Ôn tập địa lí các vùng kinh tế
lượt xem 61
download
Diện tích S=101000km2, chiếm 30,5% diện tích cả nước - Dân số: 12 triệu người năm 2006 chiếm 14,2% dân số cả nước - Gồm: 15 tỉnh, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình(TB), Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Quãng Ninh (ĐB). - Thế mạnh khai thác khoáng sản, thủy điện, nông nghiệp nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới. - Mật độ dân số · Miền núi: 50 – 100 người/km2 · Trung Du: 100 – 300 người/km2 - Còn lạc hậu - Cơ sở vật chất kỷ thuật nghèo, giao thông yếu...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ôn tập địa lí các vùng kinh tế
- Tài liệu ôn tập Thi TN THPT Môn Địa Lý Trường THPT Vinh Xuân PHẦN ĐỊA LÝ CÁC VÙNG KINH TẾ Câu 1. Khái quát chung miền núi Trung du Bắc Bộ - Diện tích S=101000km2, chiếm 30,5% diện tích cả nước - Dân số: 12 triệu người năm 2006 chiếm 14,2% dân số cả nước - Gồm: 15 tỉnh, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình(TB), Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Quãng Ninh (ĐB). - Thế mạnh khai thác khoáng sản, thủy điện, nông nghiệp nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới. - Mật độ dân số • Miền núi: 50 – 100 người/km2 • Trung Du: 100 – 300 người/km2 - Còn lạc hậu - Cơ sở vật chất kỷ thuật nghèo, giao thông yếu Câu 2. Các thế mạnh Trung du Miền núi Bắc bộ a). Khoán sản: than, sắt, thiết, kẽm, đồng, Apatit Phân bố: Dựa vào Atlat, Bản đồ - Than: Quãng Ninh khai thác 30 triệu tấn/năm *Dựa vào nguồn nguyên liệu xây dựng nhà máy nhiệt điện • Uông Bí mở rộng 450 MW • Cao ngạn (Thái Nguyên) 116 MW • Na dương (Lạng Sơn) 110 MW • Cẩm phả (Quảng Ninh) 600 MW b). Thủy điện: Sông Hồng trữ lượng 11 triệu KW, riêng Sông Đà trữ lượng 6 triệu KW - Các nhà máy thủy điện: • Thác Bà (Sông Chảy) 110MW • Hòa Bình (Sông Đà) 1920 MW • Sơn La(Sông Đà) 2400 MW • Tuyên Quang (Sông Gâm) 342 MW c). Nông nghiệp, cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả - Đồng bằng Miền núi:Than uyên, Nghĩa lộ, Điện Biên, Tùng Khánh: Trồng lúa gạo, cây công nghiệp ngắn ngày - Đất feralit hình thành trên Đá vôi, Đất phù sa dọc thung lũng sông - Khí hậu: gió mùa Đông Bắc, có mùa đông lạnh. + Chè Phân bố: Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La + Quế, Hồi, Sơn, Trẫu Phân bố: Lạng Sơn, Yên Bái, + Thuốc quí: Tam thất, Đương qui, Đỗ trọng, Hồi, Thảo quả + Cây ăn quả: Mận, Đào, lê + Rau quả ôn đới: Sapa - Chăn nuôi gia súc • Trâu: 1,7 triệu con chiếm khoảng ½ cả nước 50 % cả nước • Bò: 900.000 con chiếm 16 % cả nước d). Kinh tế biển 1
