intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ÔN TẬP HKI HÓA HỌC – ĐỀ SỐ 9

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

97
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'ôn tập hki hóa học – đề số 9', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ÔN TẬP HKI HÓA HỌC – ĐỀ SỐ 9

  1. ÔN TẬP HKI HÓA HỌC – ĐỀ SỐ 9 Hãy đánh dấu vào phương án đúng cho mỗi câu sau đây : 1. Cho các phản ứng sau : X + HCl  A + H2 (1) A + NaOH  B + ? (2) B + KOH  dd C + ? (3) dd C + HCl vừa đủ  B + ? (4) Xác định kim loại X ? A. Al. B. Zn. C. Al, Zn.. D. Fe. E. Cu. 2. Hãy chọn dãy các cặp oxi hóa - khử được sắp xếp theo đúng theo chiều thế điện cực chuẩn giảm dần: A. K+/K, Mg2+/Mg, Cu2+/Cu, Al3+/Al, Zn2+/Zn, Fe2+/Fe. B. Zn2+/Zn, K+/K, Mg2+/Mg, Cu2+/Cu, Al3+/Al, Fe2+/Fe. C. Cu2+/Cu, Zn2+/Zn, Al3+/Al, Mg2+/Mg, K+/K. D. Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, K+/K, Mg2+/Mg, Al3+/Al, Zn2+/Zn. 3. Trong hiện tượng ăn mòn điện hóa, xảy ra : A. Phản ứng thế. B. Phản ứng phân hủy. C. Phản ứng hóa hợp. D. Phản ứng oxi hóa - khử. 4. Sự có mặt của nhóm chức –COOH trên nhân benzen gây nên hiện tượng nào sau đây của axit benzoic : A. Hiệu ứng liên hợp làm giảm mật độ electron trên nhân benzen. B. Hiệu ứng liên hợp làm tăng mật độ electron trên nhân benzen. C. Định hướng các nhóm thế vào vị trí ortho và para. D. B và C đều đúng. 5. Axetilen có thể điều chế bằng cách : A. Nhiệt phân metan ở 1500oC. B. Cho nhôm cacbua hợp nước. C. Cho canxi cacbua hợp nước. D. Đun natriaxetat với vôi tôi xút. E. A và C. 6. Những tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn : A. Điện tích hạt nhân. B. Nguyên tử khối. C. Số e lớp ngoài cùng. D. Số lớp electron. 7. Hòa tan 5,85g NaCl vào nước để được 0,5 lít dung dịch NaCl. Dung dịch này có nồng độ CM là : A. 1M. B. 0,5M. C. 0,2M. D. 0,4M. 8. Một dung dịch có các tính chất : - Tác dụng làm tan Cu(OH)2 cho phức đồng màu xanh lam. - Tác dụng khử [Ag(NH3)2]OH và Cu(OH)2 khi đun nóng. - Bị thủy phân khi có mặt xúc tác axit hoặc enzim. Dung dịch đó là : A. Glucozơ. B. Mantozơ. C. Saccarozơ. D. Xenlulozơ. 9. Trong hiện tượng ăn mòn điện hóa, xảy ra : A. Sự oxi hóa ở cực âm. B. Sự khử ở cực âm. C. Sự oxi hóa ở cực dương. D. Sự oxi hóa - khử đều ở cực dương. 10. Công thức nào sau đây của C5H8 có đồng phân hình học : B. CH  C – CH = CH2. A. CH2 = C – CH = CH2. CH3 CH3 C. CH2 = CH – CH2 – CH = CH2. D. CH3 – CH = CH – CH = CH2. 11. Etilen được điều chế bằng cách nào sau đây : A. Lấy từ sản phẩm crackinh. B. Cộng hiđro vào axetilen với xúc tác thích hợp. C. Tách nước từ rượu etylic. D. Cả A, B, C. 12. Cho dung dịch chứa x mol Ca(HCO3)2 vào dung dịch chứa x mol Ca(HSO4)2 thì kết luận nào sau đây đúng ? A. không có hiện tượng gì. B. Có hiện tượng sủi bọt khí.
