intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Niên luận: Các mô hình giám sát hệ thống tài chính-Kinh nghiệm thế giới và khuyến nghị cho Việt Nam

Chia sẻ: Trần Lê Anh Thư | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:44

208
lượt xem
62
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết này nhằm phân tích, đánh giá thực trạng thị trường tài chính Việt Nam, thực trạng giám sát tài chính và khuôn khổ pháp lý về giám sát tài chính ở Việt Nam. Từ đó phân tích những hạn chế, bất cập trong hoạt động và cơ cấu tổ chức giám sát tài chính đồng thời phân tích những kinh nghiệm và thông lệ quốc tế,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Niên luận: Các mô hình giám sát hệ thống tài chính-Kinh nghiệm thế giới và khuyến nghị cho Việt Nam

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG<br /> <br /> NIÊN LUẬN<br /> <br /> CÁC MÔ HÌNH GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH: KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM<br /> <br /> GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: TS. NGUYỄN THẾ HÙNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN LÊ ANH THƢ LỚP: QH2011E – TCNH CLC NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HỆ: CHÍNH QUY<br /> <br /> Hà Nội – Tháng 8 Năm 2014<br /> <br /> MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .......................................................................................3 MỞ ĐẦU .........................................................................................................................4 Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................................. 4 Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................................ 4 Đối tƣợng, phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu............................................................ 5 Cấu trúc niên luận ........................................................................................................... 5 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM GIÁM SÁT TÀI CHÍNH TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI........................................................................ 6 1.1. Tổng quan về giám sát tài chính ........................................................................ 6 1.1.1. Mục đích ..................................................................................................... 6 1.1.2. Đối tƣợng .................................................................................................... 7 1.1.3. Phạm vi và nội dung ................................................................................... 8 1.2. Các mô hình giám sát tài chính trên thế giới ..................................................... 8 1.2.1. Mô hình giám sát theo thể chế và trƣờng hợp của Trung Quốc ................. 9 1.2.2. Mô hình giám sát theo chức năng và trƣờng hợp của Italy ...................... 12 1.2.3. Mô hình giám sát hợp nhất và trƣờng hợp của Vƣơng quốc Anh ............ 15 1.2.4. Mô hình giám sát lƣỡng đỉnh và trƣờng hợp của Úc ................................ 19 1.2.5. Mô hình ngoại lệ và trƣờng hợp của Mỹ .................................................. 22 CHƢƠNG 2. THỰC HIỆN MÔ HÌNH GIÁM SÁT TÀI CHÍNH HỢP NHẤT TẠI VIỆT NAM ................................................................................................................... 24<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2.1. Thực trạng hệ thống giám sát tài chính ở Việt Nam ....................................... 24 2.2. Một số đề xuất đối với việc áp dụng mô hình giám sát tài chính hợp nhất ở Việt Nam ................................................................................................................ 35 2.2.1. Sự cần thiết................................................................................................ 35 2.2.2. Những thách thức ...................................................................................... 36 2.2.3. Yêu cầu đối với giám sát tài chính hợp nhất và khuôn khổ pháp lý ......... 37 KẾT LUẬN ...................................................................................................................42 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................43<br /> <br /> 2<br /> <br /> DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ<br /> Số hiệu hình vẽ Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4<br /> <br /> STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12<br /> <br /> Tên hình vẽ Cấu trúc mô hình giám sát theo thể chế Mô hình giám sát tài chính của Trung Quốc Cấu trúc mô hình giám sát theo chức năng Mô hình giám sát tài chính của Italy Cấu trúc mô hình giám sát hợp nhất Mô hình giám sát tài chính của Vƣơng quốc Anh Cấu trúc mô hình giám sát lƣỡng đỉnh Mô hình giám sát tài chính của Úc Mô hình giám sát tài chính ở Việt Nam Bộ máy tổ chức của Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng Bộ máy giám sát thị trƣờng chứng khoán Cơ cấu tổ chức và bộ máy giám sát của Cục quản lý và giám sát bảo hiểm<br /> <br /> Trang 9 11 13 14 16 17 20 21 24 26 27 28<br /> <br /> 3<br /> <br /> MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Một trong những nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009 đã đƣợc nhiều nghiên cứu phân tích là những bất cập của hoạt động giám sát tài chính. Giám sát tài chính của nhiều quốc gia đã không theo kịp, không giám sát và giảm thiểu đƣợc các rủi ro của khu vực tài chính trên bình diện từng quốc gia riêng biệt cũng nhƣ những rủi ro mang tính lan tỏa do toàn cầu hóa mang lại. Trong bối cảnh nhƣ hiện nay, một trong những ƣu tiên hàng đầu của các quốc gia, trong đó có Việt Nam là phải thƣờng xuyên đánh giá và nắm bắt đƣợc thực trạng của khu vực tài chính để có những can thiệp kịp thời và hiệu quả, giảm thiểu rủi ro và tối đa hóa lợi ích. Trong một số trƣờng hợp nếu cần thiết có thể phải có những thay đổi, điều chỉnh về cơ chế, mô hình thanh tra, giám sát tài chính để quản lý, giám sát một cách hiệu quả và phù hợp hơn. Những tồn tại lớn trong hệ thống tài chính Việt Nam hiện nay nhƣ nợ xấu trong lĩnh vực ngân hàng, rủi ro chéo trong các lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, v..v không chỉ tác động xấu đến hệ thống tài chính mà còn có tác động tiêu cực đến ổn định kinh tế vĩ mô và phát triển kinh tế đất nƣớc. Lúc này, một nghiên cứu tổng thể nhằm đánh giá thực trạng của thị trƣờng tài chính và giám sát tài chính ở Việt Nam, phát hiện những tồn tại, bất cập của hệ thống thanh tra giám sát tài chính và khuôn khổ pháp lý để có giải pháp xử lý phù hợp là hết sức cần thiết. Qua phân tích, đối chiếu thực tiễn Việt nam với kinh nghiệm và thông lệ quốc tế, niên luận làm rõ nhu cầu cấp thiết cần thực hiện giám sát tài chính hợp nhất tại Việt Nam và đề xuất một số giải pháp. Mục tiêu nghiên cứu Bài viết nhằm phân tích, đánh giá thực trạng thị trƣờng tài chính Việt Nam; thực trạng giám sát tài chính và khuôn khổ pháp lý về giám sát tài chính ở Việt Nam. Từ đó phân<br /> <br /> 4<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2