- Tài liệu ôn tập Thi TN THPT Môn Địa Lý Trường THPT Vinh Xuân - Cảng: Quảnh Ninh - Du lịch: Hạ Long Câu 3. Khái quát chung về thế mạnh Đồng bằng Sông Hồng - Diện tích: 15.000Km2 chiếm 4,5% diện tích cả nước - Dân số: 18,2 triệu người chiếm 21,6% dân số cả nước(2006) - Gồm 10 tỉnh: Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên, hải Dương, Thái Bình, Hà Nam, Nam Đ ịnh, Ninh Bình, Hải Phòng, Thủ đô Hà Nội - Các thế mạnh chủ yếu: • Vị trí địa lý: Vùng kinh tế trọng điểm, Đồng bằng • Tự nhiên: o Đất phù sa o Nước o Biển o Khoáng sản • Kinh tế xã hội o Dân cư và lao động dồi dào, trình độ cao o Cơ sở hạ tầng: giao thông, điện, nước o Vật chất, kỹ thuật o Thế mạnh khai thác Câu 4. Hạn chế của vùng Đồng bằng Sông Hồng - Mật độ dân số đông 1225 người/km2 gấp 4,8 lần so với cả nước (2006) - Dân đông => vấn đề giải quyết việc làm - Thiên tai, bão lụt, hạn hán - Vùng thiếu nguyên liệu - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm Câu 5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng Sông Hồng a). Thực trạng 1995 KVI 32,6% 2005 KVI 25,1% KVII 25,4% KVII 29,9% KVIII 42,0% KVIII 45,0% b). Định hướng 2010 KVI 20% KVII 34% KVIII 36% - Chuyển dịnh cơ cấu nội bộ từng ngành • KVI: giảm trồng trọt, tăng chăn nuôi, nuôi trồng Thủy sản, riêng trồng trọt giảm cây lương thực, tăng cây công nghiệp, cây ăn quả • KVII: công nghiệp trọng điểm, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt, da giày, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, kỷ thuật Điện tử • KVIII: Du lịch Đồng bằng Sông Hồng và vùng phụ cận Câu 6. Khái quát chung về thế mạnh và hạn chế Duyên hải Bắc trung bộ - Diện tích: 51.500 km2 chiếm 15,6% diện tích cả nước - Dân số 10,6 triệu người chiếm 12,7% dân số cả nước (2006) - Gồm 6 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quản Trị, Thừa Thiên Huế 2
- Tài liệu ôn tập Thi TN THPT Môn Địa Lý Trường THPT Vinh Xuân * Thanh Hóa, Nghệ An một phần khí hậu chuyển tiếp Đồng bằng Sông Hồng - Gió mùa Tây Nam, mùa hạ khô nóng - Khoáng sản: Crômit, thiết, sắt, đá vôi, sét, đá quí - Rừng diện tích lớn - Sông ngòi: Sông Mã, Sông Cả, Sông Chu, Sông Gianh, Sông Bến Hải, Sông Nhật Lệ, Sông Thạch Hãn, Sông Hương - Đồng băng nhỏ hẹp chạy dài ven biển - Dọc ven biển đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản - Du lịch biển: Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Thuận An, Lăng Cô - Di sản thiên nhiên: Phong Nha – Kẻ bàng - Di sản Văn hóa thế giới: Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế - Về kinh tế - Xã hội: mức sống người dân còn thấp, cơ sở hạ tầng còn nghèo nàn, đầu tư nước ngoài còn hạn chế. Câu 7. Thế mạnh Nông – Lâm – Ngư Duyên hải Bắc trung Bộ - Nông lâm ngư chiếm ưu thế - Công nghiệp chiếm 5% cả nước a). Khai thác Lâm nghiệp - Diện tích rừng 2,46 triệu ha chiếm khoảng 20% diện tích rừng cả nước, độ che phủ: 47,8% năm 2006 đứng sau Tây nguyên - Gỗ quí: Táu, Lim, Sến, Kiền kiền, Săng lẻ, Lát hoa - Lâm sản: chim, thú • Rừng sản xuất: 34% • Rừng phòng hộ: 50% • Rừng đặc trưng: 16% b). Khai