ÔN TẬP BẰNG ĐỀ LẦN 15
lượt xem 3
download
Tham khảo tài liệu 'ôn tập bằng đề lần 15', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ÔN TẬP BẰNG ĐỀ LẦN 15
- ÔN TẬP BẰNG ĐỀ LẦN 15 Thời gian làm bài 90 phút Câu 1. Một nguyên tử có tổng số hạt là 80. Trong nguyên tử đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Hãy cho biết ở trạng thái cơ bản X có bao nhiêu electron độc thân. A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 2. Khối lượng nguyên tử trung bình của brom (Br) là 79,91. Trong tự nhiên brom có hai đồng vị trong đó một đồng vị là 79Br chiếm 54,5%. Tìm số khối của đồng vị còn lại. A. 78 B. 80 C. 81 D. 82 Câu 3: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 23. Cấu hình electron đúng của X là: A. 1s22s22p63s23p63d5 B. 1s22s22p63s23p63d34s2 C. 1s22s22p63s23p64s23d3 D. 1s22s22p63s23p64s24p3 Câu 4: X+, Y- đều có cấu hình electron là: 1s22s22p6. Hãy cho biết trong các phản ứng oxi hóa - khử, X+, Y- thể hiện tính chất gì ? A. X+ thể hiện tính oxi hóa và Y- thể hiện tính khử B. X+ thể hiện tính khử và Y- thể hiện tính oxi óa. C. X+, Y- thể hiện tính oxi hóa. D. X+, Y- thể hiện tính khử. Câu 5: Cho phản ứng oxi hóa khử sau: FeS + HNO3 đặc, nóng Fe (NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O. Hãy cho biết tổng đại số các hệ số chất trong phương trình phản ứng. A. 25 B. 31 C. 27 D. 29 Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong HNO3 đặc, nóng, vừa đủ, thu được khí NO2. Xác định số mol HNO3 đã tham gia phản ứng. Biết rằng trong phản ứng đó, Fe, S bị oxi hóa đến số oxi hóa cao nhất ? A. 1,4 mol B. 1,5 mol C. 1,8 mol D. 2,1 mol Câu 7: Dãy các ion nào sau đây đều có khả năng nhận proton A. CO2-3, HCO-3, CH3COO- B. HSO-4, CO2-3, PO3-4 C. Cl-, NO-2, S2- D. SO2-3, NO-3, HCO-3 Câu 8: Cho các dung dịch sau: CH3COOH, H2SO4, HCl có cùng nồng độ mol, l. Sự sắp xếp nào sau đây đúng với pH của các dung dịch ? A. CH3COOH < H2SO4 < HCl B. CH3COOH < HCl < H2SO4 C. H2SO4 < HCl < CH3COOH D. HCl < H2SO4 < CH3COOH Câu 9: Cho các hóa chất sau: ddBr2, dd KMnO4, dd NaOH; dd Na2SO3, dd Na2CO3, khí H2S; dd K2SO4. Hãy cho biết SO2 có thể tác dụng với bao nhiêu chất hoặc chất tan trong các dung dịch đó ? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 10: Cho hỗn hợp khí Cl2, NO2 vào dung dịch NaOH dư ở thu được dd chứa 2 muối. Hãy cho biết 2 muối trong dung dịch thu được ? A. NaCl, NaNO2 B. NaCl và NaNO3 C. NaNO2, NaClO D. NaClO và NaNO3.
- Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng sau: Cl2 X1 X2 X3 X4 CO2. Với X1, X2, X3, X4 là các hợp chất của natri. Vậy X1, X2, X3, X4 tương ứng là A. NaCl, NaOH, Na2SO4, Na2CO3 B. NaCl, NaClO, Na2CO3, NaHCO3 C. NaCl, Na2CO3, Na2SO4, NaOH D. NaClO3, NaCl, Na2CO3, Na2SO4 Câu 12: Hóa chất nào có thể sử dụng để chứng minh O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2 ? A. dd KI + hồ tinh bột B. dd NaOH C. Fe (OH)2 ẩm D. Na Câu 13: Thực hiện phản ứng nhiệt phân một số hợp chất giàu oxi nhưng kém bền để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm. Hãy cho biết khi lấy cùng khối lượng thì chất nào sau đây tạo ra nhiều khí O2 nhất ? A. KNO3 B. KMnO4 C. KClO3 D. K2Cr2O7 Câu 14: Cho sơ đồ sau: RO + CO (dư) (t0 cao) R + CO2; R + 2HCl RCl2 + H2. Hãy cho biết RO có thể là oxit nào sau đây ? A. CuO, ZnO, FeO B. ZnO, FeO C. MgO, FeO, NiO D. FeO, ZnO, NiO Câu 15: Cho thanh Zn vào cốc (1) đựng dd HCl và thanh Zn vào cốc (2) đựng dd chứa HCl và CuCl2. Hãy cho biết kết luận nào đúng ? A. cốc (1) ăn mòn điện hóa; cốc (2) ăn mòn hóa học B. cốc (1) ăn mòn hoa học; cốc (2) ăn mòn điện hóa C. cốc (1) và cốc (2) đều ăn mòn điện hóa D. cốc (1) và cốc (2) ăn mòn hóa học. Câu 16: Điện phân dung dịch MgCl2 có màng ngăn. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng ? A. anot có khí clo và catot có khí H2 bay ra và có Mg (OH)2 ↓. B. anot có khí clo và catot có khí H2 và có Mg ↓. C. catot có khí clo và anot có khí H2 bay ra và có Mg (OH)2 ↓. D. catot có khí clo và anot có khí H2 và có kết tủa Mg. Câu 17: Điện phân dung dịch chứa NaCl a mol và dung dịch CuSO4 a mol có màng ngăn; sau một thời gian catot có khí bay ra. Hãy cho biết pH của dung dịch tại thời điểm này ? A. pH = a B. pH > 7 C. pH = 7 D. pH < 7 Câu 18: Cho 0,1 mol Ba và 0,16 mol Al vào nước dư. Xác định số mol H2 giải phóng ra ? A. 0,1 mol B. 0,34 mol C. 0,24 mol D. 0,14 mol Câu 19: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp X gồm 0,15 mol CuO; 0,1 mol Fe3O4 và 0,1 mol Al2O3, sau đó cho toàn bộ lượng chất rắn sau phản ứng tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được bao nhiêu lít SO2 (đktc). A. 5,6 lít B. 10,08 lít C. 13,44 lít D. 20,16 lít Câu 20: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg và Zn vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). Hãy cho biết khi cho m gam hỗn hợp X vào 200ml dung dịch chứa Fe2 (SO4)3 0,6M và CuSO4 1M thu được bao nhiêu gam kết tủa. A. 11,52 gam B. 12,8 gam C. 16,53 gam D. 11,2 gam Câu 21: Nhúng thanh Zn vào 200ml dung dịch chứa CuSO4, sau một thời gian phản ứng lấy thanh Zn và đem cân thấy khối lượng thanh Zn giảm 0,1 gam. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch sau phản ứng thu được 4,9 gam kết tủa. Vậy nồng độ mol/ l của CuSO4 ban đầu là:
- A. 0,5M B. 0,75M C. 1,0M D. 1,25M Câu 22: Cho 9,32 gam hỗn hợp Mg và Zn vào 200ml dung dịch H2 SO4 2M. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng: A. Mg và Zn tan hết, H2SO4 dư B. Mg và Zn tan hết, H2SO4 hết C. Mg và Zn dư, H2SO4 hết D. Mg hết, H2SO4 hết, Zn Câu 23: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 trong dung dịch HNO3 loãng nóng dư thu được 4,48 lít hỗn hợp khí gồm NO2 và NO (đktc) và 96,8 gam muối Fe (NO3)3. Hãy cho biết số mol HNO3 đã phản ứng. A. 1,1 mol B. 1,2 mol C. 1,3 mol D. 1,4 mol Câu 24: Cho bột Cu dư vào V1 (lít) dung dịch HNO3 4M và vào V2 (lít) dung dịch HNO3 3M và H2SO4 1M. NO là khí duy nhất thoát ra. Xác định mối quan hệ giữa V1 và V2 biết khí NO thoát ra ở 2 thí nghiệm bằng nhau. A. V1 = 0,75V2 B. V1 = 0,8V2 D. Đáp án khác C. V1 = 1,25 V2 Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam Cu trong dung dịch HNO3 loãng nóng dư, khí NO sinh ra đem trộn với O2 dư thu được hỗn hợp X. Hấp thụ hỗn hợp X bằng nước để chuyển hết NO2 thành HNO3. Tính số mol O2 đã tham gia phản ứng trong