  2. C. Sủi bọt khí và dung dịch bị vẩn đục. D. Dung dịch sau phản ứng có pH < 7. 13. Nếu chỉ bằng cách đun nóng thì nhận ra được bao nhiêu dung dịch trong 5 dung dịch riêng biệt sau : NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, Na2SO3. A. 5. B. 3. C. 2. D. 1. 14. Để chuyển FeCl3 thành FeCl2 ngườI ta dùng dung dịch FeCl3 tác dụng với kim loại nào sau đây : A. Fe. B. Cu. C. Ag. D. A và B đều được. E. A, B, C đều được. 15. Để phân biệt hai bình đựng khí HCl và Cl2 riêng biệt, có thể dùng thuốc thử nào sau đây : A. Giấy tẩm dung dịch phenolphtalein. B. Giấy quỳ tím ẩm. C. Giấy tẩm dung dịch NaOH. D. Giấy tẩm hồ tinh bột và dung dịch KI. 16. Dẫn 2,24 lít SO2 (đktc) vào cốc đựng 50ml dung dịch NaOH 2M. Sản phẩm nào thu được sau phản ứng : A. Na2SO3. B. NaHSO3. C. Na2SO3 và NaHSO3. D. NaOH và Na2SO3. 17. Sản phẩm chính của phản ứng sau Mgchất nào dưới đây : là A H2O CH3CH2 CHCH3 ? ete Br B. CH3CH2 CH – CHCH2CH3. A. CH3CH2CH2CH3 CH3 CH3 D. CH3CH2 CHMgBr. C. CH3CH2 CHCH3. CH3 OH 18. Xác định sản phẩm chính của phản ứng : Br KOH/C2H5OH CH3CCH2CH3 ? to CH3 B. CH3C = CHCH3. A. CH2 = CCH2CH3. CH3 CH3 OH C. CH3CHCH = CH2. D. CH3CCH2CH3. CH3 CH3 19. Ankađien sau đây có bao nhiêu đồng phân hình học : CH3 – CH = CH – CH = CH – CH3 ? A. 2. B. 3. D. Không có đồng phân hình học. C. 4. 20. Xác định sản phẩm chính của phản ứng sau : CH3-CH-CH3 as + Br2 ? (1:1) CH3 -CH-CH 3 CH3-CH-CH3 Br A. B. Br Br CH3-CH-CH2Br CH3-C-CH3 C. D. 21. Axit 2-brombenzoic có thể điều chế theo phương pháp nào sau đây ? CHO COOH COOH CHO COOH Br2 Br 2 Br Br [O] Br KMnO4 A. B. CH3 CH3 CH3 COOH COOH COOH Br2 Br 2 Br [O] Br [O] Br KMnO4 KMnO 4 C. D. 22. X và Y là 2 nguyên tố nằm kế tiếp nhau trong một phân nhóm chính của bảng tuần ho àn (dạng ngắn). Tổng số proton trong hai hạt nhân của chúng bằng 58. Xác định số hiệu nguyên tử của X, Y? A. ZX = 25, Zy = 33. B. ZX = 22, Zy = 38. C. ZX = 24, Zy = 34. D. ZX = 19, Zy = 39.
  3. 23. Cho phản ứng : NaCrO2 + Br2 + NaOH  X + NaBr + H2O. X có thể là : A. Na2Cr2O7. B. Na2CrO4. C. CrBr3. D. NaCrO2. 24. Dựa vào cấu tạo hai phân tử NH3 và NF3 có thể kết luận về nhiệt độ sôi : A. tos (NH3) = tos (NF3). B. tos (NH3) < tos (NF3). o o D. Không kết luận được. C. t s (NH3) > t s (NF3). 25. Khái niệm “mol” là : A. Số nguyên tử của chất. B. Số phân tử của chất. C. Lượng chất chứa 6,023.1023 hạt vi mô (nguyên tử, phân tử, ion …). D. Khối lượng phân tử của chất. 26. Ion Ba2+ có cấu hình electron là : A. [Xe] 6s1. B. [Xe] 6s2. D. [Kr] 4d105s26p4. C. [Xe] 27. Phương trình hóa học nào sau đây là phản ứng oxi hóa - khử : A. 2O3  3O2. B. CaO + CO2  CaCO3. C. BaO + 2HCl  BaCl2 + H2O. D. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2. 28. Chất nào sau đây không phải là este ? A. Etylclorua. B. Metylformiat C. Metylaminoaxetat D. Glixerol. 29. Rượu và amin nào sau đây cùng bậc : A. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2. B. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2. D. Cả A và B. C. (CH3)2CHOH và CH3CH2NHCH3. 30. Cho 3 hợp chất hữu cơ sau : OH O 2N OH (I) CH3CH2OH ; (II) ; (III) Khẳng định nào sau đây không đúng ? A. Cả 3 chất đều có hiđro linh động. B. Cả 3 chất đều phản ứng được với bazơ ở điều kiện thường. C. Chất (III) có hiđro linh động nhất. D. Thứ tự linh động của hiđro được sắp xếp theo chiều tăng dần I < II < III. 31. Trong nhóm A (phân nhóm chính) theo chiều từ trên xuống, tính chất nào của nguyên tử các nguyên tố tăng dần ? A. Tính kim loại. B. Độ âm điện. C. Năng lượng ion hóa. D. Ái lực electron. 32. Trong một chu kì, theo chiều từ trái qua phải : A. Độ âm điện của các nguyên tố giảm dần. B. Kích thước nguyên tử của các nguyên tố tăng dần. C. Năng lượng ion hóa thứ nhất (I1) của nguyên tử các nguyên tố giảm dần. D. Ái lực electron tăng dần. 33. Đun nóng rượu isobutylic ở 170oC có mặt H2SO4 đậm đặc thì sản phẩm chính là chất gì ? A. CH3 – CH = CH – CH3. B. CH2 = CH – CH = CH2. D. CH3 – C = CH2. C. CH3 – CH2 – CH = CH2. CH3 34. Đốt cháy một amin no đơn chức ta thu được CO2 và H2O có tỷ lệ số mol nCO2 : nH2O = 2 : 3. Amin đó là : A. Propylamin. B. Isopropylamin. E. Tất cả đều đúng C. Trimetylamin. D. Metyletylamin. 35. Chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất : A. HCl. B. H2SO4. C. HNO3. D. HClO4. 36. Chất nào sau đây có tính axit yếu nhất ? A. HCl. B. HF. C. HNO3. D. H2SO4.
