chính trị, thiếu văn hóa chính trị chủng ta có thể phạm những sai lầm đáng tiếc. Rõ ràng, muốn khắc phục tồn tại ừên, để nâng cao trình độ chất lượng lãnh đạo chính trị và giáo dục chính trị, phải xây dựng và phát triểú môn chính trị học Việt Nam. Các kết quả nghiên cứu cần phục vụ kịp thời sự nghiệp đổi mới, góp phần đáp ứng yêu cầu nâng cao trình độ lý luận, năng lực trí tuệ và tư tưởng của đảng. Sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa của chúng ta hiện nay vừa đòi hỏi vừa tạo các điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng môn chính trị học. Là một môn khoa học tổng họrp, liên ngành, chính trị học có nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng các vấn đề phục vụ trực tiếp sự lãnh đạo của đảng, hoạt động của nhà nước, sự hình thàiứi và phát triển văn hóa chính trị xã hội, nâng cao tính tích cực chính trị của nhân dân ừong công cuộc xây dựng đất nước giàu mạnh từng bước tiến lên chủ nghĩa xẵ hội. 2. Chính trị học Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng Chính trị học với tư cách là một khoa học từ lâu đã được quan tâm nghiên cứu ở nhiều nước trên thế giới, ở các nước tư bản phát triển như Mỹ, Pháp, môn khoa học này rất được coi trọng. Điều đó dễ hiểu: Lợi ích giai cấp, lợi ích quốc gia tư bản chủ nghĩa, việc quản lý xã hội tư bản hiện đại đòi hỏi phải như vậy. Rõ ràng khoa học chính trị ở đây không phải là đồ trang trí mà phục vụ đắc lực 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2