Nước Nga - 2050 Chiến lược đột phá cách tân: Phần 2 - B.N. Kudức, Yu.v. Yakovéts
lượt xem 30
download
Nước Nga - 2050 Chiến lược đột phá cách tân: Phần 2 gồm nội dung chương 7 đến chương 10 của cuốn sách. Nội dung phần này trình bày cải cách cách tân khu vực tiêu thụ, toàn cầu hóa các cách tân và chiến lược của Nga, các nguồn đầu tư và nguồn tiền trả dành cho đột phá cách tân và các nội dung khác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nước Nga - 2050 Chiến lược đột phá cách tân: Phần 2 - B.N. Kudức, Yu.v. Yakovéts
- Chương 8 TOÀN CẦU HÓA CÁC CÁCH TÂN VÀ CHIẾN LƯỢC CÙA NGA Không thê thực hiện chiôh lược đột phá cácli tân trong thòi đại hiện nay nè’u chi hạn chê trong khuôn kliổ chật hẹp cúa tiẽm năng khoa hục, kỷ lliuật và thị tru òn g trong nưóc cua một nuóc. Thê giới o ranh giới giũa hai Ih ế k v thay đôi mạnh. Trên ngọn cò cua sụ thav đỏi co in hang ch ừ Toàn cầu hóa. Nó fra thành sụ cách tân nòng cốt cua thời dại trong thế ky XXI cùng với sụ hinli thành cua văn minh hậu công nghiệp và ch ê'đ ộ xã hội văn hỏa liên kê’t. Thê'giói mới, mà trong đó cá c thê h ệ cu a thời đại sắp đ êh sc số n g , đ ư ợ c đặt trên luTig ba con "cá voi" này. 8.1. Toàn cầu hóa: cội rễ lịch sử, bản chất và tinh đa phương diện cùa toàn cấu hóa Toàn cầu hóa xu ấ t hiện khi n à o ? Cội rễ lịch sú cúa nó ò đâu? Ý kiêii cua các nhà khoa học đê tra lòi những câu hoi này khác nhau nhiêu. Một s ố Ihì quy cội nguốn cua nó vô' ìhài kỳ ,V(J xưa, cuối Thiên niôn ky 1 truóc CN, khi xuâ t hiện các đê quốc th ế giới mà mẫu hình điên hình là Đê quốc cua Aloxander Đại đê' lổn tại không đ ư ợc lâu (đỏ'quốc nàv tiinh thành sau Đ ế quốc Toód câu hóa các cách lào vò chieD luọc cùo Nga 3Ố 3 I
- Achaem enid, tốn tại trong vòng 200 năm c ũ n g o trong kliu vực này và ranh giới địa lý cúa chúng thự c sự không trùng nhau) và sau đó là Đê quốc La Mã hùng m ạn h . Đó tất nhiên còn là các liên minh chính trị, bao gổm m ộ t s ố n ư ớc và nền vãn minh xuất hiện và biến mâ't trong cá c xã hội cô đại, là những cuộc di cư cu a các dân tộc diễn ra theo chu kỳ, các cu ộc chiến tranh, các cuộc xâm lược thuộc địa. T u y nhiên, nển kinh tế vê' Cữ ban m ang tính tụ n hiên củ n g như c h ế đ ộ xã hội c h in h trị và thếgiới tinh thần đã bị khép kín trong cá c biên giới lãnh thổ cua các tập đoàn chính trị đầu só, các liên minh cua họ, các quốc gia và các nên văn minh địa p h ư o n g . Giữa họ cũng có đối thoại, nhưng chi trong kliuôn khổ h ạn chê’. Đã có thê thây nhủng quá trình giống nhau cua n h ũ n g cách tân m ang tính thời đại và cơ bán ở các nền văn m inh kliác nhau: xuâ't hiện các giai câp, nhà nước, các hệ thống thúy lại, các d ạn g vũ khí mới, kiến thức khoa học và tôn giáo t h ế giới, nhưng đê đi đến toàn cầu hóa vẫn còn hàng nghìn năm. N hững người khác cho rằng, toàn cầu hóa đư ợc m ơ đâu vào nửn sau Tliictì nién kỳ // cua thòi đại c h ủ n g ta, xuâ't hiện trên những tuyến đườiig thươiig mại và giao lưu lớn giũa các nền văn minh, đó là "C o n đư ờng tư lụa" vĩ đại, “Con đư ờng từ chỗ những người Varagian đêVi chỗ người Hy L ạp " và "từ chỗ người Varagian đên chỗ người Ba T ư ", x u â t hiện cù n g vói sự ra đời cùa một nền thương mại tích cự c, sự phô cập cùa nền tôn giáo th ế giới. Tât cá những quá trình này thực sự đã diễn ra, tuy nhiên, hạt nhân của sự tiên bộ, cù a các quá trình cách tân vẫn là các nhà nước và các nền văn minh có giao lưu hạn c h ế với nhau. SỐ người thứ ba coi toàn cấu hóa đ ư ợ c m o đầu vào thời dại cùa tỉhĩaỉg phát kiến địa ìý vĩ đại, khi mà ch âu Mỹ đ ư ợ c tìm ra và đư ợc lôi cuốn vào vòng quay kinh tê q u ố c tế, khi m à các tuyến thương mại đ ư ợ c m ờ qua các đại d u ư n g và nền văn 3Ố4 Nước Nga - 2050 cbiếo lưạc dội phá cách tân
- minh hiếu chiêh châu Âu buộc phần lớn các nến văn minh cố Phưưng Đông và P h ư on g N am phái trực thuộc anh hường cùa mình và thực hiện cuộc phan cách tân tàn bạo của thời đại là tiêu diệt các nến văn minh đặc sắc cua Tân T h ế Giới. Thê'nhưng, trong giai đoạn nàv, phần lớn mọi người o các vùng rộng lón và khoáng đ ãn g cua lục địa Á - Â u và châu Phi sống tucTng đối khép kín và có nến kinh t ế tụ nhiên, có th ế giới tinh thần biệt lập và c ác luồng thông tin qua lại giữa họ không nhiểu. Sô' người thứ tư cho rằng, quá trinh toàn cầu hóa đư ợc tricn k h a i sau c u ộ c cách m ạn g côn g n
