intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến hiệu quả trị liệu ngôn ngữ cho trẻ nghe kém có sử dụng thiết bị trợ thính

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày việc tìm hiểu các yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến hiệu quả trị liệu ngôn ngữ cho trẻ nghe kém có sử dụng thiết bị trợ thính. Phương pháp: Mô tả hồi cứu trên 157 bệnh nhân từ 18 tháng đến 10 tuổi được trị liệu tại đơn nguyên Thính học & Trị liệu Ngôn ngữ, khoa Tai mũi họng, Bệnh viện Nhi Trung ương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Những yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến hiệu quả trị liệu ngôn ngữ cho trẻ nghe kém có sử dụng thiết bị trợ thính

  1. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 45-49 SUBJECTIVE AND OBJECTIVE FACTORS AFFECT ON EFFECTIVE SPEECH THERAPY FOR CHILDREN WITH HEARING LOSS HAVING HEARING DEVICES Nguyen Thi Thanh1*, Nguyen Tuyet Xuong1, Nguyen Xuan Nam2, Nguyen Thi To Uyen2, Nguyen Hoang Huy3, Nguyen Ngoc Ha3 1 Vietnam National Children's Hospital - 879/18 La Thanh street, Lang Thuong, Dong Da, Hanoi, Vietnam 2 Hanoi Medical University Hospital - 1 Ton That Tung, Kim Lien, Dong Da, Hanoi, Vietnam 3 National Otorhinorarynology Hospital of Vietnam - 78 Giai Phong, Phuong Dinh, Dong Da, Ha Noi, Vietnam Received 04/03/2023 Revised 06/04/2023; Accepted 05/05/2023 ABSTRACT Objective: Patients with hearing loss having hearing devices and speech therapy at Vietnam National Children’s hospital does not achieve the expected results of auditory memory, language, speech and communication. There are subjective and objective factors that influence the effectiveness of speech therapy. Methods: Describe retrospective study on 157 children with hearing loss from 18 months-10 years old received speech therapy at Audiology & Speech language therapy Unit, Otorhinolaryngology department, Vietnam National Children’s hospital. Results: Discovering subjective factors (hearing loss adding other diseases, hypoplasticnerve) and objective factors (distance, economy, family’s attitude, power of hearing devices) affect the ability to auditory memory, language development, quality of speech. Conclusion: Trying to find some solutions to overcome these limitations and then improve quality of speech, auditory memory and language development cause many patients are able to go to mainstream school. Keywords: Hearing loss, speech therapy, subjective factors, objective factors *Corressponding author Email address: thanhlig46@yahoo.com Phone number: (+84) 904787514 45
  2. N.T. Thanh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 45-49 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH NHỮNG YẾU TỐ CHỦ QUAN VÀ KHÁCH QUAN ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ TRỊ LIỆU NGÔN NGỮ CHO TRẺ NGHE KÉM CÓ SỬ DỤNG THIẾT BỊ TRỢ THÍNH Nguyễn Thị Thanh1*, Nguyễn Tuyết Xương1, Nguyễn Xuân Nam2, Nguyễn Thị Tố Uyên2, Nguyễn Hoàng Huy3, Nguyễn Ngọc Hà3 1 Bệnh viện Nhi trung ương - 879/18 đường La Thành, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam 2 Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội - 1 Tôn Thất Tùng, Kim Liên, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam 3 Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương - 78 Giải Phóng, Phương Đình, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 04/03/2023 Chỉnh sửa ngày: 06/04/2023; Ngày duyệt đăng 05/05/2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Tìm hiểu các yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến hiệu quả trị liệu ngôn ngữ cho trẻ nghe kém có sử dụng thiết bị trợ thính. Phương pháp: Mô tả hồi cứu trên 157 bệnh nhân từ 18 tháng -10 tuổi được trị liệu tại đơn nguyên Thính học & Trị liệu Ngôn ngữ, khoa Tai mũi họng, Bệnh viện Nhi Trung ương. Kết quả: Yếu tố chủ quan (nghe kém kèm các bệnh khác, dây thần kinh bất thường) và khách quan (địa lý, kinh tế, thái độ gia đình, thiết bị trợ thính) dẫn đến ghi nhớ thính giác, ngôn ngữ, phát âm kém. Kết luận: Sau khi phát hiện những hạn chế đó đã tìm các giải pháp để khắc phục giúp trị liệu ngôn ngữ hiệu quả hơn dẫn đến có nhiều trẻ có khả năng đi học hòa nhập. Từ khóa: Nghe kém, trị liệu ngôn ngữ, yếu tố chủ quan, yếu tố khách quan 1. ĐẶT VẤN ĐỀ khắc phục, giúp trị liệu ngôn ngữ cho trẻ nghe kém đạt được hiệu quả tốt hơn về nghe hiểu, ngôn ngữ, phát âm Từ năm 2010-2022, tại bệnh viện Nhi Trung ương có để giúp các bé có thể đến trường hòa nhập giống như khoảng 80% trẻ nghe kém sử dụng thiết bị trợ thính bao trẻ có sức nghe bình thường khác. (máy trợ thính (MTT), ốc tai điện tử (OTDT) đã được trị liệu ngôn ngữ. Kỳ vọng của gia đình cũng như những người làm chuyên môn đều mong muốn những bệnh nhân nghe kém này có khả năng đi học hòa nhập như 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU các trẻ có sức nghe bình thường khác. Tuy nhiên, sau Bằng phương pháp mô tả hồi cứu, chúng tôi nghiên cứu khi được đeo thiết bị trợ thính, kết hợp với trị liệu ngôn trên 157 bệnh nhân nghe kém từ 18 tháng đến 10 tuổi ngữ, không phải bé nào cũng đạt được như kỳ vọng ban có đeo thiết bị trợ thính được trị liệu ngôn ngữ tại đơn đầu. Do đó, nghiên cứu này chúng tôi đã tập trung vào nguyên Thính học & Trị liệu Ngôn ngữ, Khoa Tai mũi việc tìm hiểu những yếu tố chủ quan và khách quan nào họng, Bệnh viện Nhi Trung ương từ năm 2010-2022. ảnh hưởng đến hiệu quả trị liệu ngôn ngữ cho trẻ nghe kém và từ đó chúng tôi cố gắng đi tìm những giải pháp *Tác giả liên hệ Email: thanhlig46@yahoo.com Điện thoại: (+84) 904787514 46
  3. N.T. Thanh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 45-49 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Bảng 1: Nghe kém kèm bệnh khác ảnh hưởng đến hiệu quả trị liệu ngôn ngữ Sau khi được đeo máy trợ thính hoặc ốc tai điện tử, các bệnh nhi nghe kém đã đến trị liệu tại bệnh viện. Tần Ghi nhớ Ngôn Ngôn suất can thiệp, thời gian can thiệp của mỗi trẻ là khác ngữ Phát Giao thính ngữ diễn âm tiếp nhau tùy thuộc vào mức độ nặng nhẹ, nhu cầu của gia giác hiểu đạt đình và lượng bệnh nhân đến bệnh viện, chúng tôi nhận D x x x x x thấy rằng có rất nhiều trẻ đã không đạt được hiệu quả BN 1 x x x x x về nghe hiểu, ngôn ngữ, phát âm và giao tiếp theo các BN 2 x x x mốc phát triển. Có hai yếu tố chính đã ảnh hưởng đến BN 3 x x x hiệu quả trị liệu ngôn ngữ cho các nhân như này: yếu tố TK chủ quan (yếu tố nội tại của trẻ) và yếu tố khách quan A1 x x x x x (yếu tố bên ngoài trẻ). A2 x x x x x W1 x x x x x Yếu tố chủ quan W2 x Các bệnh nhân nghe kém có kèm theo các bệnh khác W3 x đã ảnh hưởng đến hiệu quả trị liệu ngôn ngữ của trẻ KHV x x x rất nhiều. Trong các năm qua, chúng tôi đã tiếp nhận CPT 1 x x x x x tất cả 16 bệnh nhân nghe kém có kèm theo các bệnh CPT 2 x x x x x và hội chứng khác nhau: hội chứng Down (D), bại não CPT 3 x x x x x (BN), tự kỉ (TK), hội chứng Aspeger (A), hội chứng CPT 4 x x x x x Waardenbug W), khe hở môi vòm, (KHV) và chậm phát CPT 5 x x x x x triển (CPT). Ngoài những bệnh nhân nghe kém có kèm theo các bệnh khác, còn có 6 bệnh nhân nghe kém có kèm theo dây thần kinh mảnh và rộng ống tiền đình. Trong 16 trẻ này, có 1 trẻ nghe kém kèm theo khe hở môi vòm toàn bộ đến tận mang tai, tai phải dị dạng vành tai, không có ống tai, tai trái nghe kém mức độ nặng sâu Cả 6 bệnh nhân có bất thường về dây thần kinh thính và đeo MTT tai trái. 15 trẻ còn lại đều được cấy OTDT giác này đều được cấy OTDT, trong đó có 5 bé cấy (1 trẻ tự kỉ và 2 trẻ hội chứng Waardenberg được cấy OTĐT 1 bên và có 1 bé cấy OTDT 2 bên. Chúng tôi OTDT hai tai, 12 trẻ với các bệnh kèm theo khác được nhận thấy rằng, khả năng ghi nhớ thính giác của các bé cấy OTDT một tai). Các bé đều được trị liệu ngôn ngữ vẫn đạt được mức độ phân biệt được năm thành tố then hàng tuần tại bệnh viện, mỗi trẻ lại có những ảnh hưởng chốt (bộ đóng lớn) ở khoảng cách sau tai diễn ra trong khác nhau. môi trường yên tĩnh. Nhưng khi ở khoảng cách xa, nhất là trong môi trường ồn hoặc kiểm tra thành tố then chốt bộ mở lớn thì khả năng ghi nhớ của những trẻ này chỉ có thể phân biệt được tối đa là hai thành tố then chốt. Ngôn ngữ hiểu thì lúc hiểu lúc không. Có hôm thì hiểu rất tốt nhưng có hôm lại không hiểu lời, hay phải hỏi lại và thường không tiên lượng trước được. Phát âm dễ hiểu ở mức độ âm vị và từ đơn, khi đến mức độ cụm từ 47
  4. N.T. Thanh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 45-49 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH và câu thì các phụ âm phát âm sai nhiều, và đặc biệt hai Bảng 3: Yếu tố khách quan ảnh hưởng đến hiệu thanh điệu hỏi và ngã có phần “mờ nhạt”. Do đó, xảy quả trị liệu ngôn ngữ ra hiện tượng gián đoạn giao tiếp hai chiều của những trẻ này, nhất là trong môi trường đông người và ồn ào. Ghi Ngôn Ngôn nhớ ngữ Phát Giao ngữ Bảng 2: Nghe kém có dây thần kinh bất thường thính hiểu diễn âm tiếp ảnh hưởng đến hiệu quả trị liệu ngôn ngữ giác đạt Cha mẹ ít dạy x x x x x Ghi Ngôn ở nhà Ngôn nhớ ngữ Phát Giao ngữ Nhà xa x x x x x thính diễn âm tiếp hiểu giác đạt x x x x Kinh tế khó x x x x x DTKM, KDTK khăn x x x x x MTT không phù x x x x x DTKM2T 1 hợp công suất x x x x x DTKM2T 2 Từ những yếu tố trên, chúng tôi đã cố gắng tìm ra một vài giải pháp để khắc phục: x x x x x DTKM2T 3 Thứ nhất, đối với trường hợp bệnh nhân nghe kém có kèm theo các dị tật khác (hội chứng Down, bại não, tự x x x x x DTKM2T 4 kỉ, …) chúng tôi đã phải kết hợp liên ngành. Đối với các trẻ bị bại não, chúng tôi kết hợp với chuyên khoa DTKM2T & x x x x x phục hồi chức năng để làm thêm về vật lý trị liệu, hoạt ROTD động trị liệu. Đối với các trẻ bị tự kỉ, chúng tôi kết hợp với chuyên khoa tâm bệnh để can thiệp về hành vi, hoạt động trị liệu và điều hòa cảm xúc. Thêm vào đó, trong Yếu tố khách quan quá trình trị liệu ngôn ngữ, chúng tôi đã sử dụng phương pháp giao tiếp tổng hợp để trị liệu cho các bé (phương pháp nghe-nhìn miệng, phương pháp nghe-nói, cử chỉ điệu bộ và ngôn ngữ kí hiệu). Thứ hai, đối với trường hợp bệnh nhân ở ngoài Hà Nội, không có điều kiện về mặt thời gian, tiền bạc để đến trị liệu thường xuyên. Chúng tôi đã làm theo mô hình Sandwich. Đó là giai đoạn sau khi bật thiết bị ốc tai điện tử, đeo máy trợ thính, chúng tôi làm lên tục trong vòng 6 tháng (gồm 1 buổi/tuần hoặc 5 buổi/tuần). Sau 6 tháng chúng tôi hướng dẫn gia đình về làm tại nhà và 6 tháng sau sẽ quay lại bệnh viện để đánh giá lại và tiếp tục trị liệu đợt mới (3 tháng hoặc 6 tháng tùy vào nhu cầu bệnh Đối với 20 trường hợp bệnh nhân nghe kém sau khi nhân). Trong quá trình gia đình tự dạy ở nhà, chúng tôi được đeo thiết bị trợ thính thì gia đình ít dạy ở nhà. sẽ yêu cầu quay video và gửi lên bệnh viện 1 lần/tháng. Nguyên nhân không phải họ bận, không có thời gian Thứ ba, đối với những gia đình không có điều kiện kinh dạy mà chủ yếu là họ đã không tương tác được với trẻ tế duy trì việc trị liệu tại bệnh viện, chúng tôi đã xin tài ở nhà (trẻ không chịu hợp tác để bố mẹ dạy) và cha trợ để hỗ trợ phần nào chi trả chi phí trị liệu tại bệnh mẹ không biết phương pháp để dạy trẻ ở nhà. Đối với viện. 50 trường hợp nhà xa (chủ yếu là gia đình sống ở các tỉnh khác, ngoài Hà Nội), không sắp xếp được thời gian Thứ tư, đối với những gia đình không biết tương tác, liên tục đều đặn hàng tuần trong vòng nhiều năm để dạy con tại nhà như nào thì chúng tôi đã tổ chức mở đến bệnh viện trị liệu. 50 trường hợp khác là gia đình lớp học “đào tạo phụ huynh PHNN cho trẻ nghe kém không đủ kinh tế chi trả cho trị liệu lâu dài và 15 trường tại cộng đồng”. Hiện tại bệnh viện đã tổ chức được 4 hợp sức đeo MTT không phù hợp với sức nghe. Tất khóa đào tạo như vậy. Mỗi khóa gồm có 5 buổi học (4 cả những trẻ này đều gặp khó khăn trong việc ghi nhớ buổi học lý thuyết và 1 buổi thực hành trên chính con thính giác, ngôn ngữ hiểu, ngôn ngữ diễn đạt, phát âm của họ). và giao tiếp, cụ thể là tuổi chức năng đều thấp hơn so với tuổi nghe và tuổi đời thực. Cuối cùng, đối với những trẻ đeo máy trợ thính không 48
  5. N.T. Thanh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 45-49 đủ công suất, chúng tôi đã tiến hành tư vấn để các bé 4. KẾT LUẬN được thay MTT khác phù hợp với công suất hơn hoặc cấy OTDT. Ngoài ra, có những trường hợp khó khăn, Những yếu tố chủ quan và khách quan đã ảnh hưởng chúng tôi đã xin tai trợ được cho 5 trường hợp cấy đến hiệu quả trị liệu ngôn ngữ rất nhiều cho các bệnh OTDT tử miễn phí và trị liệu 1 buổi/tuần trong vòng nhân nghe kém. Mỗi yếu tố khác nhau, mức độ ảnh một năm miễn phí sau khi được cấy OTDT cũng như hưởng lại khác nhau. Có những trẻ gặp nhiều yếu tố bất bệnh viện tặng 10 MTT cho 10 cháu có hoàn cảnh khó lợi cùng một lúc nên ngoài việc khả năng nghe hiểu, khăn. ngôn ngữ, phát âm, và giao tiếp đều kém thì những bệnh nhân này còn không thể đi học hòa nhập như các trẻ có Để có một hiệu quả cho các trẻ bị nghe kém không hề sức nghe bình thường được, mà chúng đã phải đến các đơn giản chỉ là đeo thiết bị trợ thính, sau đó học nói học trường đặc biệt như trường dành cho trẻ khiếm thính, nghe là các cháu có thể trở thành người bình thường. Có hoặc trường giáo dục đặc biệt. Hơn nữa, có một vài trẻ rất nhiều yếu tố khách quan cũng như chủ quan đã ảnh đã phải ở nhà, và không thể đến trường học. hưởng đến hiệu quả trị liệu ngôn ngữ cho trẻ nghe kém. Tuy có nhiều khó khăn, nhưng sau khi tìm ra những giải pháp để khắc phục, kết quả như sau: TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảng 4: Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng đi học [1] Adrien A Eshraghi, Ronen Nazarian, Fred F Telischi et al., Cochlear implantation in chil- Học Học dren with autism spectrum disorder, Otol Số trường trường Phân loại lượng hòa đặc Ở nhà Neurotol 2015, 36(8): e 121-8 doi: 10.1097/ nhập biệt MAO.0000000000000757 [2] Craig A. Buchman; Holly F. B. Teagle; Patricia Nghe kém kèm theo A. Roush et al., Cochlear implantation in chil- 3 2 1 bại não dren with labyrinthine anomalies and cochle- Nghe kém kèm theo hội ar nerve deficiency: Implications for auditory 1 1 brainstem implantation, Laryngoscope 2011, chứng Down 121(9), 0–0. doi:10.1002/lary.22032 Nghe kém kèm theo hội 2 2 [3] Daniel Ling. PhD, Foundations of spoken lan- chứng Aspeger guage for hearing-impaired children, Washing- ton DC, AGBe 1989. Nghe kém kèm theo Tự kỉ 1 1 [4] Elizabeth B. Cole, EdD, Carol Flexer, PhD, Children with hearing loss Developing Listening and Talking, Sandiego Oxford, Plural Publishing Nghe kém có KHV 1 1 2011. [5] Read A, Newton V, Waardenburg syndrome, J Nghe kém kèm theo hội Med Genet 1997, Dol: 10.1136/jmg.34.8.656.  3 2 1 chứng Waardenbug [6] Lela Migirov, Yael Henkin, Minka Hildesheimer, Nghe kém kèm theo Chava Muchnik & Jona Kronnenberg, Cochlear 5 5 implantation in Waardenburg’s syndrome, Acta chậm phát triển Oto-Laryngologica 2005, 125: 713-717 Nghe kém có bất thường dây thần kinh 6 6 [7] Mariann Gjervik heldah, Beth Eksveen, Ma- thính giác rie Bunne, Cochlear implants in eight children with Down Syndrome-Auditory performance and Nghe kém không ở Hà challenges in assessment, Int J Pediatr Otorhi- 50 40 10 Nội nolaryngol 2019, 126:109636 doi: 10.1016/j. MTT không phù hợp ijporl.2019.109636 15 10 5 [8] Warren Estabrooks, MEd, Dip.Ed.Deaf, Cert. công suất AVT, Auditory-Verbal Therapy and practice, Cha mẹ ít dạy ở nhà 20 15 4 1 Washington DC, AGBe 2006. Không có điều kiện 50 30 18 2 kinh tế 49
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2