các quá trình đó. A. 0,1 mol B. 0,15 mol C. 0,2 mol D. 0,25 mol Câu 26: Cho các chất sau: 1-Clo buten-1 (I); buten-2 (II); 2-Metylbuten-2 (III); Pentađien-1,3 (IV) và 3-Metylpenten-2 (V). Hãy cho biết những chất nào có đồng phân hình học. A. (I) (II) (III) (IV) (V) B. (I) (II) (III) (IV) C. (I) (II) (IV) (V) D. (II) (V) Câu 27: Chất nào sau đây khi tác dụng với clo trong điều kiện chiếu sáng thu được 3 dẫn xuất môn clo ? A. 1,4-đimetylxiclohexan B. Metylxiclopentan D. 2,3-đimetylpentan C. Etylxiclopentan Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ đơn chức X mạch hở thu được CO2 và H2O. Mx = 46. Hãy cho biết có bao nhiêu CTCT ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 29: Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được iso - pentan. Hãy cho biết X có thể ứng với bao nhiêu chất ? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 30: X1, X2, X3 là 3 anke có CTPT là C4H8. Hiđro hóa hoàn toàn X1, X2, X3 thì X1 và X2 cho cùng một sản phẩm. X3 cho ankan khác. Mặt khác, cho X1, X2, X3 cùng tác dụng với HCl, thì X1 cho một sản phẩm; X2, X3 đều cho 2 sản phẩm. Vậy X1, X2, X3 tương ứng là: A. cis-buten-2; trans-buten-2; iso-butilen B. cis-buten-2; trans-buten-2; buten-1 C. buten-2; buten-1 và iso - butilen D. buten-2; iso-butilen và buten-1 Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được CO2 và H2O trong đó CO2 chiếm 64.7% về khối lượng. Hãy cho biết X thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây ? A. ankan B. anken D. ankađien C. ankin
- Câu 32: Có 4 chất hữu cơ đồng phân của nhau có công thức phân tử là C3H9N. Trong số các đồng phân đó, X là chất có nhiệt độ sôi thấp nhất. Vậy X là chất nào sau đây ? A. n-propylamin B. iso-propylamin C. etylmetyl amin D. trimetyl amin Câu 33: Hãy cho biết có bao nhiêu amino axit có công thức phân tử là C4H9O2N? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 34: Một hỗn hợp gồm CH3COOH và C2H5OH. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Thêm một ít dung dịch H2SO4 đặc vào m gam hỗn hợp X là đun nóng thu được 17,6 gam este. Hiệu suất phản ứng đạt 80%. Vậy m là: A. 26,5 gam B. 26,64 gam C. 26,36 gam D. 25,56 gam Câu 35: Cho Na dư vào 80ml cồn etylic 460 (khối lượng riêng của rượu = 0,8 gam/ ml; của nước = 1,0 gam/ ml). Xác định thể tích khí H2 thoát ra (đktc). A. 30,464 lít B. 26,88 lít C. 41,216 lít D. 34,048 lít Câu 36: Chất X mạch hở có công thức phân tử là C5H12O. X tác dụng với Na nhưng không bị oxi hóa nhẹ bởi CuO nung nóng. Hãy cho biết tên gọi của X. A. 2-Metylbutanol - 1 B. 2- Metyl butanol – 2 C. 3-Metyl butanol - 2 D. pentanol - 3 Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn anđehit X thu được số mol H2O bằng số mol X. Số mol CO2 < 2 lần số mol H2O. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng ? A. X là anđehit đơn chức B. X là anđehit đa chức C. X là anđehit no D. X là anđehit không no Câu 38: Anđehit X có phân tử khối là 72. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 39: Anđehit X có công thức đơn giản là C2H3O. Oxi hóa X trong điều kiện thực hợp thu được axit cacboxylic Y. Thực hiện phản ứng este hóa giữa Y với rượu ROH thu được este E. E không có phản ứng Na. Đốt cháy hoàn toàn E thu được CO2 gấp 8 lần số mol X. Vậy công thức của ROH là: A. CH3OH B. C2H5OH C. HO-(CH2)4-OH D. HO-CH2-CH2-OH Câu 40: Dãy gồm các chất đều có thể điều chế trực tiếp được rượu etylic là: A. CH3CH2Cl, CH3COOC2H5, C6H12O6 (glucơzơ), C2H4 B. CH3CH2Cl, CH3COOC2H5, C6H12O6 (glucơzơ), C2H2 C. CH3CH2Cl, CH3COOC2H5, C6H12O6 (glucơzơ), C2H6 D. CH3CH2Cl, CH3COOC2H5, C6H12O6 (glucơzơ), CH4 Câu 41: Tập hợp nào sau đây gồm các rượu đều tác dụng được với CuO đun nóng thu được chất có phản ứng tráng gương là ? A. etylic, iso-propylic, benzylic, etilen glicol, glixerin. B. metylic, neo-butylic, benzylic, etilen glicol, propenol. C. butanđiol-2, 3, neo - butylic, benzylic, etilen glicol. D. etylic, iso-butylic, benzylic, etilen glicol, glixerin. Câu 42: Dãy đồng đẳng của axit không no đơn chức có chứa 1 liên kết đôi có công thức chung là: A. CnH2n+1COOH (n 0) B. CnH2n-1COOH (n 2) C. CnH2n-1COOH (n 3) D. CnH2n-3COOH (n 3)