thác thế mạnh tổng hợp Nông nghiệp: Trung du, Đồng bằng, ven biển - Trung du: • Chăn nuôi o Trâu: 750.000 con chiếm 25% cả nước o Bò: 1,1 triệu con chiếm 20% cả nước • Cây công nghiệp o Cafe: Tây Nghệ An, Quãng Trị, Thừa thiên Huế o Cao su, Hồ tiêu: Quãng Bình, Quãng Trị - Đồng bằng: Lúa gạo • Bình quân lương thực đầu người 348Kg/người/năm • Cây công nghiệp ngắn ngày: mía, lạc, thuốc lá - Ven biển • Đánh bắt cá biển nổi bật: Nghệ An, Quảng Bình • Tàu thuyền công suất nhỏ, đánh bắt chủ yếu ven bờ • Nuôi trồng Thủy sản: Nước nắm, nước lợ, nước ngọt phát triển Câu 8. Thế mạnh Công nghiệp và cơ sở hạ tầng Duyên hải Bắc trung Bộ a). Phát triển Công nghiệp trọng điểm và các trung tâm công nghiệp chuyên môn hóa: - Khoáng sản: • Sắt: Thạch Khê Hà Tĩnh • Crôm: Cổ Đinh Thanh Hóa 3
- Tài liệu ôn tập Thi TN THPT Môn Địa Lý Trường THPT Vinh Xuân • Thiết: Quì Hợp Nghệ An • Titan dọc duyên hải - Đá vôi: công nghiệp Xi măng gồm các nhà máy: • Bỉm sơn, Nghi sơn: Thanh Hóa • Hoàng mai: Nghệ An • Long thọ, Kim đỉnh: Thừa thiên Huế - Thủy điện • Bản vẽ sông cả Nghệ An 320 MW • Cửa đạt sông chu Thanh Hóa 97 MW • Rào quản sông Rào quản Quảng trị 64 MW - Trung tâm kinh tế lớn: Thanh hóa, Vinh, Huế b). Xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông vận tải - Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc Nam - Quốc lộ ngang 7, 8, 9 sang Lào - Đường Hồ Chí Minh - Cảng Nghi sơn, Vũng án, Chân mây - Sân bay: Phú bài Huế, Vinh Nghệ An, Đồng Hới Quãng Bình Câu 9. Khái quát chung thế mạnh Duyên hải Nam trung Bộ - Diện tích: 44.400 km2 chiếm 13,4% diện tích cả nước - Dân số 8,9 triệu người (2006) chieems10,5% dân số cả nước - Gồm 8 tỉnh: Đà Nẵng, Quãng Nam, Quãng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận - Có 2 quần đảo: Hoàng sa thuộc Đà Nẵng, Trường Sa thuộc Khánh Hòa - Vị trí: Bắc, Nam, Đông, Tây - Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp - Khoáng sản: Vàng Bông Micô, than Mông Sơn, Titan dọc duyên hải, Cát thủy tinh Vũng rô, Nha trang - Khí Hậu: • Mưa thu đông • Mùa hạ gió phơn Tây nam • Khô hạn nhất là Ninh Thuận, Bình Thuận - Rừng 1,77 triệu ha, độ che phủ 38,9%, bao gồm rừng gỗ trên 97%, rừng tre nứa 2,4% - Chuỗi đô thị từ Đà Nẵng đến Phan Thiết - Di sản văn hóa: Phố cổ Hội An - Di tích: Mỹ Sơn Quảng Nam Câu 10. Thế mạnh phát triển kinh tế biển Duyên hải Nam trung Bộ a). Nghề cá - Ngư trường: Hoàng Sa, Trường Sa, Ninh Thuận, Bình Thuận - Sản lượng năm 2005: 624.000 tấn, riêng cá biển 420.000 tấn - Các loại các quí: cá thu, ngừ, trích, Nục, Hồng, Phèn, tôm, mực …v.v - Phát triển nuôi tôm hùm, tôm sú ở Phú Yên, Khánh Hòa - Nước nắm nổi tiếng Phan Thiết b). Du lịch 4
- Tài liệu ôn tập Thi TN THPT Môn Địa Lý Trường THPT Vinh Xuân - Bãi biển nổi tiếng: Mỹ khê Đà Nẵng, Sa huỳnh Quãng Ngãi, Qui nhơn Bình Định, Nha trang Khánh Hòa, Cá ná Ninh Thuận, Mũi né Bình Thuận - Du lịch gắn liền biển đảo c). Dịch vụ hàng hải: cảng nước sâu Dung Quất, Vân Phong d). Khai thác khoáng sản thềm lục địa và sản xuất muối - Mỏ dầu, khí: Đảo Phú quí - Sản xuất muối Cà ná, Sa huỳnh Câu 11. Thế mạnh công nghiệp và cơ sở hạ từng Duyên hải Nam trung Bộ - Công nghiệp chiếm 5,8% cả nước năm 2005 - Công nghiệp chủ yếu cơ khí, chế biến Nông – Lâm – Thủy sản - Xây dựng nhà máy thủy điện • A Vương Quảng Nam • Hàm Thuận, Đa Mi Bình thuận • Đa Nhim Đại Ninh - Vùng kinh tế trọng điểm Miền trung được đầu tư trong vài thập niên tới - Cơ sở hạ tầng: • Đường Ô tô Quốc lộ 1A • Quốc lộ ngang 25, 26, 27, 28, 19, 24 - Cảng nước sâu - Sân bay Đà Nẵng, Phù cát Bình Định Câu 12. Những thuận lợi và khó khăn ở Tây nguyên a). Thuận lợi - Diện tích: 54.700 km2 chiếm 16,5% diện tích cả nước - Dân số: 4,9 triệu người (2006) chiếm 5,8% dân số cả nước - Đất đỏ Bazan - Tài nguyên rừng, lâm nghiệp, cây công nghiệp - Khí hậu cận xích đạo - Khoáng sản Bôxít hàng tỉ tấn - Thủy điện: Sông Xê xan, Sông Xrêpok, Sông Đồng Nai b). Khó khăn - Xã hội: dân cư, dân tộc ít người - Mức sống người dân còn thấp - Thiếu công nhân kỹ thuật và cán bộ khoa học kỹ thuật - Cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn - Thiếu nước vào mùa khô Câu 13. Thế mạnh tổng hợp vùng kinh tế Tây nguyên a). Cây công nghiệp - Đất đỏ Bazan - Khí hậu cận xích đạo (một mùa mưa, mùa khô kéo dài 4 – 5 tháng) - Cây công nghiệp • Cafe: Tây nguyên diện tích 2006: 450.000 ha Đắc Lắc: 259.000 ha Phân bố: Đắc Lắc, konTum, Đắc Nông, Lầm Đồng • Chè: Lâm Đồng, một phần ở Gia Lai 5
- Tài liệu ôn tập Thi TN THPT Môn Địa Lý Trường THPT Vinh Xuân • Cao su: đứng thứ 2 sau Đông Nam Bộ, phân bố Đắc Lắc, KonTum • Tiêu: phân bố các tỉnh Tây nguyên * Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây công nghiệp + Qui hoạch hoàn thiện vùng chuyên canh cây công nghiệp, mở rộng diện tích đi đôi với bảo vệ rừng và phát triển thủy lợi + Đa dạng hóa cơ cấu, cây công nghiệp, hạn chế rủi ro trong tiêu thụ sản phẩm + Đẩy mạnh khâu chế biến, xuất khẩu b). Khai thác chế biến lâm sản - Diện tích rừng 36%, độ che phủ 60% (thập niên 90) - Sản lượng khai thác gỗ • Thập niên 80: 600.000 – 700.000 m3 gỗ • Hiện nay: 200.000 – 300.000 m3 gỗ - Gỗ quí: cẩm lai, mật, gụ, nghiến, trắc, sến,… - Động vật quí: voi, bò tót, gấu,… c). Khai thác thủy điện kết hợp với thủy lợi - Hệ thống sông Xê xan: tổng công suất 1500 MW • Yali 720 MW • Xê xan 3, Xê xan 3 A, Xê xan 4, Plây Krông - Hệ thống Sông Xrêpok 6 bậc thang công suất 600 MW • Buôn Kuôp 280 MW • Buôn Tua 85 MW • Xrêpok III 137 MW • Xrêpok IV 33 MW • Đức Xuyên 58 MW • Đrây Hơ linh 12 MW • Đrây Hơ linh mở rộng 28 MW - Hệ thống Sông Đồng Nai • Thủy điện Đai Ninh 300 MW • Thủy điện Đồng Nai III 180 MW • Thủy điện Đồng Nai IV 340 MW - Công nghiệp khai thác chế biến bột nhôm Câu 14. Những thuận lợi và khó khăn khai thác lãnh thổ vùng Đông Nam Bộ a). Thuận lợi - Diện tích: 23.600 Km2 chiếm 7,1 diện tích cả nước - Dân số: 125 triệu người (2006) chiếm 14,3% dân số cả nước - Gồm 6 tỉnh thành: TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước,Tây Ninh, Đ ồng Nai, Baria – Vũng Tàu - Vị trí địa lý: - Tài nguyên: Đất, nước, khí hậu, biển, khoáng sản • Đất đỏ chiếm 40 % diện tích, đất phù sa cổ, đất xám • Khí hậu cận xích đạo • Biển: ngư trường rộng lớn • Khoáng sản: Dầu mỏ, đất sét, than bùn • Nước: sông ngòi, thủy điện, thủy lợi…. 6
- Tài liệu ôn tập Thi TN THPT Môn Địa Lý Trường THPT Vinh Xuân - Kinh tế - xã hội • Vùng giàu có chiếm 42 % GDP cả nước • Công nghiệp chiếm 55,6% cả nước • Có đội ngủ công nhân kỷ thuật và kỷ sư lành nghề • Thu hút vốn đầu tư nước ngoài • Cơ sở hạ tầng tốt Câu 15. Khai thác lãnh thổ công nghiệp Đông nam bộ theo chiều sâu a). Công nghiệp - Chiếm 55,6% công nghiệp cả nước - Phát triển ngành công nghiệp cao: luyện kim, điện tử chế tạo, tin học, hóa chất, hóa d ược, thực phẩm, công nghiệp tiêu dùng - Công nghiệp năng lượng được giải quyết: • Thủy điện trị an: Sông Đồng Nai 400 MW • Thủy điện Thác Mơ 150 MW • Thủy điện Thác Mở mở rộng 75 MW • Thủy điện Cần Đơn Sông Bé 150 MW • Nhiệt điện Phú Mỹ 1, 2, 3, 4 4000 MW • Nhiệt điện khí Bà ria: 441 MW • Nhiệt điện khí Bà ria – Vũng tàu – Hiệp phước: 375 MW • Nhiệt điện khí Thủ Đức: 165 MW - Cơ sở hạ tầng: • Đường dây 500 KV Hòa Bình – Phú Lâm • Đường dây: Phú Mỹ - Nhà bè – Phú Lâm • Đường dây 220 KV có hàng loạt công trình - Đầu tư nước ngoài tăng từ năm 1988 – 2006: 42.019,8 triệu USD (chiếm hơn 50% cả nước) b). Khu vực dịch vụ: - Chiếm tỉ trọng cao cơ cấu kinh tế: dịch vụ, thương mại, ngân hàng, tín dụng, thông tin, hàng hải, du lịch - Tăng trưởng nhanh có hiệu quả c). Nông – Lâm nghiệp - Thủy lợi: Dầu tiếng thượng lưu Sông Sài Gòn tỉnh Tây Ninh - Dự án: Thủy lời Phước hòa (Bình Dương – Bình Phước) giúp chia nước sông Bé và sông Sài Gòn => cung cấp nước sinh hoạt và nước tưới ruộng - Cây công nghiệp ngắn ngày: Mía, Đậu tương (thứ 1) - Cây ăn quả nhiệt đới - Rừng bảo vệ, rừng ngập mặn d). Phát triển tổng hợp kinh tế biển - Tài nguyên sinh vật, dầu khí, vận tải biển, du lịch • Khai thác dầu khí: o Năm 2000 đạt 16,2 triệu tấn o Năm 2005 đạt 18,5 triệu tấn • Du lịch: Vũng tàu Câu 16. Các thế mạnh và hạn chế của Đồng bằng sông Cửu Long 7
- Tài liệu ôn tập Thi TN THPT Môn Địa Lý Trường THPT Vinh Xuân a). Thế mạnh - Diện tích: 40.000 km2 chiếm 12% diện tích cả nước - Dân số: 17,4 triệu người năm 2006: chiếm 20,7% dân số cả nước - Gồm 13 tỉnh thành: Tiền Giang, Long An, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, An Giang, Cần Thơ, Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau - Đất phù sa: • Đất phù sa ngọt 1,2 triệu ha chiếm 30% DTĐB • Đất phèn 1,6 triệu ha chiếm 41% DTĐB • Đất Mặn 75 vạn ha chiếm 19% DTĐB • Đất khác 40 vạn chiếm 10% DTĐB - Khí hậu cận xích đạo • Giờ nắng trung bình: 2200 – 2700 giờ • Nhiệt độ trung bình: 250C - 270C • Lượng mưa: 1300 – 2000 mm/n (mưa từ tháng 5 đến tháng 1) - Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt: cắt xẻ châu thổ thành những ô vuông - Rừng ngập mặn: Cà Mau, Bạc Liêu - Rừng Tràm: Kiên Giang, Đồng Tháp - Động vật: tôm, cá (hàng trăm bãi tôm trên 0,5 triệu ha nuôi trồng thủy sản) - Khoáng sản: • Đá vôi: Hà Tiên, Kiên Lương • Than bùn: U Minh, tứ giác Long Xuyên • Dầu mỏ thềm lục địa b). Hạn chế - Mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 => nước mặn xâm nhập vào đ ất li ền làm tăng đ ộ chua và mặn - Đất phèn, đất mặn - Tài nguyên khoáng sản còn hạn chế Câu 17. Sử dụng và cải tạo tự nhiên ĐBSCL - Ưu thế ĐBSCL: trong năm 2005 đất nông nghiệp chiếm 63,4%, trong khi đó ĐBSH đất nông nghiệp chiếm 51,2% - Nước ngọt là vấn đề hàng đầu của ĐBSCL - Khai khẩn đất hoang - Phát triển nuôi tôm cá - Phát triển thêm cây công nghiệp, cây ăn quả, kết hợp nuôi trồng Thủy sản và công nghi ệp chế biến - Kinh tế gắn liền với biển đảo => tạo thế mạnh lâu dài Câu 18. Vùng biển và thềm lục địa nước ta giàu tài nguyên a). Vùng biển rộng lớn - Trên 1 triệu km2 - Biển Đông bao gồm Trung Quốc – Đông Nam Á - Lãnh thổ kéo dài nhiều vĩ độ tiếp giáp với biển Đông - Các bộ phận của biển: • Thềm lục địa • Bờ lục địa, dốc lục địa, lòng chảo lục địa 8
- Tài liệu ôn tập Thi TN THPT Môn Địa Lý Trường THPT Vinh Xuân b). Nước ta có điều kiện phát triển kinh tế biển - Nguồn lợi sinh vật: • Biển nông • Nhiệt độ quanh năm ấm • Độ mặn 30 – 33% • Giàu cá, tôm, cua, mực, đặc sản quí như: đồi mồi, bào ngư, sò huyết, ven biển có chim yến - Khoáng sản: dầu khí trữ lượng lớn hàng tỉ tấn - Du lịch biển, đảo Câu 19. Đảo, quần đảo nước ta có ý nghĩa chiến lược phát triển kinh t ế và bảo v ệ an ninh vùng biển a). Vùng biển nước ta có hơn 4000 đảo lớn nhỏ - Đảo đông dân: Cái Bầu, Cát Bà, Lý Sơn, Phú Quí, Phư Quốc - Quần đảo Vân Đồn, Cô Tô, Cát Bà, Hoàng Sa, Trường Sa, Nam Du, Thổ Chu - Vị trí các đảo có vị trí chiến lược về quân sự, kinh tế, là cơ sở khẳng đ ịnh ch ủ quy ền c ủa đất nước đối với vùng biển. b). Các huyện đảo - Vân Đồn, Cô Tô Quảng Ninh - Cát Bà, Bạch Long Vĩ Hải Phòng Đà Nẵng - Hoàng Sa - Lý Sơn Quãng Ngãi - Trường Sa Khánh Hòa Bình Thuận - Phú Quí - Côn Đảo Bà Rịa Vũng Tàu - Kiên Hải, Phú Quốc Kiên Giang Câu 20. Khai thác tổng hợp các tài nguyên Biển, Đảo * Hoạt động đa dạng: Đánh bắt, nuôi trồng hải sản, khai thác khoáng sản, du lịch, giao thông => khai thác tổng hợp a). Khai thác tài nguyên sinh vật biển, hải đảo - Đánh bắt xa bờ - Bảo vệ vùng biển đảo - Nuôi trồng hải sản b). Khai thác tài nguyên khoáng sản - Dầu khí - Sản xuất muối c). Tài nguyên du lịch - Nghĩ dưỡng - Du lịch biển d). Giao thông vận tải - Xây dựng hải cảng: Quãng Ninh, Hải Phòng, Cái Lân, Dung Quất, Chân Mây, Nghi Sơn, Vũng Tàu…v.v Câu 21. Đặc điểm vùng kinh tế - Bao gồm nhiều tỉnh, thành phố - Hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế, hấp dẫn các nhà đầu tư 9
- Tài liệu ôn tập Thi TN THPT Môn Địa Lý Trường THPT Vinh Xuân - Có tỉ trọng lớn trong tổng GDP của quốc gia tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước, hỗ trợ cho các vùng khác - Khả năng thu hút các ngành mới, công nghiệp dịch vụ từ đó nhân rộng ra toàn quốc. Câu 22. Ba vùng kinh tế trọng điểm Vùng KTTĐ Phía Bắc Vùng KTTĐ Miền Trung Vùng KTTĐ Phía Nam Diện tích: 15.300 km2 chiếm Diện tích: 28.000 km2 chiếm Diện tích: 30.600 km2 chiếm 4,7% diện tích cả nước 8,5% diện tích cả nước 9,2% diện tích cả nước Dân số 13,7 triệu người Dân số 6,3 triệu người Dân số 18,1 triệu người (2006) chiếm 16,3% dân số (2006) chiếm 7,4% dân số (2006) chiếm 18,1% dân số cả nước cả nước cả nước Gồm 8 tỉnh Gồm Gồm 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ôn tập địa lí 12 - Các vùng kinh tế
12 p | 1331 | 259
-
Đề cương ôn tập học sinh giỏi môn: Địa lý 9
56 p | 1189 | 86
-
Ôn tập địa lí 12 - Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung Du - miền núi Bắc Bộ
12 p | 85 | 70
-
Ôn tập địa lí 12 - Vấn đề khai thác thế mạnh ở vùng Trung du - Miền núi Bắc bộ
12 p | 301 | 50
-
Đề cương ôn tập HKII môn Địa lí lớp 12
12 p | 287 | 34
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4 trang 154 SGK Địa lí 12
6 p | 150 | 12
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4 trang 160 SGK Địa lí 12
6 p | 129 | 9
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 200 SGK Địa lí 12
8 p | 65 | 8
-
Chuyên đề ôn thi vào 10 môn Địa lí: Các vùng kinh tế
34 p | 18 | 6
-
Hướng dẫn giải bài 2 trang 184 SGK Địa lí 12
5 p | 181 | 6
-
Hướng dẫn giải bài 2 trang 175 SGK Địa lí 12
8 p | 173 | 5
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lý lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Quyền - Đông Anh
11 p | 11 | 5
-
Giải bài tập Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên SGK Địa lí 12
6 p | 108 | 4
-
Nội dung ôn tập học kì 2 môn Địa lí lớp 12 (KHXH) năm 2021-2022 - Trường THPT Đào Sơn Tây
17 p | 8 | 4
-
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn Địa lí có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Bình Dương
13 p | 28 | 3
-
Nội dung ôn tập học kì 2 môn Địa lí lớp 12 (KHTN) năm 2021-2022 - Trường THPT Đào Sơn Tây
15 p | 5 | 2
-
Giải bài tập Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng SGK Địa lí 12
6 p | 109 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn