intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nước Nga - 2050 Chiến lược đột phá cách tân: Phần 1 - B.N. Kudức, Yu.v. Yakovéts

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:360

123
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nước Nga - 2050 Chiến lược đột phá cách tân: Phần 1 gồm nội dung 7 chương đầu tài liệu. Nội dung phần này trình bày các vấn đề: Thời đại của những cách tân, nước Nga trước thềm thế kỷ XXI - các xuất phát điểm, những cơ sở nền tảng của chiến lược đột phá cách tân và các nội dung khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nước Nga - 2050 Chiến lược đột phá cách tân: Phần 1 - B.N. Kudức, Yu.v. Yakovéts

  1. B.N. Kudức, Yu.v. Yakovéts Nước Nga - 2050 Chiến lược đột phá cách tân '^
  2. Mục lục Dấn luận: Thời gian lựa chọn chiến lược dài hạn Ckươtig ĩ: Thời đại của những cách tân 17 1.1. Sự hình thành cúa nền văn minhhậu công nghiệp 17 1.2. Thách thức vể dân số 26 1.3. Mệnh lệnh cúa sinh thái 31 1.4. Bưóc ngoặt về công nghệ 34 1.5. Những cài cách kinh tê' 38 1.6. Cài lạo các quan hệ chính trị và nhá nuóc - pháp quyền 43 1.7. Quá độ chuyên sang chc độ văn hóa - xã hội mang tính liên kê't 48 1.8. Những cách tân triệt đe, đòn bấy cái cách xã hội chú yêu 54 Chương 2: Nước Nga trước thềm thế kỷ XXI: các xuất phát điếm 63 2.1. Những thăng trầm trong thê'ky XX 63 2.2. Khùng hoàng nẽn văn minh và sự thoái hón công nghệ những năm 90 73 2.3. Sự hổi sinh của kinh tô'Nga đấu thê'ký XXI và những vân đê' mới 98 ũ n rơ n ^ 3. Nhũng cơ sờ nền lảng cùa chiến lược đột phá cách tân 105 3.1. Lý thuyết tiên đoán lưong lai và phương pháp luận kê'hoạch hóa chiến lược phát triển cách tân 105 Nưổc Ngo • lOSOchiaD lưoc dột phá cócb tÔD I 5
  3. 3.2. Lụa chọn chiên lược dài hạn: hai cách tiếp cận 121 3.3. Nhũng yêu tố và kịch bán phát triên cách tân cùa nưóc Nga trong tương lai đê'n năm 2050 139 3.4. Kịch bán chuyên câu trúc cua nên kinh tê NJgii trong tuong lai dài hcỊn 165 ClìimiỊị 4: Cách m ạn g khoa học và làn sóng các cách tân 180 4.1. Sự hinh thành cùa hệ thống các thay đổi khOíi học hậu còng nghiệp 180 4.2. C ơ cấu lại tiểm năng khoa học 190 4.3. Làn sóng hoạt động phát minh và sáng tạo 196 ClíươHỊỊ 5: Khu vực công nghệ cao - đầu tàu của công cuộc hiện dại hóa nền kinh tế 206 5.1. TỔ hạp công nghệ cao cùa Nga ó ranh giới thế ký XXI 206 5.2. Tiếm năng cùa khu vực công nghệ ca o 214 5.3. Các công nghệ đưạc ứng dụng ca o lĩnh vực quân sự lẫn dân sự - nguổn lực cua đột phá cách tân 227 5.4. Xuâ't khâu công nghệ cao 236 5.5. Nưóc Nga trên thị trường công nghệ cao cua thếgiới 243 5.6. Khuyên khích các quá trình cách tân trong kinh t ế Nga 254 Chương 6: Khu vực năng lượng; các U tiên của chiến luợc TI đột phá cách tân 283 6.1. Khu vực năng lượng; một cực cúa cách tân 283 6.2. Trước ngưỡng cừa các nguồn năng lượng mói 289 6.3. Các viễn cảnh đôi mới cách tân khu vực năng lượng 293 6.4. Đột phá cách tân trong lĩnh vực nâng lượng cùa Nga 300 Nưóc Ngo • 2050 chiẽb lược địt phá cócb tó
  4. 6.5. Nàng lượng vũ trụ và những vấn đc cân bằng năng lượng cua nưóc Nga vể lâu dài 313 Chương 7; Cải cách cách lân khu vực tiêu thụ 324 7.1. C o câu và các qui luật trong biên động cua khu vực tiêu thụ 324 7.2. Các xu hướng đổi mói đầu tu khu vực tiêu thụ 332 7.3. Nliùng bộ phận cách tân trong khu vục tiêu thụ cúa Nga 336 7.4. Các ưu tiên cách tân trong việc biến đới khu v ụ c tiêu thụ 343 Chuơng 8: Toàn cầu hóa các cách tân và chiến lược của Nga 363 8.1. Toàn cấu hóa: cội rỗ lịch sư, bàn chất và tinh đa phưong diện cua toàn cấu hóa 363 8.2. Lụa chọn mô hình cai cách toàn cấu 371 8.3. Toàn cẩu hóa các cách tân 385 8.4. Chiến lược cùa nước Nga trong sự phát trién công nghệ toàn cấu 390 8.5. Dự báo vò' biên động cơ cấu ngoại Nga 397 8.6. Các chưiTTig trinh và dự án vũ trụ 408 8.7. Các đột phá cách tân trong lĩnh vực vi điện tú và tin học 421 Chưcmg 9; Các nguồn đầu tư và nguồn tiền Irá dành cho dột phá cách tán 426 9.1. Lâ'p dãy các đầu tư cách tân 426 9.2. Các nguổn tiến tra được dành cho hiện dại hóa cách tân 440 9.3. Các khoíin thu nhập từ tiền tra cua thê giới như là các nguồn cho phát triến cách tân 450 N ư ^ Nga - 20SŨ chiÃb luỡc đột phá cách tÔD I 7
  5. 9.4. Vốn dư thừa và tiềm năng cách tân 462 CliươHỊ^ 10: Liên kết cách tân của các n h à d o an h nghiệp, nhà nước, các cá nhân sán g tạo và xã hội 468 10.1. Tiểm năng cách tân cúa các nhà doanh nghiệp 468 10.2. Chức năng cách tân chiến lược của nhà nước 473 10.3. Cá nhân và xã hội trong luồng cài tạo cách tân 483 10.4. Các hệ thống cách tân 486 Kết luận: Vê việc thực hiện chiến lược đ ộ t phá cách tân 497 Sách tham khảo 505 Các phụ lục: Phụ lục 1. Chiến lược phát triển cách tân cua Liên bang Nga đêVi 2030 (dự án) 514 Phụ lục 2. Sứ dụng mô hinh vĩ mô tái sàn xuâ't - trong chu kỳ đê’ phân tích và dự báo các biến động cơ câu kinh tê' 538 Phụ lục 3. Phân tích và dự báo vị trí nước Nga trong kinh tế toàn cầu, có sừ dụng m ô hinh địa - văn minh 561 Phụ lục 4. N hững biên đổi cách tân - cô ng nghệ được dự báo trong kinh t ế thê'giới 594 Phụ lục 5. Chiến lược cách tân dài hạn cúa các nước phát triển 628 Phụ lục 6. Dự báo phát triển cách tân cùa Nga cho giai đoạn đến năm 2050, có tính đêVi các xu hướng cùa thê'giới 645 8 I Nuóc Nga - 2050 chiến lưọc dôl ?há lách lâ
  6. DẪN LUẬN Thời gian lựa chọn chiến lược dái hạn Mồi giai đoạn lịch su đêu có riêng minh nhũng Ihuóc đo, tấm nhìn xa và ca o trào cua những làn sóng cach tân làm thay đòi bộ mặt xã hội. c ỏ nhũn g giai doạn phát triên mang tính ticVi hóa bình thuờng, tưong đối ycn a, khi mà thòi gian trôi đi ch ấm chậm, còn tương lai thì đ u ọ c x á c định nhò những xu hưỏng đà d u ạ c hình thành tù trong quá khứ, Khi đó, các đặc điếm cua sụ phát triên thê hiện ra khá rỏ, không gian cua tấm nhin xa thi hẹp vá các hành đ ộng chiên luọc thi mang tính hạn chế. Tráo lưu cách lân chi giống nhu nlìừng làn sóng còn khá tĩnh lặng, hay chi nhu những xao động nho. Thô nh ung thòi đại bão tô và cãc lliay đôi triệt đê đỏ’n khi mà tương Uii kói) bo các buc maiì clìo dâu những gi còn lờ mò. Các đặc điôiTi cua thê'giới bao quanh trơ nôn dỗ tan vỏ. Các thav dối cách lân thì giống như một đọt sóng dù hay nhu một đọt só ng thân quét sạch nliũnj; gì già cỗi trỏn đ ư ò n g đi cua mình. Vào ranh giới cua Thiên niôn ký thú ba, nhiìn loại đã bưóc vào một thòi kỳ hão táp nliư vậv. Mọi mặt CIIO cuộc sống bình thườiig vá biên động xã hội thay đôi triệt đê. rhõ giới tr(7 nôn không thỏ còn nhận ra đuực nũa. Nỏ diii p h c ii co cách hiỏu mói tù phía cac nha bac học và đòi hoi các nha lành dạo nhá nưóc, các nha chinh trị, các nlià doanh nghiệp đâu phai có một chiên lược dài hạn, đòi hoi thô liộ hiện Iiav - lliê hệ Niíóc Nga 20S0 chiến lươc dõt phá cócb tÓD
  7. đang gánh vác trách nhiệm lịch sư trư ớ c các thê hệ qu a khi' và tucmg lai - phai có kiêu tu duy và hành đ ộ n g mcn. Vào thời đại của những thay đôi triệt đê, việc dụ đoár tương lai và lập chiêh lưực dài hạn ( đ ư ợ c đặt c a S(J trên dụ đoán đó) tro thành một việc không chi hết sức phức t ạ p inà còr mang tính sống còn, định mệnh. Việc tầng lớp ưu tú nliiVt cáí nhà lành đạo nhà nước, các nhà kinh doanh và các Jihà khoc học kliông chịu tạo ra một tầm nhìn chiến luợc lâu dài chắi chắn sẽ làm cho con tàu chật chội của ncn văn minh v à cua đâl nước bị lạc trên m ặt biên băo táp cua những thay đổi,, dân đêí' chỗ mà't đi tương lai, dẫn đến tai họa đối vói nến V'ăn minh \ ’à đối với dân tộc. Hai thập kv cuối cua thê kv đã tnf)i qua đã khăng định điôu này. Váh đế lựa chọn chiến lược dài hạn là rât câ'p thiết dối vói nước Nga. Nến văn minh đạt tói đinh ca o trong quá trinh phái triến 10(K) năm cua nó trong nh ũng n ă m 50 và 60 c u a thê'ky XX đâ tan rã bởi sai lấm chiôh lược m ắ c phai, bcTi V 'i ệ i : chọn sai đườiig lối. Nỏ đã không tiên lên phía truớc và Iihâp vào xã hội hậu công nghiệp mà lùi lại vế thời kỳ tích lũy tir ban ban đấu - noi diỗn ra trò chơi tự phát cua các lục Krợiig thị iruừiìg vá có sụ phân rả vê chinh trị. N h ũ n g người phai Ira giá cho các sai lầm cua lâng lóp trên là những ngưài dân phai chịu nhiêu đau khô. Trong nhũng n ă m đầu tiên cua thê kv mói, phai khó khăn lắm ngưòi ta mới sưa đôi đ ư ờ n g lối đ ư ợ c ít nhiêu. Tuy nhiên, chi trong giai đ oạn ngắn nhiêu cái đã bị mât đi. Đà su y thoái vẫn tiô'p tục và việc mâ't khá năng cạnh tranh vẫn tiôp diên. Và cho đến nay vẫn chưa có một chiên lược quốc gia dài hạn rõ ràng mà nó giúp bao đ am khắc phục n h ững hậu qua nặng nế cua tai họa dân tộc n h ũn g năm 1990 và bao đ am dê bu(Vc vào không gian cua thê giới hạu công nghiệp toàn cấu hoa. ỈO Nước Nga •20S0 chỉêo lưọc dộỉt pbà cãcb tÔD
  8. Trong n h ũn g nám lới đây, các nhà bác học, các nhà lãnh đ ạo nhà nu ớc và những người đứng đấu các doanh nghiệp sẽ đứng trước một nhiệm vụ (vá cũng là trách nliiệm lịch sư) cùa việc lụa chọn chiến lược dài hạn phát triên đcV nước, ít í nhâ't là cho nưa thê ký XXI. Đang hiện ra khá rõ nhũng đ ường nét cùa hai p h ư ơ n g án cua chiên lược này là; Quán tính - thị truòng và cách tân - đột phá. Chiêtí lược quátí tính - thị trườtig được xây dựng tròn hệ tư lưóng cua chú nghía tụ do mói và chu nghĩa thị trường chính thòng, h y vọ n g vào sức m ạnh toàn năng cua thị trưcTTig; trong klii đó thi nhà nưóc đóng vai trò tiêu cục và tù chối thực hiện chức năng chiên lược - cách tản cua minh, trông chõ tié” tục mơ cua thị trường đê cho các cõng íy xuyên quốc gia p (TNC) su dụng đât luuK' nhu là nguổn cunịỊ cấp năng lưựng và nguyên liệu và là thị trường tiêu thụ san phâm cua họ. Hậu quá cùa chiên luọc này là làm cho đât nước bị bật sang bôn lô' cùa cuộc cách m ạng khoa học - cò ng nghệ thô'giới, làm cho kha năng cạnh tranh cua nến kinh t ế tiếp tục mâ't đi và bị phụ thuộc vào các nước tiên tiên và các còng ty xuyên quổc gia, đftn lại những tai họa mói cho đa sò nhân dân, nhùng người đà bị kiột quộ bai các cuộc thư nghiệm Iriurc dàv, làm tăng mối đe dọa mâ't đi sụ độc lập cUíi đâí nuiTC. C h ún g tòi giũ quan điôm là cấn phai lụa chọn và thục hiện chiên lược đột phá - cách tân, tập trung nồ lục cua nhân dân, nhà nước, giói kinh doanh vào việc nắm \ ’ững các công nghệ và các san phâm vê' co ban là mỏi và có súc cạnh tranli, đối mới cá:h tân bộ máy san xucVt đã già cỗi một cách nghiêm trọng, chuyên sang con dưmig cách tân phát triẽn đất nưóc, nâng ca o \ai trò và trách nliiộm cua nhà nu óc trong viộc lụa chọn và t lụ c hiện chiôh luực phát triên, trong việc chiêm lĩnh và phô cập các thê’ hệ kỷ thuật va công nghẹ mói, chịu trách nhiệm vê Lnh hiệu quíỉ cua cac qua trinh licn kôt, vê việc thuc Nưic Nga ’ 2 0 ỉ0 :b ic n luoc ilôl pbd cócblãn I i1
  9. đây nâng cao tính tích cực cách tân cua các nhà kinh doanh, bác học, các công trình sư, các kỹ su, tức là thê* hệ tre - thô'hệ sẽ phai cho ra những quvếl định m a n g tinh định mộnh và thực hiện chú ng trong những thập ky sắp đên. Chi trèn c ơ sơ này mói có thế bào đ àm tôc độ phát triên cao cua kinh t ế và xã hội. Cuốn sách này đ ư ợ c đ u a ra cho độc gia n h ằ m đè luận chứng cho việc lựa chọn chiến lược đột phá cách tân dài hạn, chứng minh cho tính cấn thiết cùa nó, chi ra nội dung, các biện pháp, các c o c h ế và các hệ quá á i a việc th ự c hiện. Đâv không chi là c ô n g trình lý luận nền ta n g m à c o s ơ CUÍI n ó là hệ thống c ã c thay đối trong biến động m an g tính ch u kv - ban tinh cua xã hội, sự hinh thành nên văn minh hậu c ò n g nghiệp nhân sinh trí tuệ cao và sụ tái sinh cua văn miiih Nga. Các tác gia cũ n g đặt ra nhiệm vụ khác là ch ứ ng minh sụ cẩn thiêt phai lụa chọn và chi rõ nội d u n g cua chiến