- Câu 43: Khối lượng xenlulozơ và khối lượng axit nitric cần lấy để sản xuất ra 297 kg xenlulozơ trinitrat, biết hiệu suất PƯ đạt 80%. A. 162kg xenlulozơ và 236,25kg HNO3 B. 202,5kg xenlulozơ và 78,75kg HNO3 C. 202,5kg xenlulozơ và 236,25kg HNO3 D. 162kg xenlulozơ và 189kg HNO3 Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol rượu đơn chức X thu được 0,3 mol. CO2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit no, đơn chức Y thu được 12,4 gam hỗn hợp H2O và CO2. Hãy cho biết thực hiện phản ứng este hóa giữa 0,15 mol rượu X với 0,1 mol axit Y (xúc tác H2SO4 đặc) thu được 7,04 gam este. Vậy hiệu suất phản ứng este hóa là: A. 80% B. 53,33% C. 66,67% D. 75% Câu 45: Gluxit X có phản ứng tráng gương. Đun nóng a mol X trong dd H2SO4 loãng để phản ứng thủy phân hoàn toàn thu được Hỗn hợp Y. Trung hòa axit sau đó cho Ag2O dư trong NH3 vào và đun nóng thu được 4a mol Ag. Hãy cho biết X có thể là gluxit nào sau đây ? A. glucozơ B. saccarozơ C. mantozơ D. xenlylozơ Câu 46: Thủy phân hoàn toàn glixerin trifomiat trong 200 gam dung dịch NaOH cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 28,4 gam chất rắn khan và 9,2 gam rượu. Xác định nồng độ % của dung dịch NaOH ? A. 8% B. 10% C. 12% D. 14% Câu 47: Oxi hóa 6 gam hỗn hợp rượu X bằng oxi (xt Cu, t0) thu được 8,4 gam hỗn hợp chất lỏng Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với Ag2O dư trong NH3, đun nóng (phản ứng hoàn toàn) thu được bao nhiêu gam Ag ? A. 16,2 gam B. 32,4 gam C. 64,8 gam D. 54 gam Câu 48: Từ rượu và axit nào sau đây qua 2 phản ứng có thể điều chế được polimetyl metacrylat ? A. CH3OH và CH2 = C(CH3)COOH B. C2H5OH và CH2 = C(CH3) COOH C. CH3OH và CH2 = CH – COOH D. C2H5 OH và CH2 = CHCOOH Câu 49: Cho sơ đồ biến hóa sau: C2H5Cl (1) X1 (2) X2 (3) X3 (4) X4 (5) CH4. Biết rằng các chất X1, X2, X3 đều chứa C, H, và có cùng số nguyên tử cacbon. X4 là một muối của natri. Hãy cho biết dãy hóa chất nào sau đây có thể phân biệt các dung dịch chứa các chất X1, X2, X3, X4. B. quỳ tím, Ag2O/ dd NH3 A. dd Br2 và NaHCO3 C. quỳ tím, NaHCO3 D. quỳ tím, NaOH. Câu 50: X là este tạo bởi rượu no đơn chức và axit no đơn chức mạch hở. Thủy phân X trong kiềm thu được muối và rượu bậc III. Hãy cho biết công thức tổng quát của dãy đồng đẳng chứa X. A. CnH2nO2 (n 2) B. CnH2nO2 (n 3) C. CnH2nO2 (n 4) D. CnH2nO2 (n 5)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II NĂM 2011 môn Hoá trường THPT AMSTERDAMm
6 p | 345 | 207
-
Đề thi Tin học trẻ tỉnh Hà Tĩnh lần thứ 15 năm 2012 Bảng B - Khối THCS
1 p | 831 | 58
-
Bài 15: Làm đồng hồ để bàn - Giáo án Thủ công 3 - GV:Ng.H.Lan
7 p | 433 | 48
-
Bài 2: Gấp tàu thủy hai ống khói - Giáo án Thủ công 3 - GV:Ng.H.Lan
8 p | 486 | 33
-
Bài 15: Ôn luyện về dấu câu - Giáo án Ngữ văn 8
10 p | 400 | 29
-
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012 MÔN: TOÁN LỚP 6
1 p | 154 | 12
-
CHỦ ĐỀ 15 DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
20 p | 151 | 11
-
Đề kiểm tra 15 phút lần 3 môn Vật lí lớp 10 năm 2016-2017 - CĐ Bách Việt - Mã đề 132
2 p | 89 | 2
-
Đề kiểm tra 15 phút lần 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 132
3 p | 48 | 2
-
Đề kiểm tra 15 phút môn Địa lí lớp 11 lần 2 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 132
3 p | 74 | 1
-
Đề kiểm tra 15 phút môn Địa lí lớp 11 lần 2 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 357
3 p | 48 | 1
-
Đề kiểm tra 15 phút môn Địa lí lớp 11 lần 2 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 485
3 p | 51 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn