NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
NỘI DUNG, GIẢI PHÁP<br />
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP<br />
n Nguyễn Văn Lập<br />
PGĐ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nghệ An<br />
<br />
<br />
Nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp là nội dung<br />
quan trọng trong thực hiện Nghị quyết Trung ương 7<br />
(khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Kết quả<br />
Sau 10 năm thực hiện Nghị<br />
quyết Trung ương 7 (Khoá X) về<br />
nông nghiệp, nông dân, nông sản xuất nông nghiệp cao và bền vững sẽ đảm bảo cho<br />
thôn, dưới sự lãnh đạo sát sao,<br />
nền nông nghiệp phát triển tốt, từ đó nâng cao đời sống<br />
người nông dân và tăng cường cơ sở vật chất, thay đổi<br />
quyết liệt của Tỉnh ủy, HĐND,<br />
bộ mặt nông thôn. Để sản xuất nông nghiệp đạt hiệu<br />
UBND tỉnh Nghệ An; sự vào cuộc<br />
<br />
quả cao, thời gian qua, tỉnh ta đã áp dụng đồng bộ nhiều<br />
của các cấp, các ngành, sự nỗ lực<br />
<br />
nội dung và giải pháp như sau:<br />
của bà con nông dân và cộng<br />
<br />
Thứ nhất, về công tác quy hoạch:<br />
đồng doanh nghiệp, Nghệ An đã<br />
<br />
Xét cả về lý luận và thực tiễn thì quy hoạch là nội<br />
đạt được kết quả khá toàn diện<br />
<br />
dung quan trọng để định hướng cho sản xuất phát triển<br />
trên tất cả các lĩnh vực. Trong<br />
<br />
tốt và hiệu quả. Những năm qua, ngành nông nghiệp<br />
khuôn khổ của bài viết này, chúng<br />
tôi chỉ nêu một số nội dung xung<br />
quanh vấn đề: nội dung và giải Nghệ An rất quan tâm đến công tác tham mưu xây dựng<br />
pháp để nâng cao hiệu quả sản và triển khai thực hiện quy hoạch. Bao gồm cả quy<br />
hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm và cả quy hoạch cụ<br />
xuất nông nghiệp.<br />
<br />
<br />
SỐ 9/2018<br />
Tạp chí<br />
[31]<br />
KH-CN Nghệ An<br />
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI<br />
<br />
thể cho từng dự án. Ngoài ra, để phù hợp 26/29 đề tài, dự án được đưa vào thực hiện mô hình<br />
với việc triển khai công nghệ mới vào chiếm 89,66%). Ngoài các đề tài, dự án từ nguồn ngân<br />
sản xuất, ngành còn xây dựng quy hoạch sách KH&CN của tỉnh, chúng ta còn nhận được công<br />
các vùng, khu nông nghiệp sản xuất nông nghệ, kỹ thuật từ kết quả nghiên cứu của các viện,<br />
nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Cùng trường và doanh nghiệp.<br />
với việc xây dựng triển khai các quy - Về xây dựng và nhân rộng mô hình: Đây là cầu<br />
hoạch, công tác rà soát, điều chỉnh quy nối để đưa nhanh các kết quả nghiên cứu vào phục vụ<br />
hoạch cho phù hợp với từng giai đoạn cụ sản xuất, chính vì thế những năm qua Sở Nông nghiệp<br />
thể cũng được quan tâm thực hiện. và Phát triển nông thôn đã tập trung chỉ đạo các địa<br />
Do công tác quy hoạch và điều chỉnh phương, đơn vị triển khai thực hiện xây dựng và nhân<br />
bổ sung quy hoạch được thực hiện bài rộng nhiều mô hình. Giai đoạn 2011-2018, Nghệ An<br />
bản, cụ thể, kịp thời, chúng ta đã định đã xây dựng 5.369 mô hình thuộc 9 lĩnh vực. Trong<br />
hướng rõ xu thế phát triển của toàn ngành đó, ngân sách nhà nước hỗ trợ cho các đơn vị xây<br />
nông nghiệp, từng lĩnh vực, từng sản dựng là 1.371 mô hình, chiếm 25,54% (riêng thông<br />
phẩm. Đã hình thành rõ các vùng nguyên qua hệ thống khuyến nông là 890 mô hình, chiếm<br />
liệu tập trung gắn với chế biến (chè, mía, 16,58%); các tổ chức chính trị - xã hội xây dựng 1.423<br />
sắn, chanh leo, cây thức ăn chăn nuôi, mô hình, chiếm 26,5%; doanh nghiệp và dự án hỗ trợ<br />
cây nguyên liệu gỗ...); đồng thời đã hình xây dựng là 598 mô hình, chiếm gần 11,14%; nông<br />
thành các vùng sản xuất hàng hóa, vùng dân tự đầu tư kinh phí với sự hỗ trợ về khoa học kỹ<br />
chuyên sản xuất giống, các vùng sản xuất thuật từ các đơn vị chuyên môn xây dựng 1.977 mô<br />
nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, từ hình, chiếm gần 38%. Tổng kinh phí xây dựng mô<br />
đó góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất. hình trên địa bàn toàn tỉnh ước đạt 560,375 tỷ đồng.<br />
Thứ hai, về ứng dụng, chuyển giao Trong đó, ngân sách nhà nước hỗ trợ gần 107,342 tỷ<br />
khoa học và công nghệ (KH&CN): đồng, chiếm 19,17 %; các doanh nghiệp và tổ chức,<br />
Tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất: Đây là dự án hỗ trợ 76.423 tỷ đồng, chiếm 13,66%; nông dân<br />
nội dung được quan tâm triển khai thực tự đầu tư kinh phí thông qua các trang trại, gia trại<br />
hiện khá mạnh mẽ trong thời gian qua. 376,31 tỷ đồng, chiếm gần 67,17%. Số lượng mô hình<br />
- Về nghiên cứu khoa học: Tuy nguồn được nhân rộng là 4.245 mô hình, chiếm gần 80%<br />
lực của tỉnh có hạn, nhưng trong giai tổng số mô hình xây dựng (thông qua nguồn ngân sách<br />
đoạn 2011-2018, từ nguồn KH&CN của nhà nước đạt 79,58%; thông qua các tổ chức chính trị<br />
tỉnh đã triển khai thực hiện 95 đề tài, dự - xã hội đạt 72,94%; thông qua các dự án chính phủ,<br />
án về lĩnh vực nông nghiệp. Trong đó, đã phi chính phủ: 80,66%; thông qua sự phối hợp với các<br />
hoàn thành 78 đề tài, đã và đang thực doanh nghiệp: 85,75%; các trạng trại, gia trại:<br />
hiện 17 đề tài. Số đề tài được ứng dụng 81,63%).<br />
vào sản xuất là 57 đề tài/78 đề tài Cùng với việc xây dựng, nhân rộng mô hình, chúng<br />
(73,08%), trong đó ứng dụng toàn phần ta cũng đã đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ cao vào<br />
là 49 đề tài, ứng dụng một phần là 8 đề sản xuất. Đến cuối năm 2017, tổng diện tích canh tác<br />
tài (Lĩnh vực trồng trọt: có 25/34 đề tài, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là 9.502ha, chiếm<br />
dự án được đưa vào thực hiện mô hình 3,1% diện tích canh tác nông nghiệp. Giá trị sản xuất<br />
chiếm 73,52%; Lĩnh vực chăn nuôi: có bình quân từ 200-250 triệu đồng/ha/năm, cao gấp 2-3<br />
5/10 đề tài, dự án được ứng dụng vào xây lần so với sản xuất nông nghiệp đại trà. Tỷ trọng sản<br />
dựng mô hình trình diễn phù hợp với xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao chiếm<br />
điều kiện địa phương; Lĩnh vực lâm khoảng 5-10% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp. Có<br />
nghiệp: có 2/5 đề tài, dự án được ứng 12 doanh nghiệp hoạt động KH&CN và ứng dụng công<br />
dụng đưa vào xây dựng mô hình và phát nghệ cao trong nông nghiệp.<br />
triển có hiệu quả; Lĩnh vực thủy sản: có Kết quả của công tác nghiên cứu khoa học, ứng<br />
<br />
[32]<br />
Tạp chí<br />
SỐ 9/2018<br />
KH-CN Nghệ An<br />
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI<br />
<br />
<br />
<br />
dụng và nhân rộng các mô hình vào sản xuất, kể cả đến nay, khi sản lượng đã thỏa mãn nhu<br />
việc ứng dụng công nghệ cao đã có tác động lớn đến cầu, chúng ta chuyển sang các giống chất<br />
sản xuất trong thời gian qua, điều đó được thể hiện lượng có giá trị cao hơn, nhất là các giống<br />
trên các mặt sau: vừa có năng suất cao, vừa có chất lượng<br />
- Về cơ cấu cây trồng, vật nuôi cho từng vùng, tốt như: AC5, Hương thơm 1, Bắc thơm<br />
từng thời vụ đã được khẳng định rõ, với phương 7, Thái xuyên 111, Nghi hương 2038,<br />
châm “đất nào cây ấy”, cây con cụ thể cho từng tiểu Japonica, BC 15, TBR 225, VTNA6,<br />
vùng sinh thái (mía ở Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Thái VTNA2... Về cây lâm nghiệp, đã đưa<br />
Hòa, Tân Kỳ, Anh Sơn Con Cuông; chè công nghiệp nhanh giống keo lai năng suất bình quân<br />
ở Thanh Chương, Anh Sơn, Con Cuông; chè đặc sản 18-20m3/ha/năm vào sản xuất. Chuyển đổi<br />
ở Kỳ Sơn; chanh leo ở Quế Phong, Tương Dương, lợn nái nội sang lợn ngoại.<br />
Kỳ Sơn; cam ở Quỳ Hợp, Thái Hòa, Nghĩa Đàn, Tân - Các tiến bộ kỹ thuật cũng được<br />
Kỳ, Con Cuông; cao su ở Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Quỳ chuyển giao nhanh vào sản xuất như: sản<br />
Hợp, Anh Sơn, Quế Phong; lạc tập trung chủ yếu ở xuất lúa chất lượng cao theo hướng<br />
Diễn Châu, Nghi Lộc, Nam Đàn; vùng sản xuất VietGAP; thâm canh lúa cải tiến SRI; Kỹ<br />
giống lúa tại các huyện: Yên Thành, Quỳnh Lưu, thuật nhân giống chè bằng giâm hom; kỹ<br />
Diễn Châu, Đô Lương, Hưng Nguyên, Nam Đàn). thuật nhân giống chanh leo; nâng cao hiệu<br />
- Về cơ cấu giống cho các cây trồng chủ lực đã quả sử dụng đất dốc, tăng thu nhập cho bà<br />
được khẳng định và có thay đổi cho phù hợp với mục con vùng miền núi; sản xuất rau các loại,<br />
tiêu sản xuất của từng thời kỳ: giống chè LDP1, nấm ăn theo hướng VietGAP như dưa<br />
LDP2, PH1 cho vùng chè công nghiệp; giống Tuyết chuột, dưa hấu, bí xanh, đậu co ve, dưa<br />
Shan cho vùng chè đặc sản; sử dụng cơ bản các giống bở, dưa lê; ứng dụng đồng bộ các giải<br />
ngô lai đơn kể cả sản xuất lấy hạt và lấy thân, lá làm pháp kỹ thuật trong thâm canh các giống<br />
thức ăn gia súc. Về giống lúa: giai đoạn trước 2015, mía mới năng suất cao nhân rộng gần;<br />
với mục tiêu nâng cao sản lượng, chúng ta tập trung thâm canh cam theo hướng VietGAP; áp<br />
đưa nhanh các giống lúa lai Trung Quốc, thậm chí còn dụng biện pháp tưới nhỏ giọt trên cây mía,<br />
ưu tiên các giống có năng suất cao, nhưng chất lượng cam. Chăn nuôi an toàn sinh học đảm bảo<br />
không cao như: Nhị ưu 838, Nhị ưu 986... Từ 2015 vệ sinh môi trường; vỗ béo trâu, bò hàng<br />
hóa; ứng dụng máy dò cá, ra đa hàng hải,<br />
thông tin tầm xa trong khai thác thủy hải<br />
sản; nuôi tôm thẻ VietGAP; nuôi cá lồng<br />
trên sông, hồ đập; ương nuôi các giống<br />
cấp 2 miền núi.<br />
Thứ ba, đổi mới và nâng cao hiệu quả<br />
hoạt động của các hình thức tổ chức sản<br />
xuất:<br />
Việc đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt<br />
động của các công ty nông, lâm nghiệp đã<br />
được quan tâm chỉ đạo triển khai thực<br />
hiện. Đến nay, các công ty lâm nghiệp đã<br />
chuyển đổi xong; các công ty nông nghiệp<br />
đã và đang thực hiện. Kết quả nổi bật nhất<br />
trong nội dung này là thông qua rà soát,<br />
Vùng chè nguyên liệu ở Thanh Chương<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 9/2018<br />
Tạp chí<br />
[33]<br />
KH-CN Nghệ An<br />
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI<br />
<br />
<br />
<br />
sắp xếp lại, dự kiến sẽ chuyển về địa theo quy mô công nghiệp; Dự án trồng rau và hoa<br />
phương trên 14.000ha đất, trong đó đã trong nhà kính tại vùng Phủ Quỳ; Dự án Nhà máy chế<br />
lập xong thủ tục chuyển về địa phương biến tinh bột sắn Hoa Sơn; Dự án Nhà máy chế biến<br />
quản lý trên 10.000ha đất của các công gỗ tại Nghệ An; Dự án bảo tồn dược liệu và phát triển<br />
ty nông, lâm nghiệp, từ đó để nâng cao nguồn dược liệu chất lượng cao gắn với phát triển bền<br />
hiệu quả sử dụng đất kể cả tập thể và hộ vững tại Nghệ An; Dự án xây dựng vườn ươm giống<br />
gia đình. Đồng thời, thay đổi phương án chanh leo công nghệ cao cung cấp giống, phát triển<br />
sản xuất, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới vùng chanh leo.<br />
để nâng cao hiệu quả của các công ty Đến cuối năm 2017, trên địa bàn tỉnh có 467<br />
nông, lâm nghiệp. doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông, lâm,<br />
Về tổ chức lại hợp tác xã nông nghiệp thủy sản, tăng 94 doanh nghiệp so với năm 2008. Các<br />
theo Luật hợp tác xã 2012, đến nay cơ dự án trên đã có đóng góp rất quan trọng vào phát<br />
bản Nghệ An đã thực hiện xong, hiện triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển nông<br />
toàn tỉnh có 503 hợp tác xã nông nghiệp, nghiệp nói riêng của tỉnh, tạo việc làm cho lao động<br />
trong đó có 178 hợp tác xã hoạt động có nông thôn (hàng năm giải quyết việc làm ổn định cho<br />
hiệu quả (35,38%) và 180 hợp tác xã 11.500-12.500 lao động), nâng cao thu nhập, góp<br />
trung bình (35,78%). Hệ thống hợp tác phần xóa đói, giảm nghèo.<br />
xã nông nghiệp đã góp phần tích cực cho Cùng với việc tổ chức sản xuất, ứng dụng KH&CN<br />
các việc cung ứng đầu vào, hướng dẫn kỹ để nâng cao thu nhập cho đơn vị, các doanh nghiệp<br />
thuật, thời vụ và một phần đầu ra của sản cũng là nhân tố quan trọng để thực hiện liên kết sản<br />
phẩm nông nghiệp, nâng cao hiệu quả xuất theo chuỗi sản phẩm. Đến năm 2017, toàn tỉnh<br />
sản xuất cho ngường nông dân. đã xây dựng thành công 55 “cánh đồng lớn” trong sản<br />
Về phát triển trang trại và gia trại, xuất lúa, ngô, lạc, chè, mía... đạt năng suất, chất lượng<br />
hiện tại trên địa bàn tỉnh có 912 trang tốt, hiệu quả kinh tế tăng tối thiểu 15%. Các doanh<br />
trại, đang quản lý sử dụng 6.776,16ha nghiệp chế biến (chè, cao su, sắn, mía, gỗ, sữa...) đã<br />
đất, với 3.063 lao động, tổng doanh thu trở thành nơi tiêu thụ sản phẩm hàng chục ngàn ha cây<br />
dự kiến 1.753 tỷ đồng và 4.744 gia trại, nguyên liệu; cùng với việc ký hợp đồng tiêu thụ, các<br />
quản lý sử dụng 12.365ha đất, với 9.412 doanh nghiệp còn có chính sách cho nông dân ứng<br />
lao động, với doanh thu năm 2018 dự vốn, vật tư, trực tiếp chuyển giao giống mới và tiến<br />
kiến 980 tỷ đồng. Đây là hướng tổ chức bộ kỹ thuật mới để nâng cao năng suất, chất lượng sản<br />
sản xuất vừa nâng cao hiệu quả sử dụng phẩm, giúp người sản xuất đạt được hiệu quả cao.<br />
đất đai và nâng cao thu nhập cho người Thứ năm, tập trung tích thụ đất đai, đưa nhanh<br />
lao động, đồng thời thuận lợi hơn trong cơ giới hóa vào sản xuất:<br />
việc xử lý môi trường và tạo ra sản Về tập trung, tích tụ đất đai, thời gian qua, Nghệ<br />
phẩm an toàn. An là địa phương cũng rất sôi động. Đến nay, chúng<br />
Thứ tư, thu hút doanh nghiệp vào ta đã cho 63 doanh nghiệp tích tụ đất để sản xuất nông<br />
đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp, tạo lâm ngư nghiệp với tổng diện tích 20.742,77ha. Các<br />
chuỗi liên kết trong sản xuất: trang trại, gia trại trên địa bàn tỉnh cũng đã tập trung<br />
Giai đoạn 2008-2017, Nghệ An đã thu được 19.141,16ha. Ngoài ra còn có 7.959 hộ nông dân<br />
hút được 56 dự án đầu tư thuộc lĩnh vực tích tụ ruộng đất được từ 2ha trở lên, với tổng diện tích<br />
nông nghiệp với số vốn đăng ký hơn 28.435,44ha. Như vậy, toàn tỉnh có 68.319,27ha đất<br />
46.000 tỷ đồng. Một số dự án đầu tư vào sản xuất nông nghiệp có quy mô tập trung trên 2ha<br />
nông nghiệp, nông thôn điển hình đã lên, trong đó có gần 6.118ha ứng dụng công nghệ cao<br />
được triển khai: Dự án chăn nuôi bò sữa (chiếm 64,38% diện tích sản xuất nông nghiệp công<br />
<br />
[34]<br />
Tạp chí<br />
SỐ 9/2018<br />
KH-CN Nghệ An<br />
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
nghệ cao). Những hình thức này tuy còn (lúa 90%, cây hàng năm 92%, mía 100%), thu hoạch<br />
nhiều vấn đề vướng mắc, nhưng nó là lúa 70%, vận chuyển ở nông thôn cho cây lúa, mía<br />
khởi đầu cho việc tập trung đất đai sản 95-100%, máy móc thiết bị phục vụ trong chăn nuôi,<br />
xuất lớn, ứng dụng công nghệ cao. tàu thuyền khai thác thuỷ sản có động cơ trên 90CV...<br />
Xác định tập trung, tích tụ đất đai để Thứ sáu, về chính sách đầu tư, hỗ trợ phát triển<br />
giúp các doanh nghiệp tạo các vùng sản nông nghiệp:<br />
xuất quy mô lớn, đẩy mạnh sản xuất hàng Thời gian qua lĩnh vực nông nghiệp và phát triển<br />
hóa. Tuy nhiên, chúng ta đang có số lượng nông thôn được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước,<br />
nông dân rất lớn, nếu họ không có đất thì nhiều chính sách khuyến khích, hỗ trợ được triển<br />
không thể nâng cao đời sống cho họ, khai. Ngành nông nghiệp cùng các ngành đã tham<br />
nhưng nếu để sản xuất nhỏ lẻ quá thì hiệu mưu triển khai thực hiện có hiệu quả các chính sách,<br />
quả sẽ không cao. Vì vậy, Chỉ thị 08 - tuy nhiên nguồn lực cân đối của Trung ương có hạn<br />
CT/TU ngày 08/5/2012 của Ban Thường nên kết quả đạt được còn hạn chế.<br />
vụ Tỉnh ủy về đẩy mạnh vận động nông Ngoài các chính sách của Trung ương, thời gian<br />
dân “dồn điền, đổi thửa” và khuyến khích qua Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phối<br />
tích tụ ruộng đất để phát triển sản xuất hợp với các Sở, ngành, địa phương tham mưu cho<br />
quy mô lớn trong nông nghiệp là bước UBND tỉnh trình HĐND tỉnh ban hành nhiều chính<br />
chuyển lớn của Nghệ An. Thông qua thực sách hỗ trợ đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn<br />
hiện chủ trương này, đến hết năm 2015, và các chính sách luôn được điều chỉnh, bổ sung cho<br />
toàn tỉnh đã có 313/313 xã có khả năng phù hợp, tính từ 2012 đến nay, chúng ta đã điều chỉnh<br />
dồn điền đổi thửa đã hoàn thành tại thực bổ sung 3 lần (Quyết định số 09/2012/QĐ-UBND, số<br />
địa, có 357.937 hộ tham gia, với tổng diện 87/2014/QĐ-UBND, Quyết định 15/2018/QĐ-<br />
tích đất thực hiện là 91.139,1ha. Kết quả: UBND). Tuy nguồn ngân sách tỉnh có hạn nhưng hàng<br />
tổng số thửa trước dồn điền đổi thửa là năm đều bố trí khoảng trên dưới 80 tỷ để thực hiện các<br />
1.868.909 thửa, sau dồn điền đổi thửa là chính sách này. Kết quả nổi bật nhất của chính sách<br />
691.717 thửa (giảm 2,7 lần); bình quân hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp là: Góp phần<br />
mỗi hộ từ 5,3 thửa giảm xuống 2,3 thửa phát triển bền vững các vùng nguyên liệu chè, cao su,<br />
(2,3 lần); diện tích bình quân 1 thửa tăng mía, cây ăn quả; Chuyển giao nhanh giống mới vào<br />
từ 982m2 lên 1.801m2 (1,83 lần). sản xuất, nhất là ở các huyện miền núi; Đưa nhanh cơ<br />
Từ việc tập trung, tích tụ đất đai và giới hóa vào sản xuất; Một số cây trồng tăng nhanh<br />
thực hiện tốt công tác dồn điền đổi thửa, năng suất, sản lượng, như: lạc nhờ chính sách hỗ trợ<br />
cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp đã giống mới và nilon; lúa, ngô nhờ hỗ trợ giống; giảm<br />
có bước chuyển mạnh mẽ. Đến nay, toàn công thu hoạch tăng cao hiệu quả cho người trồng chè<br />
tỉnh có trên 55.323 máy nông nghiệp các nhờ chính sách hỗ trợ máy thu hoạch...<br />
loại (15.993 máy cày đa chức năng; 850 Trên đây là một số nội dung, giải pháp chính nhằm<br />
máy gặt đập liên hợp; 4.957 máy gặt rải nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp thời gian qua,<br />
hàng; 7.427 máy tuốt lúa có động cơ; đồng thời cũng là những định hướng tập trung chỉ đạo<br />
11.266 máy phun thuốc sâu có động cơ; trong thời gian tới nhưng ở mức độ cao hơn. Tuy<br />
10.238 máy và thiết bị chế biến; 4.592 nhiên, các giải pháp trên muốn phát huy tác dụng phải<br />
máy tàu thuyền khai thác thủy sản...), tăng được ứng dụng một cách đồng bộ và phải được tổ<br />
2,53 lần so với năm 2007. Các khâu sản chức thực hiện nghiêm túc, quyết liệt, cụ thể và cần<br />
xuất được cơ giới hóa nhanh như: làm đất sự phối hợp chặt chẽ của các địa phương./.<br />
<br />
SỐ 9/2018<br />
Tạp chí<br />
[35]<br />
KH-CN Nghệ An<br />