intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CANH TÁC BỀN VỮNG

Chia sẻ: Me Tran | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:26

87
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quan điểm hiện nay về nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác bền vững là khuyến khích sự giao tiếp trực tiếp giữa cán bộ nghiên cứu, cán bộ khuyến nông với nông dân để hiểu biết rõ về hoàn cảnh, khó khăn mà người nông dân gặp phải để qua đó giúp họ các giải pháp phù hợp mà họ chấp nhận được.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CANH TÁC BỀN VỮNG

  1. BÁO CÁO Chuyên đề 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CANH TÁC BỀN VỮNG Người hướng dẫn chuyên đề: Nghiên cứu sinh: PGS.TS. Phạm Văn Hiền Nguyễn Văn Khang TS. Nguyễn Duy Cần
  2. Quan điểm Quan điểm hiện nay về nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác bền vững là khuyến khích sự giao tiếp trực tiếp giữa cán bộ nghiên cứu, cán bộ khuyến nông với nông dân để hiểu biết rõ về hoàn cảnh, khó khăn mà người nông dân gặp phải để qua đó giúp họ các giải pháp phù hợp mà họ chấp nhận được.
  3. Mục đích, nội dung nghiên cứu và phát triển HTCT bền vững
  4. Mục đích  Đẩy mạnh phát triển sản xuất và quản lý môi trường một cách bền vững  Liên kết các hợp phần để ứng dụng khoa học kỹ thuật vào hệ sinh thái cụ thể  Nâng cao năng lực nông dân và cộng đồng trong phát triển HTCT bền vững  Nâng cao thu nhập cho nông dân và phát triển nông thôn
  5. Sản xuất phát triển nhưng đồng thời bảo vệ được môi trường  Sản xuất phát triển thường dẫn đến sự biến đổi môi trường . − Để bảo vệ môi trường cho sản xuất cần đẩy mạnh ứng dụng: IPM, 3 giảm 3 tăng, 1 phải 5 giảm… − Đưa cộng đồng tham gia trực tiếp vào hệ thống quản lý môi trường.
  6. Liên kết các hợp phần để ứng dụng khoa học kỹ thuật vào hệ sinh thái cụ thể – Phải đảm bảo tăng thu nhập, tăng hiệu quả đầu tư: lao động, tiền vốn, vật tư. – Phải đảm bảo tính bền vững về độ phì nhiêu đất đai, tiểu khí hậu và môi trường sống tại vùng nghiên cứu.
  7. Nâng cao năng lực nông dân và cộng đồng – Tăng cường nhận thức, kỹ năng hành động cho nông dân. – Phát triển năng lực tự quản cộng đồng theo 3 bước: Thức tỉnh cộng đồng, tăng năng lực bên trong cộng đồng, tăng tính tự lực cộng đồng.
  8. Nâng cao thu nhập nông hộ và phát triển nông thôn − Đây là mục tiêu rất quan trọng của HTCT, tuy nhiên một HTCT được gọi là bền vững khi thỏa 4 yêu cầu sau: hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường, được người dân chấp nhận. − Nhiều HTCT kết hợp ở ĐBSCL theo hướng bền vững được nông dân chấp nhận.
  9. Nội dung nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác bền vững  Phân loại vùng sinh thái  Tổ chức phối hợp hoạt động liên ngành  Hệ thống hóa các mối tương tác tài nguyên  Mô tả và chẩn đoán khó khăn  Sắp xếp các thứ tự ưu tiên để nghiên cứu và phát triển  Đánh giá kết quả và tiếp tục cải tiến phương pháp quản lý  Phát triển ra diện rộng toàn vùng
  10. Tiến trình nghiên cứu hệ thống canh tác bền vững Nhóm nghiên cứu
  11. Chọn vùng và điểm nghiên cứu – Chọn vùng nghiên cứu – Phân chia tiểu vùng sinh thái – Chọn điểm nghiên cứu
  12. Tổ chức phối hợp hoạt động liên ngành – Tập hợp các nghiên cứu đơn ngành, – Tính liên ngành là sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành,các nhà chuyên môn khác nhau, cùng làm việc trong một nhóm nghiên cứu để giải quyết một cách đầy đủ và đồng bộ các vấn đề khó khăn trong một HTCT cụ thể nào đó.
  13. Hệ thống hóa các mối tương tác tài nguyên Hình 2.1: Dòng dinh dưỡng giữa các thành phần trong hệ thống VAC Nguồn: Đặng Kiều Nhân, 2008
  14. Mô tả và chẩn đoán khó khăn − Liệt kê trở ngại chính và nguyên nhân − Xếp loại trở ngại theo thứ tự ưu tiên − Nhận ra nguyên nhân gây ra trở ngại − Liệt kê các giải pháp kỹ thuật − Chọn giải pháp kỹ thuật để giải quyết
  15. Sắp xếp các thứ tự ưu tiên để tiến hành nghiên cứu và phát triển: Thông thường có 7 bước:  Trở ngại ảnh hưởng đến thu nhập  Trở ngại nghiêm trọng liên quan đến sản xuất  Giải pháp khả thi  Chọn lọc các giải pháp kỹ thuật  Thời gian và chi phí nghiên cứu  Định mức theo tiêu chuẩn Nhà nước  Thu thập thông tin phản hồi từ phía nông dân
  16. Đánh giá kết quả và tiếp tục cải tiến phương pháp quản lý: – Thử nghiệm mô hình – Tổng kết đánh giá mô hình
  17. Phát triển rộng toàn vùng Phát triển diện rộng toàn vùng cần có sự hỗ trợ của mạng lưới khuyến nông vùng, sự hợp tác của nông dân và các chính sách nông nghiệp thúc đẩy của địa phương, nhất là những vùng sâu vùng xa còn nhiều khó khăn trong sản xuất nông nghiệp và đời sống.
  18. Phương pháp nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác bền vững  Xác định những trở ngại và những cơ hội trong vùng nghiên cứu  Phân tích những trở ngại và những cơ hội trong vùng nghiên cứu  Ứng dụng các kỹ thuật liên ngành vào hệ thống  Các phương pháp nghiên cứu và phát triển HTCT bền vững
  19. Xác định trở ngại và cơ hội trong vùng nghiên cứu − Thu thập số liệu thứ cấp để xác định trở ngại: Thông tin định tính, định lượng; cơ chế, chính sách của Nhà nước. − Phân tích lợi thế so sánh cấp vùng − Dự báo các sản phẩm tiềm năng của vùng đối với thị trường trong và ngoài nước − Phương hướng sử dụng tài nguyên
  20. Phân tích trở ngại và cơ hội trong vùng nghiên cứu • Phân tích SWOT: xác định mạnh, yếu, triển vọng và rủi ro • Chọn lựa cây trồng, vật nuôi thích hợp và so sánh các chọn lựa đó: trên cơ sở HTCT hiện tại, nhóm nghiên cứu sẽ thiết kế 2-3 mô hình mới để so sánh với mô hình hiện tại của nông dân • Nghiên cứu, thực nghiệm để xác định kỹ thuật áp dụng thích hợp nhất cho vùng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
23=>2