  4. 37. Rượu nào cho phản ứng este với axit CH3COOH dễ nhất ? A. Butanol-1. B. Butanol-2 C. Rượu isobutylic. D. 2-metylpropanol-2. 38. Hòa tan hoàn toàn 11,2g CaO vào H2O thu được dung dịch A. Cho V lít CO2 (đktc) lộI qua dung dịch A thu được 2,5g kết tủa. Tính V ? A. 0,56 lít. B. 8,4 lít. C. A hoặc B. D. Kết quả khác. 39. Hợp chất hữu cơ X khi đun nhẹ vớI dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thu được sản phẩm Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đều cho khí vô cơ. X là : A. HCHO. B. HCOOH. D. Tất cả đều đúng. C. HCOONH4. 40. Khi brom hóa 1 ankan A chỉ thu được 1 sản phẩm hữu cơ B duy nhất có tỷ khối hơi đối với không khí là 5,207. Xác định A ? A. Isobutan. B. Isopentan. D. 2,4-đimetylbutan. C. Neopentan. 41. Đồng phân nào của C4H9OH khi tách nước sẽ cho 3 anken ? A. Rượu isobutylic. B. 2-metylpropanol-2. C. Butanol-1. D. Butanol-2. 42. Xà phòng hóa 1 este A no đơn chức bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, chỉ thu đ ược 1 sản phẩm duy nhất B. Nung chất B với vôi tôi xút ta thu đ ược rượu D và muối vô cơ. Đốt cháy hoàn toàn rượu D thu được CO2 và H2O có tỉ lệ thể tích 3:4. Xác định CTCT của A, biết A có mạch cacbon không phân nhánh. CH2 – CH2 A. CH2 = CHCOOCH3. B. C=O CH2 – O CH3 – CH2 – CH CH3 – CH – CH2 O C=O O C=O C. D. E. B, C, D đều đúng. 43. Cho phản ứng : M2Ox + HNO3  M(NO3)3 + … Khi x có giá trị bao nhiêu thì phản ứng trên không thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử ? C. x = 1 hoặc x = 2. A. x = 1. B. x = 2. D. x = 3. 44. Phản ứng : Fe(r) + 2Ag+ (dd)  Fe2+ (dd) + 2Ag (r). Xảy ra trong pin điện hóa, biết Eo Fe2+/Fe = -0,44V và Eo Ag+/Ag = +0,80V. Tính suất điện động chuẩn của pin điện hóa này ? D. Kết quả khác. A. 2,04V. B. 1,24V. C. 0,84V. 45. Ion nào sau đây có bán kính nhỏ nhất ? B. K+. C. Be2+. D. Mg2+. A. Li+. 46. Polime - CH2 – CH – CH – CH2 - là sản phẩm trùng hợp từ monome : CH3 C6H5 n A. 2-Metyl-3-phenylbutan. B. Propylen và stiren. D. Tất cả đều sai. C. Isopren và toluen. 47. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Ba – Na vào nước thu được dung dịch A và 6,72 lít H2 (đktc). Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M để trung hòa hoàn toàn 1/10 dung dịch A ? A. 60ml. B. 600ml. D. Kết quả khác. C. 750ml. 48. Có 3 dung dịch : NaOH, HCl và H2SO4. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch là : A. Na2CO3. B. CaCO3. D. Qu ỳ tím. C. Al. 49. Cho 2 phản ứng hạt nhân : 23 X +1 H 4 11 Na + 2 He 1 9 4 1 4 Be + 2He Y+ n 0 X, Y lần lượt là : 25 13 12 24 6C . B. 12Mg và 6C . A. 12Mg và
  5. 26 26 12 11 D. 13Al và 5B. C. 12Mg và 6C. 50. Chất nào sau đây có thể oxi hóa Zn thành Zn2+ ? B. Ag+. A. Fe. C. Al3+. D. Ca2+.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2