luợc đột phá cách tân, làm cho nó trò nên châ'p nhận đ ư ục đối vói c á c nhà lãnh đạo chính trị, tầng lớp kinh doanh ưu tú cua đâ't nước, đối với thê”hộ ngưài Nga mới. Cái ỉà mới mé đối với một độc giả dọc kỹ cliiiỵâí khảo này? Trtíớc hết, các tác giả xuât phát từ chỗ lá không tliô xác định tiurnị’ lai cua n u ó c Nga trong một viễn canh lâu dài nêu khùng hiêu nhũng thay đỏi triột đê đ an g và sẽ diễn ra trong xã hội tliê giới trong các điếu kiện toàn cẩu hỏa tiếp tục phát triôn, cách m ạn g khoa học - cô n g nghộ đang triên kliai, nến văn minh hậu công nghiệp nhân sinh - trí tuệ cao đang hình íhành. Cho nôn cuốn sách này đ ư ợ c bắl đấu tù việc dụ báo những cách tân m ang tính thời đại trên Ihỏ giói trong nua đấu thê'ky XXI. Tlĩứhai, cần phai tính tới các xuất phát điém c ụ c kỳ klìông tlìuạn lại cua nổn kinh tế N ga sau cuộc khung hoang kinh tc' Ỉ2 Nưỏc Nga ■20S0 chiẽb luẠc dột phá cách lÔD
  10. sâu sắc kéo dài trong những năm 1990 mà nó kéo lùi sự phát triên cùa đâ't n ư ó c mâ't 10 năm. Theo các tác gia, con đ ường d u y nhất đè khắc phục các hậu qua cua cuộc khung hoang, đê bao đam tính cạnh tranh cua sán phâm quốc nội, đẻ đối mới cách tân các nguổn ngân sách đã quá già cỗi lá nhà nưóc và các công ty m ẹ phải lựa chọn và thực hiện nhất quán chiến lược đột phá cách tân. Cuốn sách chi ra những nét c ơ bán cùa chiòh lưọc này và dụ báo vẽ việc thực hiộn nó. T h ứ ba, đã chứng minh rằng, điếm xuâ't phát cua đột phá cách tân là việc sử dụng các thành tụu cùa cuộc cách mạng kỊioa học được triên khai trên thế giới ó ranh giới giũa hai thế ký (XX, XXI) mà kê't quà cua nó là sụ hình thành cua hệ thống thay đổi khoa học hậu công nghiệp. Nưóc Nga lá một trong nliũng nuoc đi đấu trong sụ hình thành cua hệ thống các thay đôi mói. Tuy nhiên, đê klìoa học trơ thánh n^uõn đấu tiên cùa buóc ngoặt cach tân công nghệ, cấn thict có sụ trợ giúp rô rệt h(m của nhà nước cho các nghiên cúu cơ ban và cho các viện khoa học có lấm cỡ th ếg im ; Cần có sự tống hợp hĩru cơ cúa klìoa học chuyên ngành, khoa học viện nghiên cứu và cùa bậc cao học đê bao đam tré hóa tiêm năng cán bộ (dòng bô sung các thanh niên tré) vào lĩnh vực này; cần su dụng một cách trung thực quỹ các phát minh quổc nội vốn là co sớ cùa cạnh traiứi sàn phám. T h ứ tu, clù ra tihữttg xu h ướ ng dột phá cách tãtí ưu tiêu, tức là nhũng nơi mà đột phá cách tân mang lại hiệu quá kinh tế, xã hội và môi trường lớn nhất và trớ tliànli cơ sớ đê’ đẩy nhanh tăng trướng kinh tế. Đây là việc hiện đại hóa và phát triến gấp khu vực công nghệ cao (bao gồm cả tô hợp công nghiệp - ẹuôc phòng) là đầu tàu cùa việc phõ cập phương thức công nghệ thú năm và chiếm lĩnh p h uo n g thức công nghệ thứ sáu đấy viễn canh, là trụ cột cua an ninli đầ't nước. Đây là việc tai cơ cấu khu vực năng lượng, chuyên sang kiêu Nưíc Nga • 20S( chỉéa lược đột phá cócb lÔD Ị lị
  11. tái sán xuất có tiết kiệm năng lượng, chiêVn lĩnh c á c cônjỊ ngh( san xuât, c h u y ê n tải và sư d ụ n g năng lượng mới vè' c a bán Đáy là khu vực tiêu thụ mênh mông, noi m à đột pha cách tân sẻ tro thành co so đê lâp đ ây thị trường bầng thực phấrr quốc nội sạch, hàng hóa công nghiệp chàt lượng cao, Ihuốt men, các dịch vụ hiện đại, lân át các cô n g ty độc quvêVi nuó( ngoài và các công ty xuyên q u ốc gia, mà các c ô n g ty pày đf chiếm nhicu khu vự c cùa thị trường tiêu thụ. Bằng cáclì đó, các thành quá cua đột phá cách tân sẽ trờ nên có thê tií‘p cập đ ược đối vói dân cư trong nưóc. T h ú n ăm , bâ't châp V kiôh phò biên rầng^ k h ông có đu các HIỊIIÌĨII lự c c h o dột p h á cách tán ờ nến kinh tê'đã bị kiệt quộ bòi khung hoáng kéo dài, thì điếu n g ư ợ c lại đả đ ư ợ c ch ứ ng minh: chúnị> co thừa. N hu ng đê sứ d ụ ng ch ú n g có hiệu quà thi cấn phái bổ sun g cho dòng đầu tư một nội d u n g cách tân; tạo ra môi trưìmg cách tân thuận lợi nhâ't cho d ò n g c á c đ ấu lu trong n ưóc và n ư ớ c ngoài đến các hướng ưu tiên cua đột phá công nghệ cách tân; thực hiện các đấu tư ngân sách Irục tiếp cho việc chiêm lĩnh các cách tân m a n g tính nến tang trong lĩnh vực san xuất và vào việc đối mói cách tân khu vvro ng(iài thị trucnig, cỏ sứ dụng phần nào cho việc này các nguồn dụ trù bang tiến cua Ngân hàng trung ư o n g và Q u ỹ ổn định. T h ứ sáu, điêu kiện chu yôu cua việc thực hiện chiến lược đột phát cô n g nghệ là việc hình thành ớ trong n ư ớ c $ự hợp tác cách tán của các nhà doanh nghiệp, nhà nước, c á c cá nhản sáng tạo và xã hội. Chi có trong sự liên kê't như vậy mỗi thành viên liên kết mới thực hiện đ ư ợ c các chức năng c ố hũu và tiến hành h ợp tác m an g tính xây d ụ n g với n hữ n g thành viên k h á c rnới có thế chuyên sang con đ ư ờ n g phát triến cách tân đâ't nưóc trên cơ sơ các ưu tiên lựa chọn, mới c ó thê hình thành hộ thống cách tân quốc gia có hiệu quả. Vai trò liên kc’t hàng đầu phụ thuộc vào nhà nước, mà nhà n ư ớ c n ày đã đêh 14 Nưác Nga - 20SO chĩến lược dộl phà cõch tÔD
  12. lúc bắt tív thực hiện clỉữ c n ăn g ch iến lư ợ c cách tân quan trọng nhất của mình. C á c lic ^ia không chi hạn chê trong viộc hình thành nèn các phưcTig h ư ớ n g cơ ban cua chiên luợc đột phá cach tân mà còn k h ẳ r g định chúng qua việc linh toán đến hai hoan canh của sự cích tân trôn cơ sơ mô hình vĩ mô tái sán xuât - chu kỳ ban đìỉu, m à nó là bước phát triên liô'p theo írong việc cân bâng các ngành và nó cho phép đánh giá định lượng những biến chu/én trong c a câu tái sàn xuât, xuất idiấu, nhập khâu trong qui khú và trong tuơng lai theo hai tình huống; quán tính và đột phá cách tân. Tron» Phụ lục 1, cá c tác gia đưa ra dụ án co tinh sang kiên vê chiến lược cách tân tương lai chi) tái năm 2003 mà chung tói hy v ạ i g g ây được sụ quan tâm cua các c a quan nhá nưoc, các nhà bác hục và các nhà kinh doanh. Tại SdO tãni nliiii ìiừa tlìckỳ đ u ợ c chọn đê đặt c o sớ cho độí phá cách tân? Đây là giai đoạn hình thành ncn văn minh hậu công nghiệp nhân sinh - trí tuệ cao và chê độ liên kết vãn hóa - xã hội, là giai đoạn phát sinh, chiêm lĩnh, pho biỏ'n và chín m u ối CUI ch u kỳ C ô n đ r á t c h é p thứ ba - giai đ o ạ n mà o đ ó thê hệ nhữn» năm 20 sẽ phai thực hiộn sự lựa chọn chiên lược và phái trà lòi ch o các thách thúc cua thời đại. N ưa đấu thê ky XXI là íhòi đại cua các cách tân triệt đê làm thay đoi bộ mặt thò'giới. Sụ lụa chọn này đặc biệt ccS tính trách nhiệm và định mộnh đối V n ư ó c Nga, nước đã kêt thúc thê ky vừa qua với ('tì một tai ^ọa dân tộc, với sụ lùi bước vế phía sau và cho tới nay còn chưa có một chiến lưọc dài hạn có cơ sơ khoa học đê khắc phục nh}-ng hậu quá cua khùng hoàng và đê tái sinh nến văn minh Nga. Tại phiên hụp chung cùa Hội đống An ninh và Đoàn chú tịch Hội đ ốn g Nhà nước ngày 24 tháng giêng 2004 đã nhận NiAíc Nọo 2IS0 cbiẽn lưọc đột phá cócb táo
  13. định rằng, đột phá cách tân đối với n ư ớ c N ga hiện đai lii thục sự hiện đại hóa nhanh chóng đât nước, là con đ ưcm g nâng cao châ’t lượng cu ộ c sống cùa mọi người và k ha n ă n g cạnh tranh của nến kinh tê'; rằng chính sách cách tân phai là một trong những d ự án quốc gia ưu tiên hàng đ ầu , vi thê nên trước khi đ ư ợ c bắt đầu nó cần đ ư ợ c soạn tháo, x ư lý c ẩ n thận. Đống thòi cũ n g cần phái có những tiêu chuân rõ r à n g trong việc xác định các U tiên trong chính sách cá c h tân, cấn có XI một dụ báo dài hạn vê sự phát triôn cua nến kinh tê‘N'ga tũ n g nhu kinh tê thê'giới; nếu không thi không thê x á c định dưực đicm hội tụ cua tiểm năng tri thức công nghệ đ u ọ c tích lũy o nưóc Nga V'à các xu hướng cúa thị tru ờ n g thô gicýi. C húng tôi hy vọng rằng cuốn sách đ ư ợ c đ u a ra cho độc giá nàv sẽ thúc đẩv việc tạo ra chiến lược đột phá cách tân, luận chứng cho các tiêu chuân lựa chọn cá c ưu tiên c ù a chính sách cách tân trên c ơ sò d ự báo lâu dài bưóc n goặt khoa học - công nghệ trong kinh t ế th ế giói và kinh tê'Nga. C ác tác gia cũn g luii ý rằng, một sô' luận đ iếm trong cuốn sách con m a n g tính tranh cãi và d ự án chiến lược dài hạn được đê ra sẽ còn phai đ ư ợ c hoàn thiện. N h u n g vân đố hiộn nay là không đ ư ợ c ch ậm trỗ trong việc lựa chọn. 16 I NuAc Nga ■2050 chitn luạc địt phò c é ìi lÔD
  14. Chương 1 THỜI ĐẠI CỦA NHỮNG CÁCH TÂN Nét chung lìhât cua thê ký mới, đặc biệt là nưa đầu cua nỏ, có thế đ u ạ c diễn đạt bằng cụm từ: Thời đại của những cách tán. Đây là thời đại cua nhũng biêíi đôi sâu sắc mọi mặt cuộc sống xã hội. N ó qui địiìh s ố phận và diện mạo cua nhân loại trong hai thập kỷ sắp đến - một trong nhũng sáng lập viên cua lý thuyết vế phân tầng xã hội và tính di động xã hội tức là một th()i đại cach tân tiô'p theo. 1.1. Sựhình thành cùa nền văn minh hậu công nghiệp N g ư à ta không thê tim thây một mặt nào cua cu ộ c sống xã hội ma d ư ờ n g n h ư không chịu tác động cua cac biên dôi triệt đê t n n g n hững thập niên tới. Biên đôi chu vêu trong số đ ó là bưâc quá dộ tù xã hội cô n g nghiệp s a n g xã hội hậu cô n g nghiệp. Hơn hai thê kỳ qua, nhân loại đã sống trong khuôn khổ của rền văn minh công nghiệp thê giới, được ra đời sau ba t h ế k ý c u a nến văn minh công nghiệp sớm (]. C h ư ơn g 3; 2. C h ươn g 3). Trong ca 5 thê ký này thì trung tâm cua văn minh thê' giới h Tây Âu và Tây Âu đã phô cập sụ thống trị, ảnh hường cũng như hệ thống các giá trị cùa minh thành tùng đạt đê'n phân thếg iớ i còn lại. Từ cuối t h ế k y XIX, cùng nhóm viVi Tây Âu con có Bắc Mỹ và Bắc Mỹ dần dấn giành lâV vai trò thú lĩnh cùa Tây Âu. Tbòl dộ cùa olƠDg úch tÔD I Ĩ7
  15. Tuy nhiên, t h ế k v XX đã tro thành thô'ky h o àn g hôn cua văn minh cô n g nghiệp, nó đ ây thô giới vào hai cuộc Đại chiến đ ẫm máu nhất trong lịch sư loài người, vào cu ộ c suy thoái kinh tê'có tính tàn phá cao nhấl (1929-1933) và thời kỳ Chiến tranh lạnh kéo dài, đưa con người đến ranh giới cùa "s ụ tỊi thiêu" (theo cách diễn đạt cùa P ichirim S ô rô k in ) trong dám cháy cúa chiên tranh nhiệt hạch. Đến cuối thè kỳ X X đã trò nên rõ ràng là xã hội cô n g nghiệp đ a n g đi vào quá khứ. T h a y c h o nó là m ột xã hội vê' c o ban là mói và, theo sự nhất trí ch u n g, đ ư ợ c gọi là xã hội h ậu c ô n g n g h iệp . Thô' nhưng, ban thân tù " h ậ u " còn chu a nói đ ư ợ c gì vê' nội d u n g cu a nó và v c sụ khác biệt c ơ ban so với vãn minh c ô n g n gh iệp đã đi hết chu kỳ cua nó. v ể vân đ ế này, k h ông c ó sụ thống nhâ't ý kiên và có nhiếu suy luận khác nhau đã đ ư ợ c phát biêu. Nhà tương iai hục người Mỹ A ỉv in T o ffỉe r ’, một trong n h ũ n g người đầu tiên lên tiếng trá lời ch o câu hói cùa thời đại, đã gọi b u ó c n g o ặt sắp diễn ra là Làii íión>ị T h ứ bn - sau Làn sóng Thú nhát (sinh ra nến văn minh n ôn g n g h iệp 10.000 năm trước) và Làn sóng T h ứ hai (cội n g u ố n cua sự hình thành xà hội c ô n g nghiệp); "S ự m o đ ấu c u a nến văn minh mới này chinh là một sụ thự c d u v nhất và có s ứ c m ạ n h bùng nô lớn cua thòi đại mà c h ú n g ta đ a n g sống. Đ â y là sụ kiện trung tâm, là chìa khóa đê hiêu thời đại diễn ra sau Ihời đại ngày nay... N hân loại đ a n g đợi n h ũ n g sự th a y đối mạnh mc. N ó đ a n g đ ứ n g trư ớ c b ư ớ c n g o ặ t xã hội và tái tổ ch ứ c m an g tính chất sá n g tạo lớn nhâ't. Làn s ó n g T h ứ ba sè đi suốt lịch s ử và sẽ kết thúc sau m ột s ố thập kỷ (6. tr.31-33). A. T o ffỉer c ũ n g c ố g ắ n g x á c định cá n h ũ n g nét đ ặ c trưng cua nến văn minh đ a n g x u ấ t hiện: " L à n s ó n g T h ứ ba m a n g theo nó p h o n g cách đ ặ c trư n g là nó đ ư ợ c đ ặ t c ơ sở trên các 1. A lv in ToHlcr (smh 1928) là ỉác gia và nhà tuiTng lai học người Mỹ. ỉ8 I 20S0 cblẽo -ỈU0Cdột pbd cách tửn Nưdc Nga
  16. n gu ổ n năng lư ợ n g tái sinh đa dạng; các ph uo ng p háp san xuâ't mà chú n g biến phần lớn các d âỵ c h u v ể n lắp ráp o các nhà m áy trơ nên k h ô n g cấn thiôt, c á c gia đinh không còn có hạt nhãn g ắ n kê’t, là loại nhà ờ mới mà có thê đ u ọ c gọi là " c ă n hộ điện từ ", là các trư ờ ng học và c á c liên hiệp đã đ ư ợ c thay đôi triệt đ ể d à n h ch o tư ơn g lai. Nến văn minh đ ang xu ất hiện đê' ra c h o c h ú n g ta n h ữ ng qui định ứng x ử mới và đưa chúng ta v u ợ t ra ngoài ranh giới cua sụ tiêu chuân hóa, đống bộ hóa và tập trung hóa... N ó c ó thê (vói sự giúp đ õ khá duv lý n à o đó cua ch ún g ta) biên thánh nên văn minh nhản loại thự c sự đầu tiôn trong lịch su loài người m à chúng ta biết đ ư ợ c (cũn g ơ đó, tr.33-34). Kê tu thời gian cuốn sách n ày đ ư ợ c cô n g b ố đã qua gẩn 1/4 thê'ky và nhiêu đ ư ờ n g net cù a nến văn minh mói thứ tu, mà T o ffler tiên đoán, đã hiện ra rõ hon, tuy nhiên thời gian hình thành cùa nó thì lại m u ộ n hơn. Trong lời nói đầu cho cu ố n ch u yên khao cua mình, O an iel Bell ch ù y ế u c h ú V đ ến p h ư ơ n g diện c ô n g n gh ệ trong sự hình thành xã hội hậu cô n g nghiệp: " N ê u ch ú n g ta m uốn hiếu xã hội hiện đại là gi và b ằng hinh thưc nào n ó đã tiến hóa từ xã hội cô n g nghiệp thàiih xã hội hậu cô n g nghiệp trong 2 0 0 n ă m cuối, thi c h ú n g ta phai x em xét sụ tiô'n bộ cua kỹ thuật, mà trước hê't là ò việc công nghệ m áy m ó c đà nh ườn g b ư ó c cho công nghệ trí tuệ nhu t h ế nào. N g à y nav c á c q u ỹ đ ạ o đồ thị cùa tic'n bộ kỹ thuật đi lên râ’t mạnh và điểu n ày nói lên rằng c h ú n g ta đ ang trải qua c u ộ c cách m ạ n g c ô n g nghệ toàn cầu thứ ba... Hơn 200 năm trước, người ta p h át minh ra m á y hoi n ư ớ c và điếu đó m ở ra C u ộc cách m ạ n g công nghệ thú nhâ't. C u ộ c cách m ạ n g cô n g nghệ thứ hai, đ ư ợ c hoàn thành gần 100 năm trưóc, đ ư ợ c đặc trư n g boi nh ữ ng thành tựu trong hai lình vục: Điện và Hóa học... N g à y nay, đ a n g trién khai C u ộ c cách Tkàỉ đại cùa oỉữog cóch tÔD ỈỌ
  17. m ạn g còn g nghệ thứ ba (7 m ụ c. m ụ c II. m ụ c III, mụi.' IV). Dattieỉ Bell nêu lên n h ữ n g cách tân làm c ơ s ơ ch o C u ộ c cách m ạn g cô n g nghệ thú ba: Sụ thay th ế của các hệ thống c ơ khí, điện và điŨM cơ i bằng các hệ thống điện tư; Tối thiêu hóa các chi tiết m áy móc, tìm ra các chât bán dẫn - một việc co thê so sánh đ uự c với việc tim ra năng lượng hơi nươc; Sô' hóa các thông tin; Công tác lập trình, tạo ra kha năng su d ụ n g máy lính đê giai quyết nhanh các nhiệm vụ; C ông nghệ ánh s ố - C ô n g nghệ thon chốt đê chuyên tai bằng phim siêu trong hay bằng cáp quang nhũng lượng lớn dũ liệu nhờ tia la-do. D. Bell ch o rằng, xã hội hậu c ô n g nghiệp "là n gu y ên tắc tỏ c h ú c xã hội - c ô n g nghệ mỏi và kiếm sống mỏi, mà nó lân át hệ thống c ô n g nghiộp " ( c ũ n g o đó mục. CIX). Dây là xả hội dựa trên c á c dịch vụ, mà trư ớ c hết là các dịch vụ vế giáo dvic, V tế, phân tích và k ế hoạch hóa, chviung trình hóa... Dây là b u ó c đi đấu tiên v ào ky n gu v ên thông tin " k y nguyên thông tin có c ơ sớ k h ô n g phai là kỹ thuật c o khí mà là cô n g n ghệ trí tuệ", điếu này ch o phép ch ú ng ta nói vê nguyên tắc mới trong tổ c h ứ c xả hội và các thay đổi xã hội. Điếu này c ũ n g khiến c h o kiến thứ c lý thuyèt đ ư ợ c đặt vào vị trí quan trọng, đ ư ợ c coi nhu là cội nguõn đê đổi mới và thay đổi bàn châ't tiên bộ kỹ thuật. Và điếu này c ũ n g làm ch o tư tư ơ n g vế toàn câu hóa (mà nó làm thay dổi c á c điêu kiện cu a tiêVi bộ) có ý nghĩa khòng kém (cũn g đó m ụ c C X X I): "K in h tê' toàn cấu hóa khác vế căn nguyên với kinh t ế q u ố c tế. Đ ây là hệ thống kinh lê duy nhâ't, là sụ liên kê't c á c thị trư ờ n g tư bán, các loại íiến tệ và 20 Nudc Nga • 20S0 chico lưọc đột phó CÓCỈI tôo
  18. h àng hóa... Biên giới giữa các qu ốc gia thực sụ biến mât. T u bán đ ư ợ c c h u y ê n đến nưi (có ổn định chínli trị) đầu tu có lâi nhâ't hav có giá trị thặng d u ca o nhất (cũ n g đ ó m ụ c CXXVII - C X X V lll) D. Bell đưa vào khái niệm "chiêc thang công nghệ" nná nằm ớ các bậc khác nhau là các nưóc khác nhau. ở nhũng bậc thang cao nhât là Mỷ và Nhật Ban. D. Bell nhin nhận một cach lạc quan kha nâng n u o c .Nga gia nhập nhóm này; " N g a ngày nav có số lượng không lô các kỹ sư và nhân viên kỷ thuật đ ư ợ c đào tạo. Nêu nhu Nga đạt được ôn định trong n u ó c và tránh đ ư ợ c n h ũ n g xung đột sắc tộc có tính tàn phá, ihì Nga cỏ thê bước vào thê kv hậu công nghiệp sớ m h an bât kỳ một nước nài) khác (cũng o đ ó mục CXXVII - C XX V Ill)". Tất nhiên đánh giá nhu vậy vê tiêm năng cách tân cua N ga là mỹ miểu, thô nhưng vản phai nhận định rằng, chi ricMig sụ ôn định thôi là ch ua du cho mội sự đột phá nhu vạy. C ân phai co một chiên luực độl phá cách tân (mà hiện chu a có) và nhiêu thú kliác. Đã có hàng ch ụ c chuyên khao và háiiị' trăm bài báo viêt vê' quan điêm chuycMi sang xã hội hậu công nghiệp vói lu cách là một xã hội thông lin. Thô nhung, khỏiiị’ hiêu vì sao trong việc nàv nguời ta đã quên rằng, một lấn nũa vai trò hàng đẩu lại thuộc vế côn g nghệ (điều đ ặ c trung cho một xă hội kỷ trị, cliú không phái là thuộc vô con nguói và quan hệ qua lại giũa con nguòi và thiên nhiên. Q uan điỏm này, một quan điéni đ u ọ c các C ô n g tv xuyón lỊUỎc gia liùiiị^ mạnh trong lĩnh vực thõng tin ung hộ mạnh mõ, điì cho thấy lô hông cua no trong thòi gian cua cu ộ c khung hoang 2001 - 2002, cuộc khung h o an g thông tin quốc tô dâu tiên trong lịch sứ, khi mà nhiếu chièc "bong bóng xà phòng" cua xã hội thông tin bị vỡ. Thdi dộ cua Dhữag cách ỈỔD 21
  19. Nha tu t u o n g lớn và là nhà Bách khua toán thư N. M ò ix ép giừ một quan đ icm khác. Cách ticp cận vân đê' cua ỏng có lẽ đ ư ạ c biểu lộ rõ ràng nhất trong cuốn c h u v ê n kháo đ u ạ c cô ng bố n ă m 1998 " S ố phận cua văn minh. C o n đ u ò n g cua lý trí" (8). ỏ n g chú trọng đến đ ặ c điêm sinh thái học và trí tuệ ca o cua xã hội tương lai. N. N. M ô ix é p xuâ't phát từ ch ỗ c h o rằriỊỊ, ơ ranh giái cua t h ế ky XXI, nhân loại đã “ k hôn g chi đi đê’n điêm gãv võ cua các thiên niên kv, mà còn di đêh đ iêm ^ ã y vỡ cua cac nển văn minh, mà nó đòi hoi mọi người phái khăng định kiêu tu d u v mói và c ơ cấu mói cu a c á c giá trị... Xã hội đ a n g đ ứ n g I r u ó c m ột Iham họa, mà th am h ọ a n à v đòi hoi cai tò mọi cư s ô cu a íõn tại nhân loại" (8. tr. 19, 21). Việc áp d ụ n g cô ng ngh ệ mũi thúc d â y ch o tham h ọ a này đôn nhanh hơn, thỏ n hư n g trong các c ô n g nghệ m ó i lại có sụ cúu cánh; "Biện c h ứ n g cua c u ộ c s ố n g c h ú n g ta la nhu sau: do sụ phát triên cua các cô n g nghệ mới mà c h ú n g ta ilứng bOn bò v ụ c thăm , Ih ô 'n h u n g né'u k hôn g có c á c c ô n g nj>hệ náy thi ch ú ng ta k h ông thê bắc d ư ợ c nhịp cấu v à o tinmg lai vá thoát ra khoi bờ v ụ c thăm... Sụ phát trÌLM c ô n g nghệ i lá luyệl J õ i càn ihièt, thè n h ư n g no vàn chưa đ u : nến vàn minh c â n phai k h á c ; thô’ giói tinh Ihấn cu a c o n n g ư à i , c á c nhu cấu cua họ và tình ca m cua họ cân phai k h a c (cũng o d ó tr. 7 0 ) " . N hân loại b u ó c vào "Thời đại trí tuệ c a o " , túc là b uớc vào một giai đoạn lịch su khi mà môi sinh và xá hội sò phát triên nhu một c o thô d u y nhất, nhu là m ộ t hệ thống h ọp tác mà sụ tiên hóa cua nó n h ằm vào m ụ c tiêu có dịnh liuóng là tạo ra (n h ư n g không bao d a m ) sụ thốnj^ nhất cùa con nguôi và môi sinh ( c ù n ^ o đ ỏ tr. 79). Sụ phái trién nhanh chóng cua các công nghệ thông tin là một trong n h ữ n g điêu m ơi m e m a n g tin h cách m ạ n g nhu vậy, thê nhunj» ncS c ũ n g làm nay sinli n h ũ n g mối đu dọa IT T IC Ì. *) Ị Nưóc Nga - 2050 chMD lược dlộl pbá cach tôo
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2