- Đucìng nhiên, o dâv đ ang nói vê' toàn câ u hóa n h u là m ột gia i doạtí m ới cùa lịch sù, ỉih ư là n ét dặc tnrttg cùa xã hội hậu côttg n ghiệp thê kv XXI và có lõ là ca thò'kỷ XXII nửa, khi mà nển V'ăn minh thú bay (theo thú tụ tính tù thời kỳ đá mới) cùa thê'giới đạt đêh đinh cao trong chu kỳ phát triên cua nó. Trong các xă hội cô n g nghiệp sớm (tù tlìô' ky XVI) và xã hội công nghiệp (cuô'i thê’ ký XVIII) thi trung tâm cua tât cá các cái tạo cách tân là cá c nhà nước dân tộc. Trong phạm vi các nưóc nàv, các thị tru òn g và các nến kinh tế dân tộc đư ợc hình thành, các cái cách chính trị đ ư ợ c thực hiện, sụ thống trị cua hệ tu tưong và tôn giáo này hay khác đ ư ợ c xác lập. C ác mối liên hệ giũa các n u ó c và các nến văn minh đư ọc phát triên, tăng gấp bội và đ ư ợ c cung c ố trong quá trình quốc tô’hóa, thè’ nhưiig trung tâm thông qua các quvôt định, kinh tê, chính trị, xã hội van là các n ư ó c riêng biệl, là các q u ốc gia dân tộc (và đa dân tộc), thậm chí cá khi quốc gia này là trung tâm cùa các đô'quốc thực dân lón. Trong thếhì/ XXI, bức tranh này llim/ doi vê'cơ bản. Trong thòi đại cùa toàn cầu hóa, các trung tâm thông qua các quyết định chiên lược, thực hiện các cách tân cơ ban và m ang tính thòi đại đư ợc chuyôh sang m ứ c độ cao hơn d ân tộc và cao hơn nhà nước, Hiện tại, vẩn chưa hình thành m ộ t trung tâm thống nhất toàn cẩu. Tiến thân cùa nó là các liên minh cúa các nến văn minh nhỏ, kiểu nhu là Liên minh châu Âu, các ban tham m ưu cùa các công ty xuyên quốc gia, các tô chức quốc lế n h ư Q uỹ tiền tệ Thê'giới, WTO, các liên minh quân sự như NATO, các tổ chức đại diện cho lợi ích toàn nhân loại nhu Liên Hợp Quốc, UN ESCO ... Q uá trình toàn cầu hóa^ chuyến các trung tâm thông qua quyêt định lên các m ứ c cao hơn nhà nư ớc mói chi đư ợc triến khai, còn lâu mới đ ư ợ c hình thành và sẽ chicím hết nửa th ế ký XXI (và có lẽ là toàn bộ th ế ký này). Nhưng ngay giò đây, vào đầu th ế kỷ, đối với m ột người quan sát 366 I Nưác Nga - 2050 chiỉb lược dội phá cách tóa
- không có định kiến bâ’t kỳ nào thì cũ n g rô ràng là thời đại tự lập cùa các liên minh nhà nưóc - dân tộc đ an g đi vào quá khứ va các mối quan hộ qua lại, sụ phụ th u ộ c lẫn nhau cua cộng đổng thê giói đã phái Iriên sâu, rộng đến m ứ c có đú c o sớ đ ế nhận định rằng, kỷ nguyên toàn cầu hóa dã bắt đầu. Đây là giai đ oạn mới vế cơ ban trong sụ phát triển cua nhân loại như là m ột chinh thê thông nhât, là nội dung cùa một trong nhữiig cách lân c ơ bán của thời đại thê'k ỳ XXI: cách tân mà giới hạn thời gian cùa nó không phai là một thập ký, còn giới hạn không gian cua nó là toàn bộ lãnh thô trái đâ't cù n g với việc từ từ b ư óc vào kliông gian vũ trụ. Quá trình toàn cầu hóa s ẽ diễn ra q u a m ột sô 'g ia i đoạn, Trên co sờ của n h ũn g tiền đê đư ợc tạo ra trong nửa sau th ế kỷ XX, nó bư ớc vào giai đoạn hình thành (mà nó còn chưa rỏ ràng và chứa đ ụ n g nhiểu m âu thuẫn), rồi bước vào giai đoạn chọn m ô hình chù yếu trong những thập kỳ đầu của th ế kỳ XXI, giai đoạn p h ổ cập về chiếu rộng và chiếu sâu từ giữa th ế kỳ, và có lẽ chi đến cuối th ế k ỷ nó mới b ư ớc vào giai đoạn chín muồi, khi m à sẽ đến lúc thảo luận vê' s ố phận tiếp theo của hiện tượng toàn cầu này. Khi xác định đặc điếm cùa các quá trình toàn cầu hóa, người ta thường chú ý trước hết đến n h ử n g quá trình diễn ra trong kinh t ế và trong lĩnh vực thông tin. Trong thực tế, mọi lĩnh vực xã hội, mọi tầiìg của chiếc kim tự tháp văn minh đang trải qua sự hiến đối cách tân triệt đề\'a trong sụ biến đổi m ang tính cài tạo này, sẽ thấy rõ lo g ic của nhŨTíg cài tạo xã hội, cơ cấu cùa toàn cãu hóa. Cội nguổn đầu tiên của mọi cải cách trong xã hội là con người, là n h ữ n g thay đ ô i d iễ n ra trong s ố lư ợng V'à cơ câu dân sô, trong các nhu cẩu, trong kiên thứ c và lợi ích cúa mọi người. P h u ơ n g d iện dân số cùa toàn cầu hóa đ ư ợ c xem xét ờ Toòii úru hóa các cóch tôn vò chiến luợc cùa Nga 3Ố 7
- m ột sô chương. Toàn cấu hóa có thê đ ư ợ c coi là câu trá lời ch o sự bùng nổ dân s ố o nưa sau thô ký XX, khi m à số dân trái đất tăng 2,5 lấn trong m ột giai đoạn tuơng đôi ngắn, còn các nhu cầu cùa họ thì không thê đáp ứng đ ư ợ c trong khuôn khô lãnh thô quốc gia và các nguốn tài lực quốc gia. Sự tăng dân s ố và các nhu cầu cua họ, m ặc dù kliông mạnh m ẽ nhu vậy, vân sẽ tiê'p tục trong nứa đầu th ế k v XXI. Việc giái quyết mâu thuẫn toàn cầu này, xây d ự n g một thê'giới đáp ứng đ u ợ c nhu cấu tăng nhiếu lấn cúa cá c thê’ hệ ngưòi trong thê'ky XXI chi có thê thực hiện đ ư ợc ờ quy mô toàn cầu. Thách thức thú hai đối với nhân loại là thách thúc thiên nhiên - sinh thái. C ác nguổn tài nguyên thiên nhiên d ự trử, mà chúng sẽ đư ợc thăm dò, đư ợc đư a vào quá trình tái sàn xuâ't và đê bào đam cu ộc sống con người, là hạn c h ế và có khuynh hướng giảm , cạn kiệt. Số lượng tính theo đầu người cúa chúng ngày càn g giam. T h ế nhưng, m ứ c độ các chất thài tù sán xuất và sinh hoạt con người mỗi năm một tăng, có ánh hương xấu đến môi truÒTíg xung quanh và đ c dọa gây ra tham họa sinh thái. Chi có thê phá vỡ n h ũ n g xu hưcVng tai hại này và ngăn chặn tham họa sinh thái bằng nhũng biện pháp m ang tính trí tuệ cao; tuy nhiên, về nguyên tắc thì không thê thực hiện đ ư ợ c điều này trong khuôn khô m ột nước riêng biệt hay một ncn văn minh riêng biệt, mà chi ớ quy mô loàn cầu. Có nghĩa là toàn cãu hóa dược qm/ dịnlì bởi mệnh lệnh sinh thái và sẽ tạo ra các diều kiện cỉếìùìih thàn h nên trí tuệ cao - sụ cách tân m ang tính thời đại cù a thê'kỳ XXL PhưcTTig diện thú ba của toàn cẩu hóa là p h ư on g diện cô n g nghệ. Việc giái quyêt các mâu thuẫn toàn cầu chi ra ờ trén không thê thực hiện đ ư ợc trên cơ sờ p h ư ơn g thức sản xuất công nghệ công nghiệp m à nó định hưóng vào việc biến con người thành vật phụ thuộc cúa một hệ thống m áy m óc khổng lổ, hay định hướng vào vệc chinh phục thiên nhiên và phá 3Ổ8 Nuổc Ngo - 2050 chisD luạc dịt phó c4ch tâo
- huy môi trường bao quanli. Chi có trên cơ s a cua các làn sóng cách tân công nghệ cơ ban mà sẽ hình thành nên một phưoTig thức sán xuât công nghệ hậu công nghiệp, nhân sinh hóa - trí tuệ cao va mới có đ ư ợc các dicu kiện đê đáp úng các nhu cầu luôn phát sinh cua dân s ố đang tăng lén mà tránh đ ư ợc thám họa tìii nguyên - sinh thái. Hon nũa, các thòi hạn dê giải quyết nhiệm vụ này cũng không quá dài; ven vẹn chi hai hay ba thê' kỷ, mà sau đó nhiêu xu hướng đ án g lo ngại sè trơ nên không thê đào n gư ợc và nhân loại sẽ phai đôì diện vói nhũng xu hướng cạn kiệt không chi cua nhiều loại khoáng sàn m à cả cùa đâ't màu, nước ngọt, các cánh rừng m ua nhiệt đới - nhũng lá phổi xanh cúa hành tinh. Phương diện thú tu là kitih tê' N ó thế hiện ơ sự su y thoái của tiếm năng kinh t ế cùa các công nghệ công nghiệp, ở h ố sâu ngăn cách ngày càng lớn giữa các n ưóc giàu và các nước nghèo, giữa các nổn văn minh, các tầng lóp nhân dân, trong sự thiêu năng lực ngày càng lộ rõ cùa c h ế đ ộ thị trường tư bản chu nghĩa đối với việc giái quyết những vân đê ngày càn g trò nên gay gắt cùa phân hóa kinh tế toàn cầu, mà chúng không trùng với sụ phát tricn tiếp theo cùa cua nhân loại như là một hệ thống xả hội - kinh tố thống nhât. Sự hình thành cua kinh t ế toàn cầu đòi hòi câu trá lòi cho thách thúc này, dựa vào việc toàn cầu hóa cơ sờ công nghệ cùa xã hội và nâng cao nhiều lần tính hiệu quá cùa các thê' hệ kỹ thuật và phương thức công nghệ mới, đồng thời bào đảm sụ phổ cập nhanh đến các n ư ớ c và các nến văn minh, tác động... của các quá trình toàn cầu hóa. Phương diện dịa chính trị cua toàn cấu hóa thê hiện ờ chỗ: việc tạo ra và phô’ biến các loại vũ khí mới tiôu diệt hàng loạt đ ã khiên ch o việc su dụng chiến tranh đô giái quyết các mâu thuẫn giữa cá c quôc gia và các nến văn minh tro nên vô nghĩa; ch ú n g làm phát sinh sự cần thiết phải thống nhâ't ý chí chính Toàn câu bóo cdc cdch tôo và chiến lưọc cùa Nga 'ỊÓQ
- trị, thòng nhất các nguổn tòi lực quốc gia và các liên minh cùa các nến văn minh đê giai quvôt nhũng mâu thuẫn và xung đột phát sinh theo chu kỳ theo kliông gian địa - chính trị, đê đâu tranh vói chu nghĩa khung b ố quốc tô'và đê hình thành nên các c a chê pháp lý trên - nhà n uớc đê vận hành m ột siêu xã hội toàn câu. Phucmg diện phong phú và đa dạng nhất cúa toàn cấu hóa là phucmg diện xữ hội - văn hóa. Đây truóc hêt là cu ộc cách mọìiỊị khoa học o đấu thê ky XXI, mà nó sẽ được kết thúc sau một sổ thập kỷ bằng sụ hình thành cua hộ thống thay dòi trong khoa học hậu còng nghiệp, cua bức tranh mới cùa thê giới đang thay đổi nhanh. C uộc cácli mạng khoa học này sẽ đưa các khoa học xã hội - nhân văn và khoa học vổ cuộc sống con người lên nhũng vị tri hàng đầu, nó đánh dâu sự chuyên sang m ột xã hội có so sò là kiêh thức; và các kiến thức Itài/ $ẽ ỉàm hiến dôl mọi mặt cuộc song thông qiiíĩ "câi/ câu cách tán " rộng rãi. Đó là cu ộc cách mạng tiê'p theo trong giáo dục, mà nó thê hiện cơ c h ế chuyên giao hệ thống thay đổi mcVi cho các thê' hệ đang lên, dựa vào phương pháp su phạm sáng tạo, hộ thống đào tạo kliông tách ròi công việc đang làm (tại chức), vào các hộ thống thông tin toàn cầu và Internet. Đây là thách thức mới cho di sàn văn hóa toàn thế giới và sự (ỉa dạng cùa văn hóa (iâtt tộc dưới lưỡi rìu của các hệ thống thông tin viễn thông thôVíg nhất chịu sự kiêm soát cùa phương Tây. Đây là các cơ hội mcVi và các mối đe doạ rncri đối với các hệ tlỉôhiị dạo đức, đối với các quy định đạo đức tổn tại hàng thếkỳ. Đâv là sự Itôi sinh bất ngò cùa các tôn giáo nhu là một phán úng đối với việc xâm phạm họ ở thời đại truóc. Cuối cùng, đây là sự lựa chọn chung các biện pháp đê biôh c h ế độ xã hội văn hóa m ang rinh cám tính là chú yc'u sang thành c h ế độ xã hội - văn hóa liên kêt, hay là sụ quay trò lại với phép siêu hình (siêu cảm tính) đối lập vói khoa học và tii\h thần cách tân (điếu ít có khá năng hơn). 370 Nưóc Nga - 2050 chìẽo lưọc dộl pbá cóch tổD
- Đó lá n h ũn g thục tê và thách thúc cua toàn cấu hóa mà các thỏ'hộ thô kv XXI phai tra lòi. Việc cô tình không nhận ra nó, bo qua nỏ, hay là tù chối loàn cấu hóa; hay quay Irò lại đếu la đicu không tuơng, phan d ộn g và nguy hiêm, là sụ m ơ ngu trôn còn đucTTig đi đch vục thăm. 8.2. Lựa chọn mô hình cải cách toàn cẩu Toàn cấu hóa đang kiên quvôt cai tạo thê giói và đ ư ợc thục hiện trong quá trinh cua nhũng cách tân m ang tính thời đại và cơ bán. Tốc độ phô biêh cua nó trên hoán câu tăng lén. Phải chăng nhân loại, các quốc gia và các lục luựng xã hội không còn sụ lựa chọn mà chi còn cách bcTÌ theo các làn sóng cách tân toàn cấu? Không, vẫn có sụ lựa chọn: sự lự n chọn
- cùn ỉĩhâìĩ ìoni tron g CÍÌC diềii kiựn cù a toàn cãu hóa:"T rủng các dicii kiệ}t của toàn câ'ii hóa, d ư ợ c aiiiii ra trư ớ c tictỉ bời cơ sớ côti-ị Ii
- Cnc nước nóng nghiệp lạc hậu mà chúng không có khá náng bat) đam tái san xuâl nhò sức mạnh cua công nghệ, kinh lê' và xã hội cua mìỉ\h, tồn tại trong các điểu kiện suy thoái cua các hệ thống sừih thái mà dỏì vcV họ cấn áp i d ụng "hệ thống chủ nghĩa thực dân đổi mcVi": "C ác nước này cấn bị tuớc bò chu quyến cùa họ trong 10 năm sắp IcV thông qua sự pliối hợp ciia các lực luxmg quổc tế còn i việc quan lý họ thì chuyên cho các nlióm quan sát viên quốc tế và các chuyên gia quôc tC dựa vào quân đội cùa v NATO". Trong vòng 10-15 năm tới, "các biện pháp ngăn chặn sự suy thoái tiếp theo cua các hệ thống sừih thái tự nhién, bào đam mức sông phong lim tối thiêu cho tâ't ca các công dân cua những nưóc này, hinh thánh các công nghộ nòng nghiệp cân bàng, tạo ra hệ thống y tê'và giáo dụ c ban đấu có hiệu qua phai được thục hiện nhờ các klioan chi ngàn sách cúa các nuóc hậu công nglũệp dẫn đấu và các tô chức tài diínli quốc tê” Trong làn sóng đầu . tiên của Iiliục hình này, ngucĩi ta đề xuâ't chọn lây 15-30 n u ỏ c nghèo nhâ't (39. tr. 445). Rõ ràng là ý định thực hiộn thuyôt vế nồn văn minh bị phân chia và chu nghĩa thực dân mới không thê không dẫn đêh xung đột cùa các nền văn minh; đây là ihuvet không tuơng phan động. N h u n g điểu đ án g quan lâm là niô hình chù nghĩa tự do mới trong bối canh loàn cấu hỏa đ an g áp đao hiện nay lại dúiĩg là dang đi trên con dường nài/. Nó đ ư ợ c thực hiện dưới sự là n h đạo và vi lợi ích cua cá c công ty xuyên quốc gia và m ột n h óm nước công nghệ lớn dư ợc hư ớng lại từ toàn cầu hóa; thê đội các nước thứ hai thì đ an g bị ngạt tha trong vòng tav cùa khung lioáng công nghiệp; đối với cá c nước lạc hậu nhâ't và c á c nư óc bị ruống bo (như Ápghanistan và Irắc), thì đê suât cứa ỉtíôdem xép vế "chu nghĩa thục dân m ới" đang bắt đ ấu đ ư ợ c áp d ụ n g . NhŨTig nư óc g ià u co nhất tập trun g o T o á n câ u h ó a cà c cocb lâo vàcbieDluọccuaN ga I Ị7 3
- họ các thành tụu cua cu ộc cách m ạn g công nghệ hiệ'n đại và sức mạnh kinh tế. N ăm 2001, theo sô liệu cùa N gân h àn g thê' giới (hình 8.1) thì các nước có thu nhập cao, nai chi có 15,6% dân s ố t h ế g i ó i , có tông thu nhập quốc nội là 80,8% , 75% xuất khâu (trong đó 84,7% là xuât khẩu công nghệ cao) 77,1% đấu tư n ư ó c ngoài và 52% năng lượng tiêu thụ th ếg iớ i. Trong khi đó thi các nước có thu nhập thâ'p, vói 42,5% dân s ố thê'giới, chiỏVn chi 3,47o tòng thu nhập quốc nội th ế giới, 3,670 xuất khâu, 1,2 đấu tu n u ó c ngoài trực tié’p và 13% năng luợng tiêu thụ. Ai đ u ợ c lợi tù toàn cầu hóa thi cũng đã rỏ. C ũ ng rõ chăng kém là sự chênh lệch này là mành dát cho chu nghĩa cự c đoan và chu nghĩa khúng b ố quốc tế; nó m an g trong mình (có thế không phai trong những thập ky sắp tới) mối xu n g đột m ang tính tụ sát giũa các nến văn minh. 0 - Thư nhập tièn Xuâ: kháu Xuầi khâu Ttêu thụ Đằu tư nưởc ngoá trong nước cổng nghệ cao hãng hốa nâng lượng trực uép 2001 2000 2001 2000 2001 ■ C ác nưởc cổ thu nhập cao I C ác ni/ởc cỏ (hu nhập thắp Q Nga Hình 8.1. Tỷ lệ các n ư ớ c có th u n h ập cao 374 Nước Ngo - 2050 cfai«D lược đột phá cócb ỉôo
- Tuy nhiên, mò hình chu nghĩa tụ do mói cua toàn cầu hóa hiện nav bị dối lập vói mô hình toìvt cầu hóa p h â n cực, m an g tính n h ã n sinh - trí tuệ cao tuy hiện còn yêu nhung đang tăng cuÌTTig sức m ạnh và n g áv càng có d ôn g nj»uòi d i theo. Nó dựa trên cách tióp cận mới vè' nguyên tắc đên nội dung, các xu huxTng phát triển, các hậu quá cua toàn cấu hỏa và sụ hình thành cua vãn minh hậu công nghiệp, làm phát sinh các làn sóng cách tân m ang tính thòi đại va co ban cua nỏ. N hững lập luận nào có thỏ đua ra đé biện luận và dụ báo về sự hình thành cua mô hình này? Trước hết, ngược lại vói khăng định cua ỉnôtỉem xép, xã hội hậu côiiỊị iighiỘỊì klíóng phải ỉiì một thực tc' (ỉlĩ diễn ra mà là XII hướng phát triêh, là sụ cách tân m ang tính thòi đại mà nó chicm ít nhất nua đầu cua thê kv XXI; văn minh Bắc Mỹ và Tây Âu đúng ra là có thê quy vê nến văn minli công nghiệp m uộn hơn là về văn minh hậu cóng nghiệp th ế g ió i. Việc một nước này hay nước khác thuộc vê một kiêu xã hội, một kiêu văn minli Ihê giới nào đó được đo không chi và chi bằng m ứ c độ giàu có cua nỏ, bang trình độ phát triên kinh lê và công nghệ, b ằn ^ thành phấn các giá trị xã hội - văn hóa cua nó. Bản thản sự liicii vê'xã hội hậu công tỉ
- ơ đây, n h ũ n g khác biệt vế nguyên tắc giũa các quan đ iê m k ỹ trị - k in h tê'và văn m in h đ ố i v ó i lịc h su V'à tư an g la i nhân loại đ irạc bộc lộ. N g u ợ c lại vói lý thuyết vẻ' sụ phân chia cùa nến \’ản minh, L.I. A baukiit đ u a ra T h u y êt v ẽ tống h ợp lịch sừ. "L o g ic cua quá trinh lịch su có thê đ u ọ c m ô ta nhò sự trạ giú p cua Iv thuvết vế tông h ạ p lịch su. Ban chât cùa nó là o việc xem xét những biên đổi xã hội - kinh tê nhu là kết qua của xu h u ón g phát triôn licn kôt và đan quyện cun cua các quyến cá nhân và quyến tụ do trên nến lịch su rộng lớn, quá trinh xã hội hóa cu ộ c sống xã hội và cỏ tính đến sụ đa dạng cua c á c kiêu văn minh trong thê chê xã h ội". Tiôp theo từ quan đ iêm lý thuyết lịch su tông họp không trùng vói lý thuyết lâV châu Ảu làm trung tâm, cũ n g kliông trùng với sự nhấn m ạnh đơn p h ư o n g và sự áp đặt trị^rh th u ọ n g ch o c á c n ưóc khác " c á c mô hinh lổng h ạ p nào đó',' (62 tr.48). L.I. A battkin nhân m ạnh sụ cẩn thiêt plìdi thay đổi m ô hình toàn cẩu hóa: "Tai họa không chi o ban thân toàn câu hóa mà o cá c co chê’ chinh trị và kinh tỏ’ đê điếu tiê't nó. N hân loại không bâ't lực tru ó c cá c mối đe dọa cua toàn câu hóa. Nhân loại có thẻ (o quy m ò loàn cấu ) điếu cliuih h ư ó n g đi cùa nó một cách khôn ngoan nlìấl và thành cô n g nhâì. Vê' tiềm năng, toàn cầu hóa sẽ cho phép nâng cao nhanh hiệu qua san xuất, làm giám cá c hậu quà cua lăng tru ò n g đối vói sinh thái, phân chia đểu hon cua cải giữa các n ư ớ c giàu và nghèo (cũng ó đó tr. 125). Luận điôm này đã phát Iriên tiên đoái> cua P ichirim Sôrôkìti vô' sụ hình thành xả hội xã hội văn hóa liên kết trên co sơ quy tập hai hệ thống, làm cho hai nên văn minh p h ư an g Đông và phuim g Tây nhich lại gần nhau hon (3). Thứ hai, m ô hình chu nghĩa tụ do mói cu a toàn cầu hóa không có kha năng giái quyết nhũng mâu thuẫn thâm căn cùa thời đại hiện nay; hOT th ế nó còn làm chúng tro nên sâu sắc 37Ổ Nuóc Nga - 2050 chi*h luọc dộl phá cácb tÔB
- thêm, kìm hãm các cácli tân thòi đại vốn là co so cua sụ biên đôi xã hội cô n g nghiệp thành hậu công nghiệp. Không nị^ầu nhiên mà mô liinh toàn cấu hóa dnni’ áp đao hiện Iiiiv bị phê phán gay g Jt tu pliia một loạt n h ũn g người đoạt giái !\ỉỏ-ben. Trong cIuiytMt khcKi "Toàn cầu hóa, những xu liiióng đáng lo ngại", Ịo sh cp StiỉỊỈix phê plián mạnh mẽ các xu h u ó n g toàn cấu hóa hiC’ii nay Vti kêu gọi qiuìv lại voi "Sụ toàn cấu hỏn vói bộ mặt a m n g u ó i": " N g à y nav, toàn cấu hỏa không phai là cho nguói nghèo, nó chu yếu cũ n g không n hằm d u y trì môi truờnj; sống và cũ n g không nhằm vào duv tri sụ òn định cua kinh tê'toàn c ấ u " (102 tr. 249). Một trong n h ùn g nguyên nhân chính là tính ch ât cua nó đư ợc xác dịnh tron g nhũng thiêt chê mìi ch ú n g thống trị t r o n g các quá trinh cu a toàn cấu h ó a": "Đ á n g tiêc là ch ú n g ta không cỏ một chính phu thê giói chịu trách nhiệm vế cá c dân tộc cua tâì ca cá c nucVc đ ế kiêm soát quá trinh toán cãu h ó a ... Thay vào đó, ch ú n g ta có hệ thống mà có thê gọi là Quan lí/ toàn cãu mò khón>^ cỏ chính phú toàn cmi. Đó là hộ thống mà trong dó m ột nhỏm các tô ch ú c tliiôt c h ế n h u N gân hàng Thê giới, Q uv tiến tệ Thê giói, W'TO và một n h óm nh ùn g người chai, nhu các bộ tài chính; nội ngOcỊÌ th ư ơ n g có nh ũn g lợi ích gắn liến với tài ch ín h và Ihuong mại, lại thống trị sàn diễn, n h u n g đ ổn g thòi thi đa s ố nguời chơi khác, chịu ánh h ư ờ n g cua cá c quyôt định cua họ, lại không có liêng nói gì. Toàn cấu h(Sa có the đ u ợ c cái tô lại và khi mà điếu này diễn ra, khi mà nó đ u ọ c thực hiện một cách thích đ án g và (rung thục, khi m à tât ca các n u ó c có quyến nói tiêng nói cùa họ khi qiiyôt định các chính sách đ ộn g ch ạm đôn họ, thi khi đó xuât hiện khá năng lạo ra nển kinh tê toàn cấu mói, trong đ o kliông chi tăng trướng kinh t ế sẽ ổn định hơn và ít thất th ư òn g ht>n mà các thành qua cua nỏ cũ n g sẽ d ư ợ c phân phối công b ằn g hơn (cũ n g ớ đỏ trang 41). Toos câu hoa cóc cõcb láo và cbiêo lược cua Ngo Ị7 7
- M oris A le (Pháp), ngưòi đ ư ợc giai Nô-ben, củ n g không kém phấn kicn quyct khi đánh giá các hậu qua cua m ô hình toàn cầu hóa hiện nay: "Chính là toàn cầu hóa - ờ dạtĩg n h ư nó đã dược triển khai - là nhân tố c h ú yêu gây ra nạn thất nghiệp và chậm tăng trương kinh tê'' (103 lr.l6). ô n g coi cản nguyên cua việc này là chính sách mà V\TO thực hiện: "Sụ toàn cấu hóa tòng thế nền thưưng mại giữa các nước với các m ứ c tiến công rầt khác nhau (theo tỷ giá trao đối tiến tệ) rút cu ộc không thế không dẫn đêh thất nghiệp, tốc độ tăng trương kinh t ế chậm , bât bình đăng và nghèo đói ờ khắp nơi tại các nư ớc phát triên lẫn các nước không phát triên. Nó không phải ỉà không th ế tránh khòi, là cân tliiéì, là íiáng mong inuôh. Râ't cần thiết phải đ u a ra thào luận và tư duy lại những nguyên tắc cùa chính sách toàn cầu hóa mà các câ'p quốc tê”đ u a vào cu ộc sống, đ ặc biệt là VVTO (cũng ó đỏ tr. 22-23). M o ris A le đã tiên đoán sự thâ't bại cua mô hình toàn cầu hóa này: "S ự m ơ m ang toàn cầu ch o tâ't cả những làn gió cùa kinh tế liên kết (ngụ ý kinh tế của Liên minh châu Âu - Yakovéts) trong nhŨTìg khuôn khô Tất không ỗn định cùa thê giói, mà nó còn bị sâu sắc thêm bời chính sách tiên tệ thả nôi đổng thời thì trao đổi thương mại lại hoàn toàn bị bóp m éo do những khác biột đáng kê vế liến lưưng XÓI theo các chính sách tiến tệ - tất cả những điều này ìà nguyên nhân ca hàn của cuộc khìoĩg hoảng sãu sắc mà dân dâu sẽ dẫn chúng ta đến vực thẳm v.v. N hững nhân tố, cũng như lý thuyết, cho phép khẳng định rằng, nếu chính sách tự do thương mại Brúcxen vẫn tiẽp tục, thì nó không thểkhôỉtg thâì bại... Và cu ộc đâu tranh vẫn đ ư ợ c tié” p tục phù hợp với nguyên tắc duy nhâ't mà nó sẽ bao trùm lên tất cả nhưng nguyên tắc còn lại; kinh tếplìải phục vụ con người chứ không phải con người phục vụ kinh tế" (cũng ó đó tr. 22 - 23). M .x . G oócbachốp, người đ ư ợ c giải Nô-ben về hòa bình, cũng phê phán gay gắt mô hình chú nghĩa tụ do mới trong 378 Nưic Ngo - 20Ỉ0 chiến lược dẶt phó cdch lổn
- toàn câu hóa: "Toàn cầu hóa đã biêh thành một xu thê áp đảo trong sự phát triên cùa th ế giới. Tâ't ca mọi điếu đều biếu lộ rằng, toàn cầu hóa là một quá trình khách quan. Muốn đư ợc lin rằng, trong lìó c ó nhũng kha năng mói ch o một sự phát triến tỏng thê, rằn g cu ộ c cách m ạn g trong lĩnli vự c tin học và viễn thông sẽ cho phép sư d ụng đấy đu hcìri bâ't kỳ m ột lúc nào khác các ưu thô'cùa phân còng lao động q u ốc tế, hợp tác sàn xuâl, sù d ụ n g có hiệu quá hcTii các nguốn tài lự c... cần phải phân biệt toàn cầu hóa như là một hiệu tượu^ khách quan, đ ư ợ c quy định trư ớ c hc't bởi cuộc cách m ạn g công nghệ trong lĩnh vự c tin học và viễn thông và chinh sách cu a chú nghĩa toàn cấu hóa tự d o mói, mà nó cho phép Mỹ và các n u ó c khác thuộc nõn tài chính 7 nưóc điếu khiên quá trình này, trước hết là nhằm ch o lợi ích cùa riêng họ. Bán châ't cùa hộ tường và chính sách cua chú nghĩa toàn cầu hóa tụ do mới (ihco tinh thần cua cái gọi là Thoa thuận VVashinglon) là ó việc áp đặt tụ do hcSa thị trư ờ n g đối với th ế giới còn lại và bo sự điếu tiết nhằm tạo ra các điếu kiện bình đăng "c h o vận đ ộn g tự d o của tư bán, hàng hóa, dịch vụ trên toàn thê'giới, loại bò các rào cản dân t ộ c ... Chính sách chù nghĩa íoàn cầu tụ do mới làm lộ ra và làm sâu sắc thêm sự bất binh đ ằn g cù a các đicu kiện sống trôn thô’ g iớ i... Sụ thúc đấy các quá trình tự do hóa và bỏ đi sự điêu tiê’t đ an g dẫn đê’ việc làm xói m òn và, trong n một s ố Iru à n g hợp, dẫn đến phá húy các lối sống đư ợc hình thành trong lịch sứ cúa nhiểu dân lộc" (104. tr. 11,13,15). M ô hình tơàn cầu hóa này m ang trong nó các m ấm môVig cùa chủ nghĩa cự c đoan và có tính tự phát:" Toàn cầu hóa đ ư ợ c diễn ra kèm với cá c hậu quả cua sụ phi điều tiết, nó đánh vào nhũng nư ớc yếu hơn, đ ặ c biệt là các nước đ an g phát triên và các xã hội đ an g ớ thời kỳ quá độ, làm gay gắt hơn vâVi đê gìn giữ tính đa d ạn g văn hóa - văn minh của thếgiới. N ó tạo ra phản ứng đ áp trá và g â y nên chú nghĩa báo thú truyền thống, chủ nghĩa dân tộc và tôn giáo chính thôVig (cũng ờ đ ó tr. 549-550). Toàn cA i bóo các ú c li lân và chiên luọc cua Nga I 379
- Cấn cỏ mô hình toàn cấu hóa mới: "C á c thị truòng toàn cấu và công nghệ toàn cẩu phai d u ạ c bỗ sung bằng sụ đoàn kê't toàn cấu. Cấn phai đua lại cho toàn cấu hóa các licu chuân xã hội và nhân văn. Nhu lliê tức là chúng tii sõ không rủl khỏi vấn đ ế tái phân chia thu nhập quốc tế, nhu đicu này đang đ ư ợ c thực hiện ó các xã hội đ u ợ c lố chức tốt" (cũng ó đ ó tr. 555). Có nghĩa là sụ thay th ế m ô hình chu nghía tụ do mới ngày nay cua toàn cầu hóa, mà nó đã ch ú n g tỏ tính mâu thuẫn và sụ nguy hiêm cùa nó b a n g m ô hình "Toàn cầu hóa với bộ mặt con n gu ờ i", là không clii có thê thực hiện được, mà còn cãn thiết và không thê tránii khoi nếu nhu nhân loại m uốn tổn tại đ ưọc trên hành tinh dễ tan võ cúa chúng ta. Sụ thay th ếcu a các mô hình toàn câu hóa, của chiêu hướng và các hậu quà xã hội - chính trị cùa làn sóng cách cách tân triệt đ ế ngày nay chi có thê thục hiện đ ư ợc trong các đicu kiện "Trật tự tỉiếgiới lỉìiicti cực". Mô hình chù nghĩa tụ do mói được đặt cơ sớ trên xu huxVng tiến dần đến th ế giới một c ụ c ngày nay, đê'n sự thống trị đuOTig nhiên cùa văn minh p h ư ơn g Tây do Mỹ lãnh đạo vê'các mặt công nghệ, kinh tô', quân sự, chính trị, tu tương, đến sụ hình thành đê quốc toàn cầu: n h ùn g xu hưcVng mà không tránh khòi sẽ gây ra sụ chống đối ngày càng lơn cua các nên văn minh khác mà họ ung hộ trật tụ th ế giói đa cực. N hững ngu ài ung hộ thê’giới một cụ c cũng hiốu điêu này, trong đó có bà C ônđôỉiảa R ice: "Sự hòa nhập cùa các lợi ích chung và các giá trị chung làm nay sinh khả năng lịch sử đê phá võ các m ô hình mà nó (tù khi xuất hiện các nhà nưóc dân tộc) đã đ u a lại cho lịch sú th ế giới một tính chất m a quỳ. Đây đang nói về là mò hinh tàn phá sinh ra bời sự tranh chấp giữa các siêu c ư ờ n g ... Tính đa cự c - đây là lý thuyết cùa sự tranh châ'p, lý thuyết cúa các lợi ích cạnh tranh nhau và tộ hon thế là các giá trị cạnh tranh n h au " (105 tr.76). 380 I Nuãc Nga - 2050 chiến lưọc dột phá cdcb lìn
- Đương nhiên là các khái niệm lợi ích chung và giá trị chung đ ưọc hiêu là các giá trị p h u o n g Tây và trin k hò't là bắc Mỹ, còn việc không có sụ cạnh tranh cua các lọi ich và giá trị toàn cấu chính là việc các ncp. ván m inh khác tiè'p nhận các m ô hinh phương Tâv nhu là các m ô hình cua ricng mình va làm đống nhâ’l thô' giới, tức là vô' thục chát là loại bo sụ đa dạng về văn minh. Sự khác biệt, sụ cạnh tranh và đối thoại cua các lợi ích và giá trị cùa các nến văn minh: đây là co s ở cua sụ đa dạng và là nguồn gô’c cua sụ phát triển cua cộng đ ổ n g toán càu, trong đó có cá trong thê'giới hậu công nghiệp. Đều nguy hiếm và tai hại nhu nhau đối với cộng đ ốn g này là ca hai thái cục; sự căn g thăng tăng lên cua các mâu thiiần vê' lợi ích giũa các nền văn minh và các nước, kê cá các hinh thúc xung đột quân Í.Ụ cự c đoan; lẫn sự coi thường tínli đa d ạn g thục tỏ cua các lợi ích và các giá trị, khát vụng đống nliất và tiêu chuân hóa th ế giới theo mô hình p h ư ơn g Tây. Khi các thái cực nàv khép vào nhau thì chính sách thống nhâ't hóa và tiêu chuán hóa nhân loại chắc chắn sẽ dẫn đến các cuộc xu n g đột và chiến tranh. Một việc khác là sau sự thừii nhận vá tôn trọng tính đa dạng cùa các lợi ích và giá trị cua các nến văn minh V các dân ’à tộc, cần phai làm rõ các cực cua tiii/ì chung Iiltâì cíia cac lơi ich này khi giải quyết Iiìiữviị vãn dê' toàìi côn cu a thê ky XXI: đó là những vâh đ ể dân sô, môi trưòng - sinh thái; công nghệ, kinh tê^ địa chính trị, văn hóa xã hội, mà ch ú n g là tiến đê’ và điều kiện đê phát triôn đối thoại, hợp lác và đối tác cua các nền văn minh trong việc giái quvêt nhũng vân đê nàv'. Cách tiê” p cận như vậy là c ơ sò ciia "Thuyêt vê sụ hinh thành thô”giới đa cực trôn c o sờ đối thoại và đối tác cua các nôn văn minh" đ ư ợ c Hội nghị q u ốc t ế c ô n đ r á t c h é p n ăm 2001 thông qua (29 tr.37-51). Điều này đáp ứng được các yêu cấu (.Uii Nghị quyết cùa Đại hội đ ổn g Liên H ọp Q uốc ngày ^ tháng 11 năm 2001; Toòd còu hóa cdc cácfa lÔD và chiên luọc cu a Nga ịSl
- "C h ư ơ n g trình nghị sự toàn cầu vẽ đối thoại giũa cá c nến văn m inh" (cũng ó đó tr.6-12). Rõ ràng là chi cỏ mô hình toàn cầu hóa m ang tính chất nhân sinh hỏa v à ... đáp ứng đ ư ọ c tinh thấn đối thoại và bạn hàng cua các nổn văn minh và phương pháp thông nhât các nỗ lực cua chúng đê ị^iai quyet thành công những vâh đ ế đã chín muồi. Trong s ố những vấn đê' o nứa đầu th ế ký XXI thì vấn đ c h à n g đãu là vấn đ ế làm xích g ầ n lại trình dộ p h á t triêit cô n g nghệ cua các nước và các nền văn minh khác nhau, kliắc phục sự chênh lệch đã lôn đến cực điếm vế công nghệ giùa họ mà nó là cơ sò cúa n h ữ n g chênh lệch trong trong các lĩnh vực kinh tê' dân số, sinlì thái, văn hóa - xã hội, là co sờ cùa môi đc dọa vê sụ xung đột giũa các nên văn m in h m à khung bô q u ốc tê'là hình thúc liếm án cua các xung đột này. Thô'giới công nghệ toàn cấu hiện đại gốm nhiếu phương thức công nghệ, o một nhóm nưóc và ncn vãn minh có phương thức công nghệ thứ năm là chu yô’ - dây là ph ư ong u thức m ang tính chuyên tiếp giữa phương thức công nghiOp và hậu công nghiệp; và sau cuộc khung hoang 2001 - 2002 thì người ta đã tích cực triến khai việc chiếm lĩnh phương thức công nghệ thứ SÍÍI/, thích hợp vỏi xã hội hậu công nghiệp và m ò ra một không gian đê nâng cao lính hiệu quá cùa sản xuâ’l, m ức sống và châí luợng cuộc sôVig nhân dân. ơ nhóm lớn hcTti các nước và nến ván minh, có thày sự áp đảo này cùa phưong thức công nghệ f/iir tư kết hợp vói phương thức công nghệ thứ ba những vếu tố cua phương thức công nghệ thứ năm. N hóm thứ hai này nằm ó giai đoạn phát triên công nghiệp m uộn và thua kcm các nhóm thú nhât đ án g kê vê' khá năng cạnh tranh. Thuộc nhóm thứ hai có nước Nga. ơ nhóm thứ ba chu yêu là các phương thức cânỊỊ nghệ sớm và tiẽii công nghiệp 382 Nuóc Nga - 20ỈO chiến luọc dột phá cécb lâ i
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Những vấn đề chiến lược và triển vọng của nền kinh tế Nga - Đường vào thế kỷ XXI: Phần 1
346 p | 105 | 22
-
Chương mười ba: Cuộc xâm lược nước nga của Na-pô-lê-ông 1812
19 p | 124 | 18
-
thế giới một góc nhìn - phần 2
174 p | 222 | 17
-
Chiến lược của các nước lớn đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương và vai trò, vị thế của Việt Nam
10 p | 235 | 16
-
Tìm hiểu quan hệ Việt Nam với một số nước lớn những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 2
274 p | 38 | 15
-
Pháp xâm lược Nga
9 p | 110 | 10
-
Bàn cờ lớn: Phần 2
161 p | 20 | 10
-
Vị thế của ASEAN trong bối cảnh quốc tế mới và quan hệ đối tác chiến lược ASEAN Nga - Đỗ Hoài Nam
0 p | 86 | 9
-
cuộc đời và sự nghiệp của napoleon bonaparte: phần 2 - nxb thời đại
140 p | 92 | 9
-
Lợi ích địa chiến lược của các cường quốc ở biển Đông
10 p | 47 | 9
-
Hợp tác giáo dục Liên bang Nga - Việt Nam (2001-2015)
9 p | 79 | 4
-
Quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam – Liên Bang Nga
6 p | 69 | 3
-
Ngoại lai hóa và nội địa hóa trong dịch thuật văn bản báo chí chủ đề đất nước học từ tiếng Việt sang tiếng Nga
11 p | 9 | 3
-
Crimea – Vùng đất giữa những cuộc chiến
6 p | 31 | 2
-
Hợp tác dầu khí Việt Nga
5 p | 23 | 2
-
Chiến lược phát triển của Liên Bang Nga những thập kỷ đầu thế kỷ XXI và sự lựa chọn đột phá, cách tân
7 p | 38 | 2
-
10 năm quan hệ đối tác chiến lược Nga và Việt Nam - Kết quả và triển vọng
11 p | 37 | 2
-
Những điều chỉnh chiến lược và chính sách ngoại giao của Trung Quốc đối với Nga từ 1949 đến nay
7 